Sinh 8 [Event 2019] Thảo luận về chứng mộng du

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Thân gửi tới các bạn đã đăng kí The world of BIOLOGY cũng như toàn thể thành viên HMF thân yêu!
Để thời gian chờ từ khi đăng kí đến khi minigame bắt đầu vào vòng 1 thêm thú vị và bổ ích, BTC có yêu cầu là box Sinh cần có thêm nhiều câu hỏi để chúng ta thảo luận, biết đâu lại giúp ích cho bài thi đồng đội sắp tới. :)

Đó là lí do tớ viết bài viết này. Bạn đã biết gì về chứng
mộng du?

1. Chuyện vui:
Nói về mộng du có lẽ sẽ có nhiều bạn hơi sợ, nhưng thư giãn trước khi đọc thông tin bên dưới nhé:)
Bạn có biết vì sao Tiếng Việt ta lại có từ
"thức ăn" không? Câu trả lời là khi ngủ chúng ta không thể ăn được nên mới phải "thức" để "ăn". Xét về góc độ Sinh học thì có vẻ không hoàn toàn nhỉ.:D Người mộng du có thể ăn được khi ngủ và một trường hợp nữa là... người thực vật.


2. Đôi nét về mộng du:

Nhắc đến mộng du người ta sẽ nghĩ ngay đến cái người tự dưng đang ngủ rồi bật dậy, mắt nhắm (vì đang ngủ) nhưng vẫn đi đi lại lại trong nhà (có khi còn giơ 2 tay lên như ma :))
Đó là người ta nghĩ thôi,còn khoa học nói sao về điều này?

a, Mộng du xuất hiện ở lứa tuổi nào?
Hầu hết là từ 3 - 8 tuổi, ít hơn là 8 - 12 tuổi và tự biến mất khi trưởng thành, chỉ có khoảng 20% số người là nó "đeo bám" đến khi lớn lên (bạn tớ có đứa em chừng 6 tuổi cũng đã mắc bị hội chứng này)
b, Sau khi ngủ khoảng bao lâu thì mộng du?
Mộng du thường xảy ra vào đêm khuya (hơi ghê rợn nhỉ:)), vào 1 - 2 tiếng sau khi ngủ, tức là khi đã chuyển sang giai đoạn NREM – giai đoạn 3 và 4 của giấc ngủ.
Cơn mộng du thường kéo dài khoảng vài phút, cũng có thể lâu hơn
c, Hoạt động trong khi mộng du:
Người mộng du thường có những hoạt động sau đây:
+ Ra khỏi giường và đi lại xung quanh (thậm chí cả trong và ngoài nhà)
+ Làm công việc quen thuộc như ăn nhẹ (ngủ ăn:D), giặt đồ, thay quần áo, ... thậm chí ...lái xe
+ Mắt vô hồn
+ Nhìn chằm chằm vào khoảng vô định
+ Khó bị đánh thức khi đang mộng du
+ Sáng mai dậy không nhớ gì hết
+ Đôi khi là gặp ác mộng trong chính cơn mộng du.

Người bị chứng mộng du thường phải đối mặt với nguy hiểm như bước xuống cầu thang, giẫm phải các vật sắc nhọn, đụng xe (trong TH lái xe),... hoặc cầm các vật như dao, kéo,... làm bị thương người khác.

Ta tìm hiểu về mộng du gần đủ rồi nhỉ, và đây là câu hỏi dành cho các bạn:

Mộng du do nguyên nhân nào gây ra?:)
Cần làm gì để phòng tránh những rủi ro đáng tiếc cho người mộng du?:D
 

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,251
606
20
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
Thân gửi tới các bạn đã đăng kí The world of BIOLOGY cũng như toàn thể thành viên HMF thân yêu!
Để thời gian chờ từ khi đăng kí đến khi minigame bắt đầu vào vòng 1 thêm thú vị và bổ ích, BTC có yêu cầu là box Sinh cần có thêm nhiều câu hỏi để chúng ta thảo luận, biết đâu lại giúp ích cho bài thi đồng đội sắp tới. :)

Đó là lí do tớ viết bài viết này. Bạn đã biết gì về chứng
mộng du?

