kiến thức về đồng dư bạn chỉ cần search vài phút là ra ngay ý mà. Ở đấy sẽ có cả các định lí nữa đó. Mình thấy định lí về đồng dư ít và đơn giản, dễ thuộc lắm, nếu bạn muốn nắm chắc thì chỉ cần làm 1 số dạng bài tập là ok
kiến thức về đồng dư bạn chỉ cần search vài phút là ra ngay ý mà. Ở đấy sẽ có cả các định lí nữa đó. Mình thấy định lí về đồng dư ít và đơn giản, dễ thuộc lắm, nếu bạn muốn nắm chắc thì chỉ cần làm 1 số dạng bài tập là ok
-Định nghĩa: (a,b,m thuộc Z, m khác 0): Nếu a, b chia cho m có cùng số dư $=>$ a đồng dư với b (mod m)
-Kí hiệu: [tex]a\equiv b[/tex] (mod m)
Một số tính chất:
+ [tex]a\equiv b;b\equiv c[/tex] (mod m) $=>$ [tex]a\equiv c(mod m)[/tex]
+ [tex]a\equiv b(mod m)[/tex]; [tex]c\equiv d(mod m)[/tex]
$=>$ [tex]a\pm c\equiv b\pm d(mod m)[/tex]
+ [tex]a\equiv b\(mod m) Rightarrow a^{n}\equiv b^{n}(mod m)[/tex]
Một số BT:
1. [tex]C=29^{31}+10[/tex]
CM: C chia hết cho 13
2. D=2222^5555+5555^2222
CM: D chia hết cho 17
3. K=2^(2^2n) +5
Cm: K là hợp số
....
Nói thật kiến thức đồng dư rất quan trọng, bạn lớp 9 mà vẫn chưa biết gì thì sẽ không làm được bài số học khó đâu. Mà thi vào lớp 10 hay HSG toàn những bài thế thôi.
a đồng dư với b theo modun n khi và chỉ khi a-b chia hết cho n (định nghĩa). Thế thôi mà bạn.
Một số tính chất bắc cầu hay cộng trừ thực hiện như đẳng thức nhưng một số trường hợp thì không thể làm thế được đâu.
À kí hiệu là [tex]a\equiv b(mod n)[/tex] nhé.