Vật lí 10 xilanh

luohg ikenak

Học sinh
Thành viên
22 Tháng tám 2019
182
88
46
19
Vĩnh Phúc
THPT chuyên Vĩnh Phúc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1 xilanh thẳn đứng có tdien thay đổi (HV). giữa hai pt có n mol kk. klg và tdien các pitong lan luot là m1, m2, s1, s2 pitt dc noi vs nhau bởi 1 thanh nhẹ dài l, cách đều 2 bên xilanh
hỏi khi tăng nhiệt độ thêm dentaT thì các pittong dịch chuyển bao nhiêu. bt á khí quyển là po.
ĐS x=nR.dentaT/(po.(s1-s2)+(m1+m2).g)
bandicam 2019-10-05 22-54-11-862.jpg
 

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Gọi P là áp suất ban đầu trong khối khí, T là lực căng dây.

Với pittong trên: T + m1g - (P - Po).S1 =0

Với pittong dưới: m2.g + (P-Po).S2 - T = 0

Thay T từ pt trên xuống pt dưới để tính P.

Tương tự, khi khối khí được nung nóng đến trạng thái T' nào đó ta cũng sẽ phải có hệ pt trên. Hay nói cách khác, P' = P, đây thực chất là quá trình đẳng áp.

Áp dụng pt trạng thái P.V1 = n.R.T1, P.V2 = n.R.T2

Trừ 2 pt: P.(Delta V) = n.R(Delta T) thay P từ trên vào.

---> 1 cách sắc hơn, có thể nhận xét thế này: Áp suất bên trong khối khí là để đối ứng với áp lực khí quyển bên ngoài gây ra: Po.S1 và Po.S2. Vì áp lực bên ngoài này không đổi trong quá trình dịch chuyển pitong nên áp suất bên trong cũng sẽ không đổi.
 
  • Like
Reactions: luohg ikenak

luohg ikenak

Học sinh
Thành viên
22 Tháng tám 2019
182
88
46
19
Vĩnh Phúc
THPT chuyên Vĩnh Phúc
Gọi P là áp suất ban đầu trong khối khí, T là lực căng dây.
Với pittong trên: T + m1g - (P - Po).S1 =0

Với pittong dưới: m2.g + (P-Po).S2 - T = 0

Thay T từ pt trên xuống pt dưới để tính P.

Tương tự, khi khối khí được nung nóng đến trạng thái T' nào đó ta cũng sẽ phải có hệ pt trên. Hay nói cách khác, P' = P, đây thực chất là quá trình đẳng áp.

Áp dụng pt trạng thái P.V1 = n.R.T1, P.V2 = n.R.T2

Trừ 2 pt: P.(Delta V) = n.R(Delta T) thay P từ trên vào.

---> 1 cách sắc hơn, có thể nhận xét thế này: Áp suất bên trong khối khí là để đối ứng với áp lực khí quyển bên ngoài gây ra: Po.S1 và Po.S2. Vì áp lực bên ngoài này không đổi trong quá trình dịch chuyển pitong nên áp suất bên trong cũng sẽ không đổi.
nhưng bài cho là thanh , nhẹ chứ đâu cho là dây đâu anh . dây có thể trùng dc nhưng thanh không trùng dc mà :D
 

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
À, đọc không kỹ, thay dây bằng thanh, thay T bằng phản lực N. Mọi thứ khác không đổi.
 
  • Like
Reactions: luohg ikenak
Top Bottom