1. Chuyện vui:
Nói về mộng du có lẽ sẽ có nhiều bạn hơi sợ, nhưng thư giãn trước khi đọc thông tin bên dưới nhé:)
Bạn có biết vì sao Tiếng Việt ta lại có từ
"thức ăn" không? Câu trả lời là khi ngủ chúng ta không thể ăn được nên mới phải "thức" để "ăn". Xét về góc độ Sinh học thì có vẻ không hoàn toàn nhỉ.:D Người mộng du có thể ăn được khi ngủ và một trường hợp nữa là... người thực vật.


2. Đôi nét về mộng du:

Nhắc đến mộng du người ta sẽ nghĩ ngay đến cái người tự dưng đang ngủ rồi bật dậy, mắt nhắm (vì đang ngủ) nhưng vẫn đi đi lại lại trong nhà (có khi còn giơ 2 tay lên như ma :))
Đó là người ta nghĩ thôi,còn khoa học nói sao về điều này?

a, Mộng du xuất hiện ở lứa tuổi nào?
Hầu hết là từ 3 - 8 tuổi, ít hơn là 8 - 12 tuổi và tự biến mất khi trưởng thành, chỉ có khoảng 20% số người là nó "đeo bám" đến khi lớn lên (bạn tớ có đứa em chừng 6 tuổi cũng đã mắc bị hội chứng này)
b, Sau khi ngủ khoảng bao lâu thì mộng du?
Mộng du thường xảy ra vào đêm khuya (hơi ghê rợn nhỉ:)), vào 1 - 2 tiếng sau khi ngủ, tức là khi đã chuyển sang giai đoạn NREM – giai đoạn 3 và 4 của giấc ngủ.
Cơn mộng du thường kéo dài khoảng vài phút, cũng có thể lâu hơn
c, Hoạt động trong khi mộng du:
Người mộng du thường có những hoạt động sau đây:
+ Ra khỏi giường và đi lại xung quanh (thậm chí cả trong và ngoài nhà)
+ Làm công việc quen thuộc như ăn nhẹ (ngủ ăn:D), giặt đồ, thay quần áo, ... thậm chí ...lái xe
+ Mắt vô hồn
+ Nhìn chằm chằm vào khoảng vô định
+ Khó bị đánh thức khi đang mộng du
+ Sáng mai dậy không nhớ gì hết
+ Đôi khi là gặp ác mộng trong chính cơn mộng du.

Người bị chứng mộng du thường phải đối mặt với nguy hiểm như bước xuống cầu thang, giẫm phải các vật sắc nhọn, đụng xe (trong TH lái xe),... hoặc cầm các vật như dao, kéo,... làm bị thương người khác.

Ta tìm hiểu về mộng du gần đủ rồi nhỉ, và đây là câu hỏi dành cho các bạn:

Mộng du do nguyên nhân nào gây ra?:)
Cần làm gì để phòng tránh những rủi ro đáng tiếc cho người mộng du?:D
công nhận mộng du nguy hiểm thật đó. Anh nghĩ việc mộng du cũng do cơ thể thiếu chất và áp lực quá nhiều. Nên có lẽ là nên để tinh thần thoải mái, ăn uống đủ chất, tập thể dục thể thao, tránh suy nghĩ tiêu cực, chăm sóc sức khỏe là đươc.
 
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
công nhận mộng du nguy hiểm thật đó. Anh nghĩ việc mộng du cũng do cơ thể thiếu chất và áp lực quá nhiều. Nên có lẽ là nên để tinh thần thoải mái, ăn uống đủ chất, tập thể dục thể thao, tránh suy nghĩ tiêu cực, chăm sóc sức khỏe là đươc.
Thế làm sao để tránh những trường hợp như lái xe, bước xuống cầu thang, đi loanh quanh,...gặp nguy hiểm của người mộng du anh?
 

Đắng!

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
17 Tháng mười một 2018
767
2,258
256
Bà Rịa - Vũng Tàu
Minh Dạm
Thân gửi tới các bạn đã đăng kí The world of BIOLOGY cũng như toàn thể thành viên HMF thân yêu!
Để thời gian chờ từ khi đăng kí đến khi minigame bắt đầu vào vòng 1 thêm thú vị và bổ ích, BTC có yêu cầu là box Sinh cần có thêm nhiều câu hỏi để chúng ta thảo luận, biết đâu lại giúp ích cho bài thi đồng đội sắp tới. :)

Đó là lí do tớ viết bài viết này. Bạn đã biết gì về chứng
mộng du?

1. Chuyện vui:
Nói về mộng du có lẽ sẽ có nhiều bạn hơi sợ, nhưng thư giãn trước khi đọc thông tin bên dưới nhé:)
Bạn có biết vì sao Tiếng Việt ta lại có từ
"thức ăn" không? Câu trả lời là khi ngủ chúng ta không thể ăn được nên mới phải "thức" để "ăn". Xét về góc độ Sinh học thì có vẻ không hoàn toàn nhỉ.:D Người mộng du có thể ăn được khi ngủ và một trường hợp nữa là... người thực vật.


2. Đôi nét về mộng du:

Nhắc đến mộng du người ta sẽ nghĩ ngay đến cái người tự dưng đang ngủ rồi bật dậy, mắt nhắm (vì đang ngủ) nhưng vẫn đi đi lại lại trong nhà (có khi còn giơ 2 tay lên như ma :))
Đó là người ta nghĩ thôi,còn khoa học nói sao về điều này?

a, Mộng du xuất hiện ở lứa tuổi nào?
Hầu hết là từ 3 - 8 tuổi, ít hơn là 8 - 12 tuổi và tự biến mất khi trưởng thành, chỉ có khoảng 20% số người là nó "đeo bám" đến khi lớn lên (bạn tớ có đứa em chừng 6 tuổi cũng đã mắc bị hội chứng này)
b, Sau khi ngủ khoảng bao lâu thì mộng du?
Mộng du thường xảy ra vào đêm khuya (hơi ghê rợn nhỉ:)), vào 1 - 2 tiếng sau khi ngủ, tức là khi đã chuyển sang giai đoạn NREM – giai đoạn 3 và 4 của giấc ngủ.
Cơn mộng du thường kéo dài khoảng vài phút, cũng có thể lâu hơn
c, Hoạt động trong khi mộng du:
Người mộng du thường có những hoạt động sau đây:
+ Ra khỏi giường và đi lại xung quanh (thậm chí cả trong và ngoài nhà)
+ Làm công việc quen thuộc như ăn nhẹ (ngủ ăn:D), giặt đồ, thay quần áo, ... thậm chí ...lái xe
+ Mắt vô hồn
+ Nhìn chằm chằm vào khoảng vô định
+ Khó bị đánh thức khi đang mộng du
+ Sáng mai dậy không nhớ gì hết
+ Đôi khi là gặp ác mộng trong chính cơn mộng du.

Người bị chứng mộng du thường phải đối mặt với nguy hiểm như bước xuống cầu thang, giẫm phải các vật sắc nhọn, đụng xe (trong TH lái xe),... hoặc cầm các vật như dao, kéo,... làm bị thương người khác.

Ta tìm hiểu về mộng du gần đủ rồi nhỉ, và đây là câu hỏi dành cho các bạn:

Mộng du do nguyên nhân nào gây ra?:)
Cần làm gì để phòng tránh những rủi ro đáng tiếc cho người mộng du?:D
Đậu méo, ghê thật đấy, sợ rung người, con em gái chị thì nó không mộng du nhưng cứ 12 giờ hằng đêm , nó luôn thức dậy" đón giao thừa " đó em, sợ chết đi được còn mộng du nguyên nhân là do một phần yếu tố của gen di truyền, một phần có ý định bạo lực ngoài đời thực. Đây là điều nguy hiểm. Chứng mộng du chứa đựng rất nhiều bí ẩn nên đến nay con người chưa hiểu hết, vì vậy hiệu quả điều trị còn hạn chế. Cách tốt nhất để chẩn đoán là xét nghiệm đa chiều sâu, tiến hành trong vài đêm. Các xét nghiệm này bao gồm đo các bất thường nào trong não, cơ hoặc mắt. Ngoài ra, còn có nhiều cách để ngăn chặn mộng du, như duy trì lối sống tích cực, năng vận động, tránh dùng các chất kích thích như cà phê và rượu trước khi ngủ, không ăn quá gần giờ đi ngủ. Mỗi ngày nên duy trì giấc ngủ tốt cả về thời lượng và chất lượng, kể cả giấc ngủ trưa.
 

Nhật Hạ !

