

Nhật bản trong những năm 1929- 1939 : biểu hiện,biện pháp và lập bảng so sánh sau cuộc chiến tranh thế giới thứ 1 của nhật bản và mĩ có gì giống và khác nhau
Last edited:
Đình đốn ở đây có nghĩa là phát triển chậm hẳn lại, thậm chí ngừng không phát triển nữa, do gặp khó khăn.Đình đốn là gì vậy bạn mình ko biết trả lời cho mình nhé và phiệt hóa nữa
Đình đốn chỉ hiện tượng tốc độ tăng trưởng GDP thực tế thấp suốt một thời kỳ dài
Phiệt hóa là chuyển đổi từ nền dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít
Cái phần lập bảng nớ là kinh tế nhé mình ghi thiếuBiểu hiện:
+ Sản xuất công nghiệp đình đốn. Khủng hoảng xảy ra nghiêm trọng nhất là trong nông nghiệp, do sự lệ thuộc vào thị trường bên ngoài của ngành này.
+ So với năm 1929, sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5%, nông phẩm giảm 1,7 tỉ yên, ngoại thương giảm 80%. Đồng yên sụt giá nghiêm trọng.
+ Khủng hoảng đạt đến đỉnh điểm vào năm 1931
Biện pháp:
+ Phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
+ Đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc.
Giống nhau: Sau chiến tranh thế giới I, cả hai đều thu được nhiều lợi nhuận.Lập bảng so sánh tình hình kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ 1 của mĩ và nhật bản có điểm gì giống và khác nhau
Nội dung | Mỹ | Nhật |
Công nghiệp |
|
|
Tài chính |
|
|
Nông nghiệp | Phát triển không đồng đều giữa công nghiệp và nông nghiệp |
|