Vật lí Giải thích hiện tượng

Tín Phạm

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng mười một 2018
449
1,696
161
Quảng Ngãi
Thcs Hành Thuận
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình có một vài câu giải thích hiện tượng như sau:
1.Oxy và hydro là 2 chất đều cháy và duy trì sự cháy nhưng hợp chất của nó là nước lại không cháy mà còn dập tắt sự cháy. Tại sao?
2.Ta tuyệt đối không được đổ nước vào dầu sôi khi làm bếp. Tại sao vậy?
3.Vì sao đốt xăng, cồn thì cháy hết, còn khi đốt gỗ, than đá lại còn tro nhỉ? o_O
Hãy giải thích các hiện tượng này nhé!!! :)
 

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
296
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
1.Oxy và hydro là 2 chất đều cháy và duy trì sự cháy nhưng hợp chất của nó là nước lại không cháy mà còn dập tắt sự cháy. Tại sao?
Hóa nó hay ở chỗ đó đó :D
2.Ta tuyệt đối không được đổ nước vào dầu sôi khi làm bếp. Tại sao vậy?
Mình nghĩ là khi đổ nước vào thì chắc là chênh lệch nhiệt dộ cao nên dầu mỡ có thể sẽ bắn vào người gây bỏng
3.Vì sao đốt xăng, cồn thì cháy hết, còn khi đốt gỗ, than đá lại còn tro nhỉ?
VD như cồn:
C2H5OH + O2 --> CO2 + H2O
còn than đá thì có chất trơ ko bị oxi hóa
 

Nguyễn Thành Nghĩa

Cao thủ Vật lí
Thành viên
21 Tháng mười hai 2017
677
534
194
18
Quảng Ngãi
THCS
Mình có một vài câu giải thích hiện tượng như sau:
1.Oxy và hydro là 2 chất đều cháy và duy trì sự cháy nhưng hợp chất của nó là nước lại không cháy mà còn dập tắt sự cháy. Tại sao?
2.Ta tuyệt đối không được đổ nước vào dầu sôi khi làm bếp. Tại sao vậy?
3.Vì sao đốt xăng, cồn thì cháy hết, còn khi đốt gỗ, than đá lại còn tro nhỉ? o_O
Hãy giải thích các hiện tượng này nhé!!! :)
Câu 1: Là do nước là sản phẩm của quá trình oxi hóa giữa hai nguyên tố H và O nên H2O ko thể tác dụng với O được nữa
Nên nước ko cháy được mà chỉ dùng để làm tắt cháy thôi :D
 

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
Tro
Câu 1: Là do nước là sản phẩm của quá trình oxi hóa giữa hai nguyên tố H và O nên H2O ko thể tác dụng với O được nữa
Nên nước ko cháy được mà chỉ dùng để làm tắt cháy thôi :D
Theo mình nghĩ trong các phản ứng cháy thì thường tạo ra CO2 và H2O. H2O lúc này là sản phẩm cháy nên sao có thể bị cháy thêm 1 lần nũa .-.
 
  • Like
Reactions: Tín Phạm

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
296
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
  • Like
Reactions: Tín Phạm

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
296
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
ủa phương trình ko đúng nha bạn
Phải là : C12H22O11 + 12O2 ---> 12CO2+ 11H20
CO2 và H20 ko cháy được nữa nha :D
lúc mới bắt đầu O2 thiếu nên sẽ tạo cacbon nha bạn, ko tin thì bạn cứ thử nên mạng xem ngta đốt đường đi, cái màu đen đen là cacbon đấy bạn^^
 
  • Like
Reactions: Tín Phạm

Nguyễn Thành Nghĩa

Cao thủ Vật lí
Thành viên
21 Tháng mười hai 2017
677
534
194
18
Quảng Ngãi
THCS
lúc mới bắt đầu O2 thiếu nên sẽ tạo cacbon nha bạn, ko tin thì bạn cứ thử nên mạng xem ngta đốt đường đi, cái màu đen đen là cacbon đấy bạn^^
nhưng mình nghĩ trong hóa học thì ngta lấy sản phẩm cuối cùng để kết luận :D
 
