Vật lí 8 Nhiệt lượng

phamtheminhdat

Học sinh mới
Thành viên
14 Tháng một 2020
5
1
6
18
Đà Nẵng
Trung học cơ sở Lý Thường Kiệt
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Có 2 bài cách nhiệt
_ Bình 1 đựng 500g nước và một thỏi nước đá có khối lượng 50g
_ Bình 2 đựng 1 lít nước ở 80'C có c=4200J/KgK. Rót từ bình 2 sang bình 1 một lượng nước, chờ khi có cân bằng nhiệt thì rót trở lại từ bình 1 về bình 2 một lượng nước như lúc đầu, cuối cùng bình 2 có cân bằng nhiệt ở 60'C
a) Tính khối lượng nước đã rót từ bình 2 sang bình 1 và ngược lại: nhiệt nóng chảy của nước đá là 336000J/Kg
b) Bây giờ người ta rót vào bình 1 m(kg) chì lỏng đang ở nhiệt độ nóng chảy (327'C) để cuối cùng trong bình còn lại chì rắn ở 177'C. Tình m
biết C của chì là 130 J/Kgk , λ chì là 25000J/Kg, L=2.3 * 10^6 J/Kg
 

Đức Hải

Cựu Cố vấn Vật Lý
Thành viên
10 Tháng một 2019
816
498
101
Tiên Lãng, Hải Phòng
www.facebook.com
Hải Phòng
THPT tiên lãng
Gọi bình 2 rót sang bình 1 (x) l nước vfa nhiệt độ sau khi rót sang bình 1 là H
Ta có
0,5.4200.(H-20)+ 0,05.336000+0,05.4200.(H-0)=x.(80-H).4200
=> 2100H+14700=x(80-H).4200
=> 0,5H +3,5=x.(80-H)(1)
Mặt khác
(1-x).(80-60).4200 =x.(60-H).4200
=> 20-20x=60x-xH
=> 20 =80x-xH
=> x(80-H)=20 (2)
Thế vào (1) ta có
0,5 H + 3,5=20 => H=33 độ
=>x=0,4255(kg)
b/
Bình 1 đang có 0,55kg H2O ở 33 độ
ta có nhiệt nóng chảy của chì là 25000J/kg
=> m.25000+m.130.(327-177)=0,55.4200.(100-33)+ 0,55.2,3.10^6
=>m=31,9(kg)
Phần này mình không nhớ nhiều chi tiết nên nếu có sai sót mong bạn góp ý cho !!
 

phamtheminhdat

Học sinh mới
Thành viên
14 Tháng một 2020
5
1
6
18
Đà Nẵng
Trung học cơ sở Lý Thường Kiệt
Gọi bình 2 rót sang bình 1 (x) l nước vfa nhiệt độ sau khi rót sang bình 1 là H
Ta có
0,5.4200.(H-20)+ 0,05.336000+0,05.4200.(H-0)=x.(80-H).4200
=> 2100H+14700=x(80-H).4200
=> 0,5H +3,5=x.(80-H)(1)
Mặt khác
(1-x).(80-60).4200 =x.(60-H).4200
=> 20-20x=60x-xH
=> 20 =80x-xH
=> x(80-H)=20 (2)
Thế vào (1) ta có
0,5 H + 3,5=20 => H=33 độ
=>x=0,4255(kg)
b/
Bình 1 đang có 0,55kg H2O ở 33 độ
ta có nhiệt nóng chảy của chì là 25000J/kg
=> m.25000+m.130.(327-177)=0,55.4200.(100-33)+ 0,55.2,3.10^6
=>m=31,9(kg)
Phần này mình không nhớ nhiều chi tiết nên nếu có sai sót mong bạn góp ý cho !!
Cho mik hỏi dòng đầu tại sao lại có H-20 ạ, theo mik thì phải H-0 vì trong bình 1 vẫn có hỗn hợp nước và đá phải ko ạ?
 
  • Like
Reactions: Đức Hải

Đức Hải

Cựu Cố vấn Vật Lý
Thành viên
10 Tháng một 2019
816
498
101
Tiên Lãng, Hải Phòng
www.facebook.com
Hải Phòng
THPT tiên lãng
Cho mik hỏi dòng đầu tại sao lại có H-20 ạ, theo mik thì phải H-0 vì trong bình 1 vẫn có hỗn hợp nước và đá phải ko ạ?
theo mình nghĩ H2O ở đây sẽ là nhiệt độ phòng nên mình mới lấy 20 độ C ạ
 
  • Like
Reactions: phamtheminhdat

phamtheminhdat

Học sinh mới
Thành viên
14 Tháng một 2020
5
1
6
18
Đà Nẵng
Trung học cơ sở Lý Thường Kiệt
theo mình nghĩ H2O ở đây sẽ là nhiệt độ phòng nên mình mới lấy 20 độ C ạ
Nhưng theo mik nghĩ 500g nước và 50g đá trong bình lúc này đã cân bằng nhiệt độ sẵn rồi ạ nên nước và đá ở 0'C . Nếu như vậy có hợp lí ko ạ?
 
Top Bottom