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng tư 2019
409
292
76
18
Quảng Nam
THCS Lê Quang Sung
Bị bệnh mộng du chắc khổ sở lắm!
Theo mình mộng du chắc do tâm thần không ổn định, mệt mỏi hoặc mắc các bệnh về thần kinh và não, cũng có thể do môi trường sống tác động lên cơ thể.
Để tránh những rủi ro cho người mộng du thì chính bản thân người mắc bệnh phải đi khám và chữa trị. Trong sinh hoạt cần tuân thủ giờ giấc ổn định. Nhà cửa phải sắp xếp sao cho ít nguy hiểm nhất. Nếu nhà có người bị mộng du thì cần phải quan tâm đến họ, đề phòng mỗi khi đi ngủ và cần ở gần để tiện đánh thức hoặc phát hiện và ngăn chặn họ làm những điều nguy hiểm.
 
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Đậu méo, ghê thật đấy, sợ rung người, con em gái chị thì nó không mộng du nhưng cứ 12 giờ hằng đêm , nó luôn thức dậy" đón giao thừa " đó em, sợ chết đi được còn mộng du nguyên nhân là do một phần yếu tố của gen di truyền, một phần có ý định bạo lực ngoài đời thực. Đây là điều nguy hiểm. Chứng mộng du chứa đựng rất nhiều bí ẩn nên đến nay con người chưa hiểu hết, vì vậy hiệu quả điều trị còn hạn chế. Cách tốt nhất để chẩn đoán là xét nghiệm đa chiều sâu, tiến hành trong vài đêm. Các xét nghiệm này bao gồm đo các bất thường nào trong não, cơ hoặc mắt. Ngoài ra, còn có nhiều cách để ngăn chặn mộng du, như duy trì lối sống tích cực, năng vận động, tránh dùng các chất kích thích như cà phê và rượu trước khi ngủ, không ăn quá gần giờ đi ngủ. Mỗi ngày nên duy trì giấc ngủ tốt cả về thời lượng và chất lượng, kể cả giấc ngủ trưa.
Có lẽ đó là do nó đãhình thành phản xạ đó chị, hồi trước em còn bị chứng cứ 3-4 giờ sáng là em dậy, không sao đâu nhé:)
Bị bệnh mộng du chắc khổ sở lắm!
Theo mình mộng du chắc do tâm thần không ổn định, mệt mỏi hoặc mắc các bệnh về thần kinh và não, cũng có thể do môi trường sống tác động lên cơ thể.
Để tránh những rủi ro cho người mộng du thì chính bản thân người mắc bệnh phải đi khám và chữa trị. Trong sinh hoạt cần tuân thủ giờ giấc ổn định. Nhà cửa phải sắp xếp sao cho ít nguy hiểm nhất. Nếu nhà có người bị mộng du thì cần phải quan tâm đến họ, đề phòng mỗi khi đi ngủ và cần ở gần để tiện đánh thức hoặc phát hiện và ngăn chặn họ làm những điều nguy hiểm.
Bạn suy luận vậy là đúng rồi


Sau đây là nguyên nhân của mộng du:
- Các rối loạn giấc ngủ kèm theo, đặc biệt là chứng ngưng thở khi ngủ(tớ hay mắc cái này, nhưng không bị mộng du đâu nhé:v)
- Thiếu ngủ
- Uống rượu
- Sốt hoặc ốm
- Đang trong chu kỳ kinh nguyệt hoặc đang mang thai
- Luyện tập thể thao quá sức hoặc quá mệt mỏi
- Các kích thích từ môi trường
- Đầy bàng quang
- Ngủ ở một môi trường lạ
- Căng thẳng
- Sự lo sợ của trẻ nhỏ
- Các loại thuốc như phenothiazine, chloral hydrate, zolpidem và lithium.
Một số tình trạng bệnh lý như đột quỵ, chấn thương vùng đâu, đau nửa đầu hoặc rối loạn co giật cũng có thể dẫn đến mộng du.
(nguồn:vienyhocungdung)

Chúng ta cần thảo luận thêm về một số cách phòng chống tai nạn nguy hiểm cho người bị mộng du và người bị mộng du cho chính mình(TH sống 1 mình)

Làm sao để ngăn chặn người mộng du đi ra ngoài, đi loanh quanh trong vườn,...?
Người mộng du có nên bị đánh thức lúc đó?
Cần cất giữ các vật dụng nguy hiểm như dao, kéo ra sao?
 
Top Bottom