a. gọi I là trung điểm AB thì 2vtMI=vtMC. suy ra M là điểm sao cho I là trung điểm MC.
b. <=>vtMB=vtMB. vậy điểm M bất kì luôn thỏa mãn
c., d chắc đề thiếu à
c) và d) chắc dấu gạch ngang ở giữa là dấu =
c) đẳng thức[tex]\Leftrightarrow \left | \overrightarrow{BM} \right |=\left | \overrightarrow{MC} \right |\Leftrightarrow BM=MC[/tex]
=> quỹ tích M là đg trung trực BC
d) đẳng thức [tex]\Leftrightarrow \left | \overrightarrow{MC} \right |=\left | \overrightarrow{BC} \right |\Leftrightarrow MC=BC\Leftrightarrow M\in \left ( C;CB \right )[/tex]
a. gọi I là trung điểm AB thì 2vtMI=vtMC. suy ra M là điểm sao cho I là trung điểm MC.
b. <=>vtMB=vtMB. vậy điểm M bất kì luôn thỏa mãn
c., d chắc đề thiếu à
c) và d) chắc dấu gạch ngang ở giữa là dấu =
c) đẳng thức[tex]\Leftrightarrow \left | \overrightarrow{BM} \right |=\left | \overrightarrow{MC} \right |\Leftrightarrow BM=MC[/tex]
=> quỹ tích M là đg trung trực BC
d) đẳng thức [tex]\Leftrightarrow \left | \overrightarrow{MC} \right |=\left | \overrightarrow{BC} \right |\Leftrightarrow MC=BC\Leftrightarrow M\in \left ( C;CB \right )[/tex]
c) tính chất từ hồi cấp 2 rồi nè!
Điểm nằm trên đg trung trực của đoạn thẳng thì cách đều 2 đầu đoạn thẳng.
d) M cách C một đoạn cố định là CB nên có thể suy ra quỹ tích M là đường tròn tâm C, bán kính CB