  • Like
Reactions: Tín Phạm

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
19
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
Mình có một vài câu giải thích hiện tượng như sau:
1.Oxy và hydro là 2 chất đều cháy và duy trì sự cháy nhưng hợp chất của nó là nước lại không cháy mà còn dập tắt sự cháy. Tại sao?
2.Ta tuyệt đối không được đổ nước vào dầu sôi khi làm bếp. Tại sao vậy?
3.Vì sao đốt xăng, cồn thì cháy hết, còn khi đốt gỗ, than đá lại còn tro nhỉ? o_O
Hãy giải thích các hiện tượng này nhé!!! :)
1.VD đốt 1 cây củi , dội H2O vào sẽ lấy nhiệt từ cây gỗ đang cháy làm cây gỗ ở dưới nhiệt độ cháy nên không cháy được nữa
2.Vi dầu nhẹ hơn nước, mà dầu thì đag sôi ở t0 rất cao ,khi đổ nước vào thì ... bạn tự biết rồi đó
3.Vì xăng(dầu mỏ là hh của nhiều HC có ptk cực lớn ) nên lượng O2 trong kk sẽ không đủ để hóa hết C<HC> về CO2 nên nó trở về sản phẩm trung gian là muội than (C). Điều trên xảy ra ở mọi hợp chất hữu cơ có ptk lớn VD : đốt nhựa(polime) thì chũng sinh ra muội than , còn cồn thì có ptk nhỏ nên lượng O trong kk đáp ứng đủ để C lên đến CO2
 
Last edited:

Tín Phạm

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng mười một 2018
449
1,696
161
Quảng Ngãi
Thcs Hành Thuận
Hóa nó hay ở chỗ đó đó :D

Mình nghĩ là khi đổ nước vào thì chắc là chênh lệch nhiệt dộ cao nên dầu mỡ có thể sẽ bắn vào người gây bỏng

VD như cồn:
C2H5OH + O2 --> CO2 + H2O
còn than đá thì có chất trơ ko bị oxi hóa
Câu 1: Là do nước là sản phẩm của quá trình oxi hóa giữa hai nguyên tố H và O nên H2O ko thể tác dụng với O được nữa
Nên nước ko cháy được mà chỉ dùng để làm tắt cháy thôi :D
1.VD đốt 1 cây củi , dội H2O vào sẽ lấy nhiệt từ cây gỗ đang cháy làm cây gỗ ở dưới nhiệt độ cháy nên không cháy được nữa
2.Vi dầu nhẹ hơn nước, mà dầu thì đag sôi ở t0 rất cao ,khi đổ nước vào thì ... bạn tự biết rồi đó
3.Vì xăng(dầu mỏ là hh của nhiều HC có ptk cực lớn ) nên lượng O2 trong kk sẽ không đủ để hóa hết C<ankan> về CO2 nên nó trở về sản phẩm trung gian là muội than (C). Điều trên xảy ra ở mọi hợp chất hữu cơ có ptk lớn VD : đốt nhựa(polime) thì chũng sinh ra muội than , còn cồn thì có ptk nhỏ nên lượng O trong kk đáp ứng đủ để C lên đến CO2
Các bạn làm đúng rồi nhưng giải thích hơi ngắn nên mình sẽ giải thích kĩ hơn nhé :D
1. Có nhiều nguyên nhân khiến cho nó có thể dập được nhiều đám lửa, đồng thời trong đó có một nguyên nhân giải thích tại sao nước không bắt lửa. Nguyên nhân là do nước đã được đốt cháy rồi. Như đã nói ở trên, hydro rất dễ cháy và tất nhiên, nó cần oxy để sự cháy diễn ra. Bởi oxy có rất nhiều trong khí quyển nên nó sẽ nhanh chóng kết hợp với các nguyên tử hydro để “bắt lửa”. Sản phẩm của quá trình cháy này là nước, đồng thời giải phóng lượng nhiệt rất lớn.
2. Do sự chênh lệch nhiệt độ sôi giữa dầu và nước.Các loại dầu ăn thông thường có nhiệt độ sôi rơi vào khoảng 200 đến 300 độ C, trong đó điểm bắt lửa (flash point - nhiệt độ đủ để cháy) của dầu thực vật chúng ta vẫn thường sử dụng khi làm bếp là 330 độ C.Nếu lượng nước đổ vào chỉ là một vài giọt, nước sẽ hóa hơi ngay lập tức, hoặc sẽ "nổi bập bềnh" nhờ vào hiệu ứng Leidenfrost (một phần nước hóa hơi tạo thành một lớp cách nhiệt bảo vệ nước).
Tuy nhiên, nếu một lượng lớn nước đổ vào dầu như trong thí nghiệm trên, sẽ không có làn hơi nào đủ để bảo vệ nước cả. Nước sẽ chìm xuống dưới (do nước nặng hơn dầu), đồng thời ngay lập tức hóa hơi, kéo theo đó là sự tăng đột ngột của thể tích và áp suất. Quá trình sẽ khiến toàn bộ khối chất lỏng bùng nổ, dầu văng khắp nơi cực kỳ nguy hiểm.
3. Bởi vì so với gỗ và than đá thì xăng và cồn là những hợp chất hữu cơ có độ thuần khiết cao. Khi đốt xăng và cồn chúng sẽ cháy hoàn toàn tạo thành CO2 và hơi H2O, tất cả chúng đều bay vào không khí. Xăng tuy là hỗn hợp nhiều hiđrocacbon, nhưng chúng là những chất dễ cháy. Vì vậy cho dù ở trạng thái hỗn hợp nhưng khi đốt đều cháy hết.
Với than đá và gỗ thì lại khác. Cả hai vật liệu đều có những thành phần rất phức tạp. Những thành phần của chúng như xenlulozơ, bán xenlulozơ, gỗ, nhựa là những hợp chất hữu cơ dễ cháy và có thể “cháy hết”. Nhưng gỗ thường dùng còn có các khoáng vật. Những khoáng vật này đều không cháy được.Vì vậy sau khi đốt cháy gỗ sẽ còn lại và tạo thành tro.
Than đá cũng vậy. Trong thành phần than đá ngoài cacbon và các hợp chất hữu cơ phức tạp còn có các khoáng là các muối silicat. Nên so với gỗ khi đốt cháy than còn cho nhiều tro hơn.
P/s: Đăng tiêu đề là Vật Lý mà liên quan đến Hóa nhiều hơn :p, nếu câu trả lời có gì sai sót , các bạn nhớ phản hồi cho mình nhé!,! :D
 

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
19
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
Các bạn làm đúng rồi nhưng giải thích hơi ngắn nên mình sẽ giải thích kĩ hơn nhé :D
1. Có nhiều nguyên nhân khiến cho nó có thể dập được nhiều đám lửa, đồng thời trong đó có một nguyên nhân giải thích tại sao nước không bắt lửa. Nguyên nhân là do nước đã được đốt cháy rồi. Như đã nói ở trên, hydro rất dễ cháy và tất nhiên, nó cần oxy để sự cháy diễn ra. Bởi oxy có rất nhiều trong khí quyển nên nó sẽ nhanh chóng kết hợp với các nguyên tử hydro để “bắt lửa”. Sản phẩm của quá trình cháy này là nước, đồng thời giải phóng lượng nhiệt rất lớn.
2. Do sự chênh lệch nhiệt độ sôi giữa dầu và nước.Các loại dầu ăn thông thường có nhiệt độ sôi rơi vào khoảng 200 đến 300 độ C, trong đó điểm bắt lửa (flash point - nhiệt độ đủ để cháy) của dầu thực vật chúng ta vẫn thường sử dụng khi làm bếp là 330 độ C.Nếu lượng nước đổ vào chỉ là một vài giọt, nước sẽ hóa hơi ngay lập tức, hoặc sẽ "nổi bập bềnh" nhờ vào hiệu ứng Leidenfrost (một phần nước hóa hơi tạo thành một lớp cách nhiệt bảo vệ nước).
Tuy nhiên, nếu một lượng lớn nước đổ vào dầu như trong thí nghiệm trên, sẽ không có làn hơi nào đủ để bảo vệ nước cả. Nước sẽ chìm xuống dưới (do nước nặng hơn dầu), đồng thời ngay lập tức hóa hơi, kéo theo đó là sự tăng đột ngột của thể tích và áp suất. Quá trình sẽ khiến toàn bộ khối chất lỏng bùng nổ, dầu văng khắp nơi cực kỳ nguy hiểm.
3. Bởi vì so với gỗ và than đá thì xăng và cồn là những hợp chất hữu cơ có độ thuần khiết cao. Khi đốt xăng và cồn chúng sẽ cháy hoàn toàn tạo thành CO2 và hơi H2O, tất cả chúng đều bay vào không khí. Xăng tuy là hỗn hợp nhiều hiđrocacbon, nhưng chúng là những chất dễ cháy. Vì vậy cho dù ở trạng thái hỗn hợp nhưng khi đốt đều cháy hết.
Với than đá và gỗ thì lại khác. Cả hai vật liệu đều có những thành phần rất phức tạp. Những thành phần của chúng như xenlulozơ, bán xenlulozơ, gỗ, nhựa là những hợp chất hữu cơ dễ cháy và có thể “cháy hết”. Nhưng gỗ thường dùng còn có các khoáng vật. Những khoáng vật này đều không cháy được.Vì vậy sau khi đốt cháy gỗ sẽ còn lại và tạo thành tro.
Than đá cũng vậy. Trong thành phần than đá ngoài cacbon và các hợp chất hữu cơ phức tạp còn có các khoáng là các muối silicat. Nên so với gỗ khi đốt cháy than còn cho nhiều tro hơn.
P/s: Đăng tiêu đề là Vật Lý mà liên quan đến Hóa nhiều hơn :p, nếu câu trả lời có gì sai sót , các bạn nhớ phản hồi cho mình nhé!,! :D
Bạn xem lại câu 3 chỗ đốt xăng cháy hoàn toàn , và cả chỗ trên cũng chưa hợp lí. Về lí do thì như trên mình giải thích , VD là đốt 1 mol benzen :C6H6 có ptk :78 cần tới 9 mol O2 nên tạo muội than
 
Last edited:
Top Bottom