Hóa [Minigame] Hỏi - Đáp cùng box Hóa số 9 (04/01/2020)

Status
Không mở trả lời sau này.

Tùng Lê

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng mười 2019
975
558
116
Bắc Giang
THCS Xuân Phú
[TEX]C_{17}H_{19}NO_{3}[/TEX]
Câu số 3: “Đã uống rượu bia thì không nên lái xe” là câu nói gối đầu của cánh tài xế. Để phát hiện tài xế có sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông hay không, cảnh sát giao thông sử dụng thiết bị đo nồng độ cồn có chứa chất X. Khi tài xế hà hơi thở vào thiết bị phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tác dụng với X và biến X thành Y có màu xanh đen. Dựa vào sự biến đổi màu sắc mà dụng cụ phân tích sẽ thông báo cho cảnh sát biết được mức độ uống rượu của tài xế. X và Y lần lượt là gì ?
Thời gian: 10 phút
X: CrO3, Y : Cr2O3
 

Nguyễn Chi Xuyên

Cựu Hỗ trợ viên | Cựu CTV CLB Lịch Sử
HV CLB Địa lí
Thành viên
2 Tháng tám 2019
1,315
4,452
421
Bình Định
THCS Nhơn Hòa
X: CrO3
Y: Cr2O3 ...............
 

Thiên Thuận

Cựu Mod Anh |GOLDEN Challenge’s first runner-up
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
24 Tháng ba 2017
3,800
13,157
1,029
Vĩnh Long
Đại học Đồng Tháp - Ngành Sư phạm Tiếng Anh
[TEX]C_{17}H_{19}NO_{3}[/TEX]
Câu số 3: “Đã uống rượu bia thì không nên lái xe” là câu nói gối đầu của cánh tài xế. Để phát hiện tài xế có sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông hay không, cảnh sát giao thông sử dụng thiết bị đo nồng độ cồn có chứa chất X. Khi tài xế hà hơi thở vào thiết bị phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tác dụng với X và biến X thành Y có màu xanh đen. Dựa vào sự biến đổi màu sắc mà dụng cụ phân tích sẽ thông báo cho cảnh sát biết được mức độ uống rượu của tài xế. X và Y lần lượt là gì ?
Thời gian: 10 phút
$X$ là Crom (VI) oxit $CrO_3$. Chất này dùng làm chất phản ứng nhằm phát hiện ra rượu etylic.
$Y$ là oxit $Cr_2O_3$, một hợp chất màu xanh đen, hợp chất này tạo thành khi $CrO_3$ tác dụng với rượu etylic trong hơi thở của tài xế.
 

kaito kuroba

Học sinh mới
Thành viên
1 Tháng một 2020
36
12
6
17
Bình Dương
THCS Lê Quý Đôn
[TEX]C_{17}H_{19}NO_{3}[/TEX]
Câu số 3: “Đã uống rượu bia thì không nên lái xe” là câu nói gối đầu của cánh tài xế. Để phát hiện tài xế có sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông hay không, cảnh sát giao thông sử dụng thiết bị đo nồng độ cồn có chứa chất X. Khi tài xế hà hơi thở vào thiết bị phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tác dụng với X và biến X thành Y có màu xanh đen. Dựa vào sự biến đổi màu sắc mà dụng cụ phân tích sẽ thông báo cho cảnh sát biết được mức độ uống rượu của tài xế. X và Y lần lượt là gì ?
Thời gian: 10 phút
X: CrO3, Y: Cr2O3
 

Minh Tín

Học sinh tiến bộ
Thành viên
22 Tháng mười 2017
1,221
693
166
X là CrO3, Y là Cr2O3. Phản ứng này giúp phát hiện nồng độ cồn trong máu.
 

