Sinh 8 [Thảo luận] Mùi vị

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Truyện kể rằng một hôm vua muốn thử tài một viên quan tài giỏi, ông hỏi:
- Khanh đã đi rất nhiều nơi, đã thử nhiều của ngon vật lạ, vậy hãy cho ta biết, mùi nào thơm nhất và cái gì ngon nhất trên đời.
Vị viên quan trả lời:
- Bẩm hoàng thượng, mùi thơm nhất là cơm trắng, còn muối là thứ ngon nhất ạ
- Sao?
- Dạ thưa, không có cơm trắng thì dân ta không thể sống được, còn không có muối ắt sẽ không ăn được gì, thiếu 2 thứ đó là chết ạ.
- Tốt, ngươi tốt lắm. :D

Vậy thì tớ muốn hỏi các bạn:
Vì sao lưỡi có thể cảm nhận được vị của thức ăn?:rolleyes:
 
  • Like
Reactions: Vũ Lan Anh

sóc ham học

Học sinh
Thành viên
21 Tháng mười 2018
21
32
31
20
Tiền Giang
THPT Trương Định
. Mặt trên của lưỡi có những hạt sần nhám, những hạt này gọi là gai lưỡi. Gai lưỡi gồm những hạt "núm" vị giác. Cuống lưỡi có những thớ tế bào giống như sợi tóc. Ở chóp lưỡi có những thớ tế bào thần kinh. Những thớ này nối với dây thần kinh vị giác.Khi thức ăn được đưa vào miệng, thì lưỡi nếm thông qua các "dây thần kinh mùi vị". Tín hiệu mùi vị này được truyền lên não và ta cảm nhận được vị của thức ăn này.
 

anlong6@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng ba 2019
565
795
121
Nam Định
Trường học
Truyện kể rằng một hôm vua muốn thử tài một viên quan tài giỏi, ông hỏi:
- Khanh đã đi rất nhiều nơi, đã thử nhiều của ngon vật lạ, vậy hãy cho ta biết, mùi nào thơm nhất và cái gì ngon nhất trên đời.
Vị viên quan trả lời:
- Bẩm hoàng thượng, mùi thơm nhất là cơm trắng, còn muối là thứ ngon nhất ạ
- Sao?
- Dạ thưa, không có cơm trắng thì dân ta không thể sống được, còn không có muối ắt sẽ không ăn được gì, thiếu 2 thứ đó là chết ạ.
- Tốt, ngươi tốt lắm. :D

Vậy thì tớ muốn hỏi các bạn:
Vì sao lưỡi có thể cảm nhận được vị của thức ăn?:rolleyes:
Lưỡi là cơ quan cảm thụ vị giác, có cấu tạo gồm các sợi cơ, chia làm 2 phần: thân lưỡi ở phía trước, cử động rất linh hoạt lên xuống, qua lại; cuống lưỡi nằm ở phía sau, gắn với xương móng và vòm miệng. Mặt trên của lưỡi có rất nhiều gai thần kinh vị giác với các nụ nếm rải rác ở giữa các rãnh của lưỡi. Lưỡi có 4 chức năng quan trọng là: nói, nếm, nhai và nuốt. Khi bạn ăn, lưỡi giữ thức ăn ở gần răng để thức ăn được nhai nát rồi sau đó lưỡi đưa thức ăn nhuyễn về sau để nuốt xuống dạ dày. Nhai và nuốt là hai giai đoạn rất quan trọng của sự tiêu hóa. Lưỡi cử động rất nhịp nhàng phối hợp với môi, răng và vòm miệng để tạo ra tiếng nói. Lưỡi giúp chúng ta nếm để phân biệt mùi vị thức ăn, nước uống… - đó là vị giác, một trong năm giác quan của cơ thể.
Nguồn Google
 
