Vật lí 8 Tính công

Tín Phạm

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng mười một 2018
449
1,696
161
Quảng Ngãi
Thcs Hành Thuận
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Người ta rút 1 cái đinh từ 1 tấm ván dày 4cm, 1 phần đinh xuyên ra sau tấm ván 4cm.Để rút đinh ra người ta cần một lực 1600N.Tính công để rút chiếc đinh ra khỏi tấm ván
P/s: làm càng đơn giản càng tốt nha mọi người @Son Gohan
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
20
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Người ta rút 1 cái đinh từ 1 tấm ván dày 4cm, 1 phần đinh xuyên ra sau tấm ván 4cm.Để rút đinh ra người ta cần một lực 1600N.Tính công để rút chiếc đinh ra khỏi tấm ván
P/s: làm càng đơn giản càng tốt nha mọi người @Son Gohan
Đổi 4cm= 0,04m
Công cần thiết để rút chiếc đinh ra khỏi 4 cm tấm ván là : A1=F2.l=1600.0.04=64J
Để rút đinh ra khỏi miếng gỗ hoàn toàn là: lực kéo khối gỗ biến thiên từ 1600N=>0 nên công cần thiết trong quãng đường sau là: A2=F1+F2/2=1600+0/2=800J
A=A1+A2=64+800=864J
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Tín Phạm

Quân (Chắc Chắn Thế)

Trùm vi phạm
Thành viên
18 Tháng chín 2017
1,266
2,329
261
20
Hà Nội
Trường Mần Non
Người ta rút 1 cái đinh từ 1 tấm ván dày 4cm, 1 phần đinh xuyên ra sau tấm ván 4cm.Để rút đinh ra người ta cần một lực 1600N.Tính công để rút chiếc đinh ra khỏi tấm ván
P/s: làm càng đơn giản càng tốt nha mọi người @Son Gohan

Chào :D

Chắc j đã có cách thứ 2 mà đòi cách đơn giản :v

Đây là dạng bài công của lực bị biến đổi
Công thức khá đơn giản: [tex]A=\frac{F_{min}+F_{max}}{2}.s[/tex]
(Theo một số sách anh đọc thì là trung bình cộng của lực ở đầu và cuối quá trình thực hiện công...... Nhưng cứ hiểu min max cho nó đơn giản :v)

Đầu tiên thì ta xét phần rút đinh 4 cm đầu tiên
Lúc này đinh ở trong gỗ hoàn toàn nên lực ko biến đổi, ta có thể áp dụng thẳng công thức như bình thường

[tex]A_1=F.s=1600.0,04=....[/tex]

Tiếp theo khi đinh bắt đầu rút ra khỏi tấm gỗ, chiều dài phần đinh trong gỗ giảm dần
=> Lực giảm dần từ 1600N về 0N
=> [tex]\left\{\begin{matrix} F_{max}=1600 \ (N)\\ F_{min}=0 \ (N) \end{matrix}\right.[/tex]
=> [tex]A_2=\frac{F_{min}+F_{max}}{2}.s=\frac{1600+0}{2}.0,04=....[/tex]

Vậy [tex]A=A_1+A_2=...[/tex]

:v

Đổi 4cm= 0,04m
Công cần thiết để rút chiếc đinh ra khỏi tấm ván là : A=F.l=1600.0.04=64J

Nghĩ gì thằng "cựu" T-mod Lí lại hỏi câu dễ thế :D
 
Last edited:

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
20
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
O
Chào :D

Chắc j đã có cách thứ 2 mà đòi cách đơn giản :v

Đây là dạng bài công của lực bị biến đổi
Công thức khá đơn giản: [tex]A=\frac{F_{min}+F_{max}}{2}[/tex]
(Theo một số sách anh đọc thì là trung bình cộng của lực ở đầu và cuối quá trình thực hiện công...... Nhưng cứ hiểu min max cho nó đơn giản :v)

Đầu tiên thì ta xét phần rút đinh 4 cm đầu tiên
Lúc này đinh ở trong gỗ hoàn toàn nên lực ko biến đổi, ta có thể áp dụng thẳng công thức như bình thường

[tex]A_1=F.s=1600.0,04=....[/tex]

Tiếp theo khi đinh bắt đầu rút ra khỏi tấm gỗ, chiều dài phần đinh trong gỗ giảm dần
=> Lực giảm dần từ 1600N về 0N
=> [tex]\left\{\begin{matrix} F_{max}=1600 \ (N)\\ F_{min}=0 \ (N) \end{matrix}\right.[/tex]
=> [tex]A_2=\frac{F_{min}+F_{max}}{2}=\frac{1600+0}{2}=800[/tex]

Vậy [tex]A=A_1+A_2=...[/tex]

:v
Ố ồ cảm ơn nha, mới biết đó, cảm ơn đã chỉ ra cái sai :D
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
21
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Người ta rút 1 cái đinh từ 1 tấm ván dày 4cm, 1 phần đinh xuyên ra sau tấm ván 4cm.Để rút đinh ra người ta cần một lực 1600N.Tính công để rút chiếc đinh ra khỏi tấm ván
P/s: làm càng đơn giản càng tốt nha mọi người @Son Gohan
Công cần thiết trong lúc đầu là:
A1=F.l=1600.0,04=64J
Để rút đinh ra lúc sau là:
A2=F.l/2=32J
Chào :D

Chắc j đã có cách thứ 2 mà đòi cách đơn giản :v

Đây là dạng bài công của lực bị biến đổi
Công thức khá đơn giản: [tex]A=\frac{F_{min}+F_{max}}{2}[/tex]
(Theo một số sách anh đọc thì là trung bình cộng của lực ở đầu và cuối quá trình thực hiện công...... Nhưng cứ hiểu min max cho nó đơn giản :v)

Đầu tiên thì ta xét phần rút đinh 4 cm đầu tiên
Lúc này đinh ở trong gỗ hoàn toàn nên lực ko biến đổi, ta có thể áp dụng thẳng công thức như bình thường

[tex]A_1=F.s=1600.0,04=....[/tex]

Tiếp theo khi đinh bắt đầu rút ra khỏi tấm gỗ, chiều dài phần đinh trong gỗ giảm dần
=> Lực giảm dần từ 1600N về 0N
=> [tex]\left\{\begin{matrix} F_{max}=1600 \ (N)\\ F_{min}=0 \ (N) \end{matrix}\right.[/tex]
=> [tex]A_2=\frac{F_{min}+F_{max}}{2}=\frac{1600+0}{2}=800[/tex]

Vậy [tex]A=A_1+A_2=...[/tex]

:v



Nghĩ gì thằng "cựu" T-mod Lí lại hỏi câu dễ thế :D
Lâu rồi em không làm, anh xem em sai ở đâu k ạ?
 
Top Bottom