Kuro-chan

Học sinh tiến bộ
Thành viên
13 Tháng chín 2019
705
1,036
151
17
Lào Cai
Trường THCS Kim Tân
[TEX]C_{17}H_{19}NO_{3}[/TEX]
Câu số 3: “Đã uống rượu bia thì không nên lái xe” là câu nói gối đầu của cánh tài xế. Để phát hiện tài xế có sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông hay không, cảnh sát giao thông sử dụng thiết bị đo nồng độ cồn có chứa chất X. Khi tài xế hà hơi thở vào thiết bị phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tác dụng với X và biến X thành Y có màu xanh đen. Dựa vào sự biến đổi màu sắc mà dụng cụ phân tích sẽ thông báo cho cảnh sát biết được mức độ uống rượu của tài xế. X và Y lần lượt là gì ?
Thời gian: 10 phút
X là CrO3, Y là Cr2O3. Phản ứng này giúp phát hiện nồng độ cồn trong máu.
 

Dio Chemistry

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng chín 2013
1,559
1,379
361
Vĩnh Long
THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
[TEX]CrO_3[/TEX] và [TEX]Cr_2O_3[/TEX]
Câu số 4: Tiền polime được Ngân Hàng Nhà Nước đưa vào lưu thông từ 17/12/2003 thay thế cho tiền giấy. Sử dụng tiền polime ảnh hưởng thế nào tới môi trường?
Thời gian: 5 phút
 
  • Like
Reactions: Thiên Thuận

quân pro

Cựu CTV Confession
Thành viên
22 Tháng bảy 2017
1,262
3,224
356
Hà Nội
THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm
Thải ra Co2 nhiều hơn.................................................
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
[TEX]CrO_3[/TEX] và [TEX]Cr_2O_3[/TEX]
Câu số 4: Tiền polime được Ngân Hàng Nhà Nước đưa vào lưu thông từ 17/12/2003 thay thế cho tiền giấy. Sử dụng tiền polime ảnh hưởng thế nào tới môi trường?
Thời gian: 5 phút
Thải ra nhiều Co2
 

Nguyễn Chi Xuyên

Cựu Hỗ trợ viên | Cựu CTV CLB Lịch Sử
HV CLB Địa lí
Thành viên
2 Tháng tám 2019
1,315
4,452
421
Bình Định
THCS Nhơn Hòa
Việc lựa chọn chất liệu này để in tiền còn xuất phát từ điều kiện khí hậu và tập quán sử dụng tiền mặt hiện nay của Việt Nam. Loại giấy polymer cũng không có cấu tạo sợi nên bề mặt không xốp. Tiền polymer được phủ lớp véc-ni nên tiền polymer không hút ẩm, giữ ẩm hay các chất bẩn khác. Do vậy, so với tiền giấy tiền polymer sạch hơn, ít gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng và môi trường, nhất là trong điều kiện khí hậu Việt Nam và tập quán sử dụng tiền mặt hiện nay
 

kaito kuroba

Học sinh mới
Thành viên
1 Tháng một 2020
36
12
6
17
Bình Dương
THCS Lê Quý Đôn
[TEX]CrO_3[/TEX] và [TEX]Cr_2O_3[/TEX]
Câu số 4: Tiền polime được Ngân Hàng Nhà Nước đưa vào lưu thông từ 17/12/2003 thay thế cho tiền giấy. Sử dụng tiền polime ảnh hưởng thế nào tới môi trường?
Thời gian: 5 phút
Tiền polymer gây ô nhiễm môi trường cao gấp 3 lần tiền giấy cũng như quá trình sản xuất tạo ra lượng khí thải rất lớn.
 

mbappe2k5

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng tám 2019
2,577
2,114
336
Hà Nội
Trường Đời
Trong quá tình sản xuất nó sẽ tạo ra khí CO2 làm tăng hiệu ứng nhà kính, thúc đẩy biến đổi khí hậu toàn cầu, mực nước biển dâng cao, bão lụt, hạn hán, phá hủy hệ sinh thái. Sự tồn tại của polymer trong đất và nước sẽ ngăn cản oxi đi qua đất, gây xói mòn đất, làm đất không giữ được nước, dinh dưỡng, từ đó làm cây trồng chậm tăng trưởng, các sinh vật biển có thể bị chết do ăn hoặc nuốt phải rác thải từ polymer bị vứt xuống đại dương.
 