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
. Mặt trên của lưỡi có những hạt sần nhám, những hạt này gọi là gai lưỡi. Gai lưỡi gồm những hạt "núm" vị giác. Cuống lưỡi có những thớ tế bào giống như sợi tóc. Ở chóp lưỡi có những thớ tế bào thần kinh. Những thớ này nối với dây thần kinh vị giác.Khi thức ăn được đưa vào miệng, thì lưỡi nếm thông qua các "dây thần kinh mùi vị". Tín hiệu mùi vị này được truyền lên não và ta cảm nhận được vị của thức ăn này.
Đúng rồi nè:)
Lưỡi là cơ quan cảm thụ vị giác, có cấu tạo gồm các sợi cơ, chia làm 2 phần: thân lưỡi ở phía trước, cử động rất linh hoạt lên xuống, qua lại; cuống lưỡi nằm ở phía sau, gắn với xương móng và vòm miệng. Mặt trên của lưỡi có rất nhiều gai thần kinh vị giác với các nụ nếm rải rác ở giữa các rãnh của lưỡi. Lưỡi có 4 chức năng quan trọng là: nói, nếm, nhai và nuốt. Khi bạn ăn, lưỡi giữ thức ăn ở gần răng để thức ăn được nhai nát rồi sau đó lưỡi đưa thức ăn nhuyễn về sau để nuốt xuống dạ dày. Nhai và nuốt là hai giai đoạn rất quan trọng của sự tiêu hóa. Lưỡi cử động rất nhịp nhàng phối hợp với môi, răng và vòm miệng để tạo ra tiếng nói. Lưỡi giúp chúng ta nếm để phân biệt mùi vị thức ăn, nước uống… - đó là vị giác, một trong năm giác quan của cơ thể.
Nguồn Google
Chuẩn luôn:)

Cũng có thể giải thích thế này:
Trên mặt lưỡi của chúng ta có các nụ lưỡi, đó chính là những cơ quan cảm nhận vị giác của con người. Khi ta ăn uống, nụ lưỡi tiếp nhận kích thích, hệ thần kinh vị giác sẽ truyền những tín hiệu này lên trung khu thần kinh ở đại não, nhờ vậy con người có thể nếm nhiều mùi vị khác nhau:)

Một câu hỏi khá thú vị là:
Ngoài tác dụng nếm mùi vị, lưỡi còn có chức năng gì?;)
 

anlong6@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng ba 2019
565
795
121
Nam Định
Trường học
Đúng rồi nè:)

Chuẩn luôn:)

Cũng có thể giải thích thế này:
Trên mặt lưỡi của chúng ta có các nụ lưỡi, đó chính là những cơ quan cảm nhận vị giác của con người. Khi ta ăn uống, nụ lưỡi tiếp nhận kích thích, hệ thần kinh vị giác sẽ truyền những tín hiệu này lên trung khu thần kinh ở đại não, nhờ vậy con người có thể nếm nhiều mùi vị khác nhau:)

Một câu hỏi khá thú vị là:
Ngoài tác dụng nếm mùi vị, lưỡi còn có chức năng gì?;)
Chức năng của Lưỡi

  • Là một cơ quan vị giác, lưỡi có chức năng đặc biệt. Ở người, khi bị mắc bệnh, lưỡi sẽ xuất hiện một số dấu hiệu bất thường để báo hiệu.
  • Lưỡi giúp con người cảm nhận được mùi vị của cuộc sống từ thức ăn, nước uống...
Mặt trên của lưỡi có những gai lưỡi mà gia lưỡi lại gồm những núm vị giác. Tại cuống lưỡi có những tế bào giống như sợi tóc. Và ở chóp lưỡi sẽ có những thớ tế bào thần kinh. Những thớ tế bào này sẽ nối liền với dây thần kinh vị giác để giúp con người cảm nhận được bốn vị chính: Chua, mặn, ngọt, đắng cay...Còn các vị khác được cảm nhận là do sự kết hợp của các vị kể trên. Bốn vị chính sẽ được cảm nhận theo phần khác nhau của lưỡi. Vị mặn, ngọt được cảm nhận tại đầu lưỡi, vị chua được cảm nhận ở hai bên cạnh lưỡi còn vị đắng sẽ cảm nhận ở cuối lưỡi.
  • Chức năng quan trọng nhất của lưỡi đó chính là giúp con người thực hiện được các hoạt động: nhai, nuốt, nếm và nói. Khi đang ăn, lưỡi giúp đưa thức ăn đến răng để nhai và có nhiệm vụ nhào nặn thức ăn đã mềm thành viên tròn để dễ dàng nuốt xuống. Các động tác này được thực hiện dễ dàng là nhờ loạt chuyển động cong lên cong xuống của lưỡi. Khi đã hoàn thành xong nhiệm vụ, lưỡi sẽ đẩy viên thức ăn vào hầu ở phía sau miệng, từ đó thức ăn từ từ đi vào thực quản và vào bao tử.
Nguồn Google
Em tìm như vậy chả biết có đủ không>>>:)
 
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng
Top Bottom