CLB lịch sử Sinh hoạt hội viên đợt 3 tháng 7

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
Chào cả nhà, đây là câu hỏi kế tiếp:

7. Nêu vài nét về trào lưu "triết học Ánh sáng" ở nước Pháp nửa cuối thế kỷ 18. Ý nghĩa quan trọng nhất của trào lưu này với nước Pháp là gì?
 
  • Like
Reactions: phamkimcu0ng

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Chào cả nhà, đây là câu hỏi kế tiếp:

7. Nêu vài nét về trào lưu "triết học Ánh sáng" ở nước Pháp nửa cuối thế kỷ 18. Ý nghĩa quan trọng nhất của trào lưu này với nước Pháp là gì?
Triết học ánh sáng là trào lưu triết học của giai cấp tư sản đang lên ở Châu Âu, xuất hiện vào thế kỉ 17, nhất là thế kỉ 18. Ánh sáng ở đây là chỉ ánh sáng tự nhiên để phân biệt với ánh sáng siêu nhiên được gắn liền với thần học. Các nhà triết học ánh sáng nổi lên mạnh nhất vào thế kỉ 18 (thế kỉ này được gọi là Thế kỉ Ánh sáng). Họ có chung những đặc điểm sau:
1. Đều chấp nhận ánh sáng tự nhiên, phản đối việc triết học làm đầy tớ cho thần học. Triết học của họ là triết học thế tục.
2. Đều vứt bỏ siêu hình học. Trong lĩnh vực này phải kể đến công lao của Bâylơ (P. Bayle) và Lôckơ (J. Locke), của Vônte (F. M. Voltaire) và các nhà bách khoa toàn thư.
3. Về phương pháp, các nhà triết học ánh sáng không còn chấp nhận toán học như là một mô hình duy nhất của khoa học và quan tâm đến những quan sát và kinh nghiệm.
4. Từ những quan niệm trên, các nhà triết học ánh sáng đã có một quan niệm khác về con người. Trong khi tôn giáo đặt con người ở trên tất cả mọi loài động vật thì họ cho rằng "con người cũng có một thể xác động vật". Quan niệm con người tự nhiên của họ đã mở ra nhiều ngành khoa học nghiên cứu về con người trên cơ sở khoa học. Mặt khác, họ đã nghiên cứu về con người xã hội. Trong lĩnh vực này phải kể đến những tác phẩm lớn như "Tinh thần luật pháp" của Môngtexkiơ (C. de Montesquieu) và "Khế ước xã hội" của Ruxô (J. J. Rousseau).
Ý nghĩa:
Thứ nhất, trào lưu đã phủ nhận thiết chế nhà nước cũ – chế độ phong kiến, đề ra thiết chế nhà nước mới, thiết chế cộng hòa; thứ hai, đề cao quyền tự do của con người; thứ ba, tấn công trực diện vào hệ tư tưởng Thiên chúa giáo, lực lượng cản trở, kìm hãm nhận thức của con người dưới thời kỳ Trung Cổ,...
 

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,251
606
20
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
Chào cả nhà, đây là câu hỏi kế tiếp:

7. Nêu vài nét về trào lưu "triết học Ánh sáng" ở nước Pháp nửa cuối thế kỷ 18. Ý nghĩa quan trọng nhất của trào lưu này với nước Pháp là gì?
Mâu thuẫn xã hội cũng được phản ánh trong cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng. Những thành tựu mới của khoa học, sự phát triển của mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã giúp những người có tư tưởng tiến bộ phê phán những giáo lí lạc hậu, những quan điểm lỗi thời và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ, thúc đẩy xã hội tiến lên. Do vậy, trào lưu tư tưởng ở Pháp vào thế kỉ XVIII được gọi là trào lưu Triết học Ánh sáng, tiêu biểu là Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô. Các ông đã kịch liệt phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ Ki-tô giáo, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới. Những quan điểm tiến bộ của Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng xã hội bùng nổ.

Ý nghĩa quan trọng nhất : Phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ Kito giáo
 

Riana Arika

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng tám 2018
433
334
66
Thái Nguyên
Trường đại học quốc tế Nhật Bản - IUJ , Tokyo
Chào cả nhà, đây là câu hỏi kế tiếp:

7. Nêu vài nét về trào lưu "triết học Ánh sáng" ở nước Pháp nửa cuối thế kỷ 18. Ý nghĩa quan trọng nhất của trào lưu này với nước Pháp là gì?
Triết học ánh sáng là trào lưu triết học của giai cấp tư sản đang lên ở Châu Âu, xuất hiện vào thế kỉ 17, nhất là thế kỉ 18. Ánh sáng ở đây là chỉ ánh sáng tự nhiên để phân biệt với ánh sáng siêu nhiên được gắn liền với thần học. Các nhà triết học ánh sáng nổi lên mạnh nhất vào thế kỉ 18 (thế kỉ này được gọi là Thế kỉ Ánh sáng). Họ có chung những đặc điểm sau:
1. Đều chấp nhận ánh sáng tự nhiên, phản đối việc triết học làm đầy tớ cho thần học. Triết học của họ là triết học thế tục.
2. Đều vứt bỏ siêu hình học. Trong lĩnh vực này phải kể đến công lao của Bâylơ (P. Bayle) và Lôckơ (J. Locke), của Vônte (F. M. Voltaire) và các nhà bách khoa toàn thư.
3. Về phương pháp, các nhà triết học ánh sáng không còn chấp nhận toán học như là một mô hình duy nhất của khoa học và quan tâm đến những quan sát và kinh nghiệm.
4. Từ những quan niệm trên, các nhà triết học ánh sáng đã có một quan niệm khác về con người. Trong khi tôn giáo đặt con người ở trên tất cả mọi loài động vật thì họ cho rằng "con người cũng có một thể xác động vật". Quan niệm con người tự nhiên của họ đã mở ra nhiều ngành khoa học nghiên cứu về con người trên cơ sở khoa học. Mặt khác, họ đã nghiên cứu về con người xã hội. Trong lĩnh vực này phải kể đến những tác phẩm lớn như "Tinh thần luật pháp" của Môngtexkiơ (C. de Montesquieu) và "Khế ước xã hội" của Ruxô (J. J. Rousseau).
 
  • Like
Reactions: Pineapple <3

Từ Lê Thảo Vy

Học sinh gương mẫu
Thành viên
8 Tháng hai 2018
1,434
3,424
356
Thanh Hóa
THCS Nguyễn Du
Chào cả nhà, đây là câu hỏi kế tiếp:

7. Nêu vài nét về trào lưu "triết học Ánh sáng" ở nước Pháp nửa cuối thế kỷ 18. Ý nghĩa quan trọng nhất của trào lưu này với nước Pháp là gì?
Triết học ánh sáng là trào lưu triết học của giai cấp tư sản đang lên ở Châu Âu, xuất hiện vào thế kỉ 17, nhất là thế kỉ 18. Ánh sáng ở đây là chỉ ánh sáng tự nhiên để phân biệt với ánh sáng siêu nhiên được gắn liền với thần học. Các nhà triết học ánh sáng nổi lên mạnh nhất vào thế kỉ 18 (thế kỉ này được gọi là Thế kỉ Ánh sáng). Họ có chung những đặc điểm sau:
  1. Đều chấp nhận ánh sáng tự nhiên, phản đối việc triết học làm đầy tớ cho thần học. Triết học của họ là triết học thế tục.
  2. Đều vứt bỏ siêu hình học. Trong lĩnh vực này phải kể đến công lao của Bâylơ (P. Bayle) và Lôckơ (J. Locke), của Vônte (F. M. Voltaire) và các nhà bách khoa toàn thư.
  3. Về phương pháp, các nhà triết học ánh sáng không còn chấp nhận toán học như là một mô hình duy nhất của khoa học và quan tâm đến những quan sát và kinh nghiệm.
  4. Từ những quan niệm trên, các nhà triết học ánh sáng đã có một quan niệm khác về con người. Trong khi tôn giáo đặt con người ở trên tất cả mọi loài động vật thì họ cho rằng "con người cũng có một thể xác động vật". Quan niệm con người tự nhiên của họ đã mở ra nhiều ngành khoa học nghiên cứu về con người trên cơ sở khoa học. Mặt khác, họ đã nghiên cứu về con người xã hội. Trong lĩnh vực này phải kể đến những tác phẩm lớn như "Tinh thần luật pháp" của Môngtexkiơ (C. de Montesquieu) và "Khế ước xã hội" của Ruxô (J. J. Rousseau).
Ý nghĩa:
  1. Trào lưu đã phủ nhận thiết chế nhà nước cũ – chế độ phong kiến, đề ra thiết chế nhà nước mới, thiết chế cộng hòa;
  2. Đề cao quyền tự do của con người; thứ ba, tấn công trực diện vào hệ tư tưởng Thiên chúa giáo, lực lượng cản trở, kìm hãm nhận thức của con người dưới thời kỳ Trung Cổ,...
 

Trâm Nguyễn Thị Ngọc

Giải Nhất event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
13 Tháng mười 2018
1,523
1,339
216
18
Quảng Trị
Trường TH&THCS Hải Ba
Triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII là một giai đoạn phát triển quan trọng trong tiến trình phát triển tư tưởng triết học Tây Âu và thế giới. Năm 1989, nước Pháp và cả nhân loại long trọng kỷ niệm 200 năm Đại cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1989) như một sự kiện lịch sử trọng đại đánh dấu sự sụp đổ của chế độ phong kiến thối nát và thiết lập chế độ xã hội tư bản chủ nghĩa. Đó cũng là thời kỳ ghi nhận Tây Âu bắt đầu từ giã nền văn minh nông nghiệp và bước sang kỷ nguyên văn minh công nghiệp đưa lại nền sản xuất cao chưa từng có trong lịch sử. Kỷ niệm những sự kiện lịch sử vĩ đại này, chúng ta không thể không ghi nhận những giá trị triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII, ngọn cờ lý luận của giai cấp tư sản trong thời kỳ bình minh đầy tính cách mạng của nó.
Triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII là sự kế tục và phát triển mới về chất các khuynh hướng tư tưởng bài trừ siêu hình học thế kỷ XVII, cũng như đánh giá lại các giá trị triết học truyền thống. Nó bắt đầu từ sự phê phán một cách không thương tiếc các quan niệm cũ về thế giới con người. Giờ đây “Tôn giáo, quan niệm về tự nhiên, xã hội, tổ chức nhà nước,... tất cả đều được đem ra phê phán hết sức nghiêm khắc, tất cả đều phải ra trước toà án của lý tính và biện hộ cho sự tồn tại của mình hoặc từ bỏ sự tồn tại của mình”.
Là vũ khí lý luận của giai cấp tư sản Pháp trong thời kỳ chuẩn bị cách mạng, các nhà Khai sáng Pháp thông qua ngòi bút của mình, có nhiệm vụ phải thu hút và tập hợp đông đảo mọi tầng lớp tiến bộ trong xã hội, hướng họ tới cuộc đấu tranh nhằm lật đổ chế độ phong kiến. Vì vậy, trong các tác phẩm của họ thường xuyên đề cập đến những vấn đề tiến bộ xã hội, tự do con người... Cùng với sự phát triển hưng thịnh của văn hoá Pháp thời kỳ này, nhiều nhà Khai sáng Pháp như Rútxô, Điđrô, Vônte V.V., đều là các nhà triết học, nhưng đồng thời uyên bác về nhiều lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật. Thế giới quan của họ còn có ảnh hưởng lớn tới tư tưởng các nhà duy tân ở nước ta cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
 

Miracle Twilight

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
1,408
884
176
17
Bà Rịa - Vũng Tàu
Miracle Galaxy
Chào cả nhà, đây là câu hỏi kế tiếp:

7. Nêu vài nét về trào lưu "triết học Ánh sáng" ở nước Pháp nửa cuối thế kỷ 18. Ý nghĩa quan trọng nhất của trào lưu này với nước Pháp là gì?
Triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII là một giai đoạn phát triển quan trọng trong tiến trình phát triển tư tưởng triết học Tây Âu và thế giới. Năm 1989, nước Pháp và cả nhân loại long trọng kỷ niệm 200 năm Đại cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1989) như một sự kiện lịch sử trọng đại đánh dấu sự sụp đổ của chế độ phong kiến thối nát và thiết lập chế độ xã hội tư bản chủ nghĩa. Đó cũng là thời kỳ ghi nhận Tây Âu bắt đầu từ giã nền văn minh nông nghiệp và bước sang kỷ nguyên văn minh công nghiệp đưa lại nền sản xuất cao chưa từng có trong lịch sử. Kỷ niệm những sự kiện lịch sử vĩ đại này, chúng ta không thể không ghi nhận những giá trị triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII, ngọn cờ lý luận của giai cấp tư sản trong thời kỳ bình minh đầy tính cách mạng của nó.
Triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII là sự kế tục và phát triển mới về chất các khuynh hướng tư tưởng bài trừ siêu hình học thế kỷ XVII, cũng như đánh giá lại các giá trị triết học truyền thống. Nó bắt đầu từ sự phê phán một cách không thương tiếc các quan niệm cũ về thế giới con người. Giờ đây “Tôn giáo, quan niệm về tự nhiên, xã hội, tổ chức nhà nước,... tất cả đều được đem ra phê phán hết sức nghiêm khắc, tất cả đều phải ra trước toà án của lý tính và biện hộ cho sự tồn tại của mình hoặc từ bỏ sự tồn tại của mình”.
Là vũ khí lý luận của giai cấp tư sản Pháp trong thời kỳ chuẩn bị cách mạng, các nhà Khai sáng Pháp thông qua ngòi bút của mình, có nhiệm vụ phải thu hút và tập hợp đông đảo mọi tầng lớp tiến bộ trong xã hội, hướng họ tới cuộc đấu tranh nhằm lật đổ chế độ phong kiến. Vì vậy, trong các tác phẩm của họ thường xuyên đề cập đến những vấn đề tiến bộ xã hội, tự do con người... Cùng với sự phát triển hưng thịnh của văn hoá Pháp thời kỳ này, nhiều nhà Khai sáng Pháp như Rútxô, Điđrô, Vônte V.V., đều là các nhà triết học, nhưng đồng thời uyên bác về nhiều lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật. Thế giới quan của họ còn có ảnh hưởng lớn tới tư tưởng các nhà duy tân ở nước ta cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Ý nghĩa:
Trào lưu đã phủ nhận thiết chế nhà nước cũ – chế độ phong kiến, đề ra thiết chế nhà nước mới, thiết chế cộng hòa;
Đề cao quyền tự do của con người; thứ ba, tấn công trực diện vào hệ tư tưởng Thiên chúa giáo, lực lượng cản trở, kìm hãm nhận thức của con người dưới thời kỳ Trung Cổ,...
 

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
Đáp án của câu này:

là trào lưu của các nhà triết học Montesquieu, Voltaire, Rousseau lập ra với mục đích đem “ánh sáng” tới soi sáng nhân dân khỏi bóng tối của chế độ phong kiến Pháp. Bằng trí tuệ của mình, các triết gia muốn xóa bỏ chế độ phong kiến Pháp và thay bằng các chế độ phù hợp với giai cấp tư sản: quân chủ lập hiến (Voltaire, Montesquieu), vô sản (Rousseau). Ý nghĩa quan trong nhất: tạo tiền đề về tư tưởng quan trong cho cuộc cách mạng lớn sẽ bùng nổ ở nước Pháp

Câu này khó phân định, vì nhóm nào cũng ngang tài ngang sức với nhau. BTC quyết định nhóm của Minh Dora, Trâm và Thảo Vy được hưởng gợi ý, vì có đáp án đầy đủ và rất sát với đáp án của BTC. Xin chúc mừng ! Các nhóm sau cố gắng hơn nữa nhé !

Câu hỏi số 6. Em hãy nêu một số nét về tình hình xã hội Pháp thời phong kiến. Xã hội nước Pháp khác với nước Anh ở điểm nào?
 
Last edited by a moderator:

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,251
606
20
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
Câu hỏi số 6. Em hãy nêu một số nét về tình hình xã hội Pháp thời phong kiến. Xã hội nước Pháp khác với nước Anh ở điểm nào?
Xã hội chia thành 3 đẳng cấp:
+ Đẳng cấp quý tộc có mọi quyền, không đóng thuế.
+ Đẳng cấp tăng lữ có mọi quyền, không đóng thuế
+ Đẳng cấp thứ ba gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị; họ làm ra của cải nhưng không có quyền về chính trị, phải đóng thuế, và làm nghĩa vụ phong kiến.
- Đến cuối thế kỉ XVII, do mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba và Tăng lữ, Quý tộc, nước Pháp lâm vào khủng hoảng xã hội gay gắt.
 

Trâm Nguyễn Thị Ngọc

Giải Nhất event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
13 Tháng mười 2018
1,523
1,339
216
18
Quảng Trị
Trường TH&THCS Hải Ba
Câu hỏi số 6. Em hãy nêu một số nét về tình hình xã hội Pháp thời phong kiến. Xã hội nước Pháp khác với nước Anh ở điểm nào?
Tình hình xã hội: Được chia làm 3 đẳng cấp:
+Quy tộc
+Tăng Lữ
+Đẳng cấp thứ 3 gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thigf
Xã hội Anh:

- Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới.
- Tư sản và quý tộc mới giàu lên nhanh chóng.
- Đời sống nông dân cực khổ.
=>Mâu thuẫn gay gắt
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,673
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Câu hỏi số 6. Em hãy nêu một số nét về tình hình xã hội Pháp thời phong kiến. Xã hội nước Pháp khác với nước Anh ở điểm nào?
(đáp án: ba đẳng cấp là quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba (tư sản, nông dân, thợ thủ công, công nhân…). Quý tộc và tăng lữ nhiều đặc quyền, không đóng thuế; riêng đẳng cấp thứ ba phải đóng nhiều thuế và bị áp bức nặng nề. Ở Pháp, tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có quyền lợi chính trị. So sánh với Anh: tư sản Anh có tên gọi là “quý tộc mới” kinh doanh rất hùng mạnh; tư sản Pháp có thế lực kinh tế nhưng không mạnh bằng Anh, bị nhập chung với các tầng lớp khác một cách ngang bằng - gọi chung là “đẳng cấp thứ ba”

ở câu hỏi này, nhóm của bạn Đạt có được gợi ý! @phamkimcu0ng gửi gợi ý tiếp nhé em!

Câu tiếp theo:

Câu số 5: Dưới thời vua Louis XVI, nền kinh tế Pháp phát triển như thế nào?
 

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
Haizzz, câu này quả là khó với các team nhỉ.... Đây là đáp án nè:

ba đẳng cấp là quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba (tư sản, nông dân, thợ thủ công, công nhân…). Quý tộc và tăng lữ nhiều đặc quyền, không đóng thuế; riêng đẳng cấp thứ ba phải đóng nhiều thuế và bị áp bức nặng nề. Ở Pháp, tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có quyền lợi chính trị. So sánh với Anh: tư sản Anh có tên gọi là “quý tộc mới” kinh doanh rất hùng mạnh; tư sản Pháp có thế lực kinh tế nhưng không mạnh bằng Anh, bị nhập chung với các tầng lớp khác một cách ngang bằng - gọi chung là “đẳng cấp thứ ba”

Chúc mừng team của Đạt nhé. Cả sang câu hỏi mới nha.
 

Miracle Twilight

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
1,408
884
176
17
Bà Rịa - Vũng Tàu
Miracle Galaxy
(đáp án: ba đẳng cấp là quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba (tư sản, nông dân, thợ thủ công, công nhân…). Quý tộc và tăng lữ nhiều đặc quyền, không đóng thuế; riêng đẳng cấp thứ ba phải đóng nhiều thuế và bị áp bức nặng nề. Ở Pháp, tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có quyền lợi chính trị. So sánh với Anh: tư sản Anh có tên gọi là “quý tộc mới” kinh doanh rất hùng mạnh; tư sản Pháp có thế lực kinh tế nhưng không mạnh bằng Anh, bị nhập chung với các tầng lớp khác một cách ngang bằng - gọi chung là “đẳng cấp thứ ba”

ở câu hỏi này, nhóm của bạn @Nguyễn Trần Thành Đạt 10A9 đã có được gợi ý! @phamkimcu0ng gửi gợi ý tiếp nhé em!

Câu tiếp theo:

Câu số 5: Dưới thời vua Louis XVI, nền kinh tế Pháp phát triển như thế nào?
Dưới thời Louis XV, Pháp để mất Tân Pháp và hầu hết thuộc địa tại Ấn Độ sau khi họ thất bại trong Chiến tranh Bảy năm (1756–63) vốn kết thúc vào năm 1763. Tuy vậy, lãnh thổ châu Âu của Pháp được mở rộng thêm, những vụ sáp nhập đáng chú ý nhất là Lorraine (1766) và Corse (1770). Do không được lòng dân, quyền lực của Louis XV suy yếu, các quyết định vụng về của ông về tài chính, chính trị và quân sự, cũng như sự truỵ lạc trong triều đình khiến cho chế độ quân chủ bị mất tín nhiệm, được cho là mở đường cho Cách mạng Pháp diễn ra 15 năm sau khi ông mất.[58][59]
Louis XVI tích cực giúp đỡ người Mỹ khi họ tìm cách độc lập khỏi Anh (đạt được trong Hiệp định Paris (1783)). Khủng hoảng tài chính sau khi Pháp can dự vào Cách mạng Mỹ là một trong các yếu tố góp phần dẫn đến Cách mạng Pháp. Phần lớn phong trào Khai sáng diễn ra trong giới trí thức Pháp, các nhà khoa học Pháp đạt được nhiều đột phá cùng phát minh lớn về khoa học như phát hiện ôxy (1778) và khí cầu nóng chở khách đầu tiên (1783). Các nhà thám hiểm Pháp như Bougainville và Lapérouse tham gia các hành trình khám phá khoa học thông qua thám hiểm hàng hải khắp thế giới. Triết học Khai sáng làm xói mòn quyền lực và sự ủng hộ dành cho chế độ quân chủ, giúp mở đường cho Cách mạng Pháp.Đối diện với các khó khăn tài chính, Louis XVI triệu tập Hội nghị Ba đẳng cấp (États généraux) vào tháng 5 năm 1789 nhằm đề xuất các giải pháp cho chính phủ. Do hội nghị trở nên bế tắc, các đại biểu cho đẳng cấp thứ ba (thường dân) hình thành một Quốc hội, báo hiệu Cách mạng Pháp bùng nổ. Lo ngại quốc vương đàn áp Quốc hội mới thành lập, những người khởi nghĩa chiếm ngục Bastille vào ngày 14 tháng 7 năm 1789, ngày này về sau trở thành quốc khánh của Pháp.
 
  • Like
Reactions: Trang Vũ 2k5

Từ Lê Thảo Vy

Học sinh gương mẫu
Thành viên
8 Tháng hai 2018
1,434
3,424
356
Thanh Hóa
THCS Nguyễn Du
Câu hỏi số 6. Em hãy nêu một số nét về tình hình xã hội Pháp thời phong kiến. Xã hội nước Pháp khác với nước Anh ở điểm nào?
Pháp:
Xã hội chia thành 3 đẳng cấp:
+ Đẳng cấp quý tộc có mọi quyền, không đóng thuế.
+ Đẳng cấp tăng lữ có mọi quyền, không đóng thuế
+ Đẳng cấp thứ ba gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị; họ làm ra của cải nhưng không có quyền về chính trị, phải đóng thuế, và làm nghĩa vụ phong kiến.
- Đến cuối thế kỉ XVII, do mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba và Tăng lữ, Quý tộc, nước Pháp lâm vào khủng hoảng xã hội gay gắt.
Khác nhau:
Pháp:
Được chia làm 3 đẳng cấp:
+Quy tộc
+Tăng Lữ
+Đẳng cấp thứ 3 gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thigf
Xã hội Anh:
Anh:
- Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới.
- Tư sản và quý tộc mới giàu lên nhanh chóng.
- Đời sống nông dân cực khổ.
=>Mâu thuẫn gay gắt
 

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
(đáp án: ba đẳng cấp là quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba (tư sản, nông dân, thợ thủ công, công nhân…). Quý tộc và tăng lữ nhiều đặc quyền, không đóng thuế; riêng đẳng cấp thứ ba phải đóng nhiều thuế và bị áp bức nặng nề. Ở Pháp, tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có quyền lợi chính trị. So sánh với Anh: tư sản Anh có tên gọi là “quý tộc mới” kinh doanh rất hùng mạnh; tư sản Pháp có thế lực kinh tế nhưng không mạnh bằng Anh, bị nhập chung với các tầng lớp khác một cách ngang bằng - gọi chung là “đẳng cấp thứ ba”

ở câu hỏi này, nhóm của bạn @Trâm Nguyễn Thị Ngọc đã có được gợi ý! @phamkimcu0ng gửi gợi ý tiếp nhé em!

Câu tiếp theo:

Câu số 5: Dưới thời vua Louis XVI, nền kinh tế Pháp phát triển như thế nào?

Về nông nghiệp Cuối thế kỷ XVIII,Pháp vẫn là một nước nông nghiệp.Công cụ và phương thức canh tác thô sơ, lạc hậu, ruộng đất bỏ hoang nhiều, năng suất thu hoạch rất thấp. Dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông. Nông dân nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và phải nộp địa tô hết sức nặng nề, phải thực hiện mọi nghĩa vụ phong kiến với lãnh chúa. Đời sống nông dân ngày càng khốn quẫn bởi sự bóc lột đến cùng cực của lãnh chúa phong kiến và Giáo hội. Nạn đói thường xuyên xảy ra.
Công thương nghiệp phát triển,máy móc được sử dụng ngày càng nhiều, đặc biệt trong công nghiệp dệt, khai khoáng, luyện kim với những xí nghiệp tập trung hàng nghìn công nhân. Ngoại thương cũng có những bước tiến mới, các công ty thương mại Pháp buôn bán với nhiều nước ở châu Âu và phương Đông. Công thương nghiệp Pháp thời kì này đã phát triển, tập trung ở các vùng ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương. Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công, thương nghiệp: thuế má nặng, không có đơn vị tiền tệ đo lường thống nhất, sức mua của dân nghèo rất hạn chế.
 

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,251
606
20
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
(đáp án: ba đẳng cấp là quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba (tư sản, nông dân, thợ thủ công, công nhân…). Quý tộc và tăng lữ nhiều đặc quyền, không đóng thuế; riêng đẳng cấp thứ ba phải đóng nhiều thuế và bị áp bức nặng nề. Ở Pháp, tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có quyền lợi chính trị. So sánh với Anh: tư sản Anh có tên gọi là “quý tộc mới” kinh doanh rất hùng mạnh; tư sản Pháp có thế lực kinh tế nhưng không mạnh bằng Anh, bị nhập chung với các tầng lớp khác một cách ngang bằng - gọi chung là “đẳng cấp thứ ba”

ở câu hỏi này, nhóm của bạn Đạt có được gợi ý! @phamkimcu0ng gửi gợi ý tiếp nhé em!

Câu tiếp theo:

Câu số 5: Dưới thời vua Louis XVI, nền kinh tế Pháp phát triển như thế nào?
Về nông nghiệp: Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp. Công cụ và phương thức canh tác thô sơ, lạc hậu, ruộng đất bỏ hoang nhiều, năng suất thu hoạch rất thấp. Dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông. Nông dân nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và phải nộp địa tô hết sức nặng nề, phải thực hiện mọi nghĩa vụ phong kiến với lãnh chúa. Đời sống nông dân ngày càng khốn quẫn bởi sự bóc lột đến cùng cực của lãnh chúa phong kiến và Giáo hội. Nạn đói thường xuyên xảy ra.
Công thương nghiệp phát triển, máy móc được sử dụng ngày càng nhiều, đặc biệt trong công nghiệp dệt, khai khoáng, luyện kim với những xí nghiệp tập trung hàng nghìn công nhân. Ngoại thương cũng có những bước tiến mới, các công ty thương mại Pháp buôn bán với nhiều nước ở châu Âu và phương Đông. Công thương nghiệp Pháp thời kì này đã phát triển, tập trung ở các vùng ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương. Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công, thương nghiệp: thuế má nặng, không có đơn vị tiền tệ đo lường thống nhất, sức mua của dân nghèo rất hạn chế.
 

Trâm Nguyễn Thị Ngọc

Giải Nhất event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
13 Tháng mười 2018
1,523
1,339
216
18
Quảng Trị
Trường TH&THCS Hải Ba
(đáp án: ba đẳng cấp là quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba (tư sản, nông dân, thợ thủ công, công nhân…). Quý tộc và tăng lữ nhiều đặc quyền, không đóng thuế; riêng đẳng cấp thứ ba phải đóng nhiều thuế và bị áp bức nặng nề. Ở Pháp, tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có quyền lợi chính trị. So sánh với Anh: tư sản Anh có tên gọi là “quý tộc mới” kinh doanh rất hùng mạnh; tư sản Pháp có thế lực kinh tế nhưng không mạnh bằng Anh, bị nhập chung với các tầng lớp khác một cách ngang bằng - gọi chung là “đẳng cấp thứ ba”

ở câu hỏi này, nhóm của bạn @Nguyễn Trần Thành Đạt 10A9 đã có được gợi ý! @phamkimcu0ng gửi gợi ý tiếp nhé em!

Câu tiếp theo:

Câu số 5: Dưới thời vua Louis XVI, nền kinh tế Pháp phát triển như thế nào?
Cuối thế kỷ XVIII, nước pháp chủ yếu là nước nông nghiệp
+Công cụ ký thuật, canh tác lạc hâu
+Lãnh chúa, giáo hội bóc lột nặng nề
Công thương nghiệp phát triển
+Máy moc sử dụng nhiều
+công nhân đông
+Buôn bán với nhiều nước=>Ngoại thương phát triển
 

Từ Lê Thảo Vy

Học sinh gương mẫu
Thành viên
8 Tháng hai 2018
1,434
3,424
356
Thanh Hóa
THCS Nguyễn Du
(đáp án: ba đẳng cấp là quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba (tư sản, nông dân, thợ thủ công, công nhân…). Quý tộc và tăng lữ nhiều đặc quyền, không đóng thuế; riêng đẳng cấp thứ ba phải đóng nhiều thuế và bị áp bức nặng nề. Ở Pháp, tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có quyền lợi chính trị. So sánh với Anh: tư sản Anh có tên gọi là “quý tộc mới” kinh doanh rất hùng mạnh; tư sản Pháp có thế lực kinh tế nhưng không mạnh bằng Anh, bị nhập chung với các tầng lớp khác một cách ngang bằng - gọi chung là “đẳng cấp thứ ba”

ở câu hỏi này, nhóm của bạn Đạt có được gợi ý! @phamkimcu0ng gửi gợi ý tiếp nhé em!

Câu tiếp theo:

Câu số 5: Dưới thời vua Louis XVI, nền kinh tế Pháp phát triển như thế nào?
  • Về nông nghiệp: Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là một nước nông nghiệp. Công cụ và phương thức canh tác thô sơ, lạc hậu, ruộng đất bỏ hoang nhiều, năng suất thu hoạch rất thấp. Dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông. Nông dân nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và phải nộp địa tô hết sức nặng nề, phải thực hiện mọi nghĩa vụ phong kiến với lãnh chúa. Đời sống nông dân ngày càng khốn quẫn bởi sự bóc lột đến cùng cực của lãnh chúa phong kiến và Giáo hội. Nạn đói thường xuyên xảy ra.
  • Công thương nghiệp phát triển, máy móc được sử dụng ngày càng nhiều, đặc biệt trong công nghiệp dệt, khai khoáng, luyện kim với những xí nghiệp tập trung hàng nghìn công nhân. Ngoại thương cũng có những bước tiến mới, các công ty thương mại Pháp buôn bán với nhiều nước ở châu Âu và phương Đông. Công thương nghiệp Pháp thời kì này đã phát triển, tập trung ở các vùng ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương. Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công, thương nghiệp: thuế má nặng, không có đơn vị tiền tệ đo lường thống nhất, sức mua của dân nghèo rất hạn chế.
 

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
đáp án: nông nghiệp không phát triển do công cụ sản xuất lạc hậu; công thương nghiệp phát triển ở mức trung bình với nhiều xí nghiệp sản xuất lớn, hút hàng nghìn nhân công tham gia. Thương nghiệp phát triển khá nhanh, nhưng bị hàng rào thuế quan của chính quyền cản trở

Chúc mừng team của Đạt và Minh trả lời nhanh nhất và đúng; xét luôn team Thúy Ngân cũng trả lời đúng (mặc dù trả lời sau, lượng thông tin phong phú). Chờ gợi ý nhé
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,673
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Câu tiếp theo!!!
Câu số 8: Cũng vào thời Louis XVI, nước Pháp từng giúp đỡ cho nhân dân ở vùng đất nào giành độc lập và đã thành công vậy?
 
Top Bottom