kido2006

Cựu TMod Toán
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,693
2
2,652
401
Bắc Ninh
THPT Chuyên Bắc Ninh
[TEX]CrO_3[/TEX] và [TEX]Cr_2O_3[/TEX]
Câu số 4: Tiền polime được Ngân Hàng Nhà Nước đưa vào lưu thông từ 17/12/2003 thay thế cho tiền giấy. Sử dụng tiền polime ảnh hưởng thế nào tới môi trường?
Thời gian: 5 phút
Tiền polymer gây ô nhiễm môi trường cao gấp 3 lần tiền giấy,khoảng 8,77kg CO2
 

~ Su Nấm ~

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
19 Tháng chín 2019
756
9,933
601
Lào Cai
Trường THCS Kim Tâm
[TEX]CrO_3[/TEX] và [TEX]Cr_2O_3[/TEX]
Câu số 4: Tiền polime được Ngân Hàng Nhà Nước đưa vào lưu thông từ 17/12/2003 thay thế cho tiền giấy. Sử dụng tiền polime ảnh hưởng thế nào tới môi trường?
Thời gian: 5 phút
Thải ra nhiều Co2
 

Nguyễn Thị Trà My

Học sinh
Thành viên
30 Tháng sáu 2018
137
94
46
18
Hà Nội
Trung học cơ sở Châu Can
Polyme phân hủy do môi trường được dùng chủ yếu để sản xuất các vật dụng như bao bì, túi đựng, màng mỏng che phủ đất, bầu ươm cây giống... các vật dụng này sau khi không sử dụng sẽ bị phân hủy không gây ô nhiễm môi trường sống. Polyme phân hủy do môi trường cũng được dùng trong lĩnh vực bảo quản thực phẩm kể cả ở điều kiện tự nhiên cũng như làm lớp bao phủ thực phẩm bảo quản ở nhiệt độ thấp (trong tủ lạnh). Ngoài ra polyme phân hủy do môi trường còn được sử dụng trong một số lĩnh vực khác như y tế .
 

Minh Tín

Học sinh tiến bộ
Thành viên
22 Tháng mười 2017
1,221
693
166
Ảnh hưởng của polyme cũng như nhựa:
Việc lựa chọn chất liệu này để in tiền còn xuất phát từ điều kiện khí hậu và tập quán sử dụng tiền mặt hiện nay của Việt Nam. Loại giấy polymer cũng không có cấu tạo sợi nên bề mặt không xốp. Tiền polymer được phủ lớp véc-ni nên tiền polymer không hút ẩm, giữ ẩm hay các chất bẩn khác. Do vậy, so với tiền giấy tiền polymer sạch hơn, ít gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng và môi trường, nhất là trong điều kiện khí hậu Việt Nam và tập quán sử dụng tiền mặt hiện nay.
Ảnh hương của polyme gây tác hại đến môi trường và sức khỏe con người.
 

_Sherlock_Holmes_

Banned
Banned
Thành viên
28 Tháng năm 2019
547
234
101
17
Thái Nguyên
HOCMAI FORUM
Trong quá tình sản xuất nó sẽ tạo ra khí CO2 làm tăng hiệu ứng nhà kính, thúc
Đẩy biến đổi khí hậu toàn cầu mực nước biển dâng cao, nắng nóng, bão lụt,
Hạn hán, phá hủy hệ sinh thái
 

02-07-2019.

Học sinh tiến bộ
HV CLB Lịch sử
Thành viên
4 Tháng năm 2018
1,485
1,656
236
Vĩnh Phúc
Trung học cơ sở Lập Thạch
[TEX]CrO_3[/TEX] và [TEX]Cr_2O_3[/TEX]
Câu số 4: Tiền polime được Ngân Hàng Nhà Nước đưa vào lưu thông từ 17/12/2003 thay thế cho tiền giấy. Sử dụng tiền polime ảnh hưởng thế nào tới môi trường?
Thời gian: 5 phút
Loại tiền này làm bằng nhựa nên khó phân hủy và thải ra nhiều chất độc như: [tex]CO_{2}[/tex]
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom