Sinh [Sinh Học với lịch sử ] Chiến mã Xích Thố

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

‘Nhân trung Lữ Bố, mã trung Xích Thố’ - Người có Lã Bố, ngựa có Xích Thố.

Đây là câu nói trong dân gian xưa, chỉ hạng người tính tiểu nhân Lã Bố và chiến mã vô địch Xích Thố

Xích Thố là một bảo mã nổi danh thời Tam Quốc, từng được ghi lại trong "Tam Quốc chí" và xuất hiện trong "Tam Quốc diễn nghĩa".

Theo miêu tả của "Tam Quốc diễn nghĩa", ngựa Xích Thố dài một trượng, cao tám thước, màu đỏ rực như lửa, tuyệt không có một sợi lông tạp, ngày đi ngàn dặm, trèo non vượt suối dễ dàng.

Trong bảng xếp hạng của KKNews về những chiến mã nổi danh Tam Quốc, ngựa Xích Thố cũng đứng đầu khi được so sánh với những bảo mã cùng thời khác như Đích Lô hay Tuyệt Ảnh.
0-15458390043041198697899-crop-15458390090841391562171.jpg


Xích Thố (赤兔), Xích là tên một loại mãnh hổ có ghi lại trong sử sách xưa của Trung Quốc, Thố là màu đỏ

Ngựa Xích Thố được cho là đã qua tay nhiều chủ. Cụ thể, người chủ đầu tiên của nó là Đổng Trác, vị tướng nhà Đông Hán. Về sau, Đổng Trác đã đem tặng "vật quý" là ngựa Xích Thố cho Lã Bố. Sau khi Lã Bố bị Tào Tháo (một nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán) giết, con tuấn mã này lại thuộc về Tào Tháo.

Chủ nhân cuối cùng của Xích Thố chính là Quan Vân Trường. Nguyên nhân do Tào Tháo muốn thu phục Quan Vân Trường nên đã tặng tuấn mã cho anh hùng, Quan Vân Trường quay về với chủ cũ là Lưu Bị. Món quà "Xích Thố" được Tào Tháo tặng coi như là vật ghi ơn nghĩa tình giữa Tào Tháo - Quan Vân Trường:cool:

Sau cùng, khi Quan Vân Trường chết, ngựa Xích Thố lại rơi vào tay một tướng khác tên là Mã Trung, nhưng lần này con tuấn mã này đã tuyệt thực rồi chết. Có người nói nó làm như vậy là muốn đi theo Quan Vân Trường và không muốn phục tùng ai khác nữa:cool:

Và bạn chắc hẳn sẽ rất ấn tượng với chiến mã này nếu từng đọc "Tam Quốc Diễn Nghĩa", vài dòng miêu tả của mình chắc không thể đưa hết hình dung về chiến mã vô song này:cool:

Tiện có một câu hỏi cho bạn đọc, cũng liên quan đến ngựa;)
"Tại sao chúng ta không cưỡi ngựa vằn???"
 

hoa du

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
13 Tháng ba 2018
1,636
4,603
486
19
Thái Nguyên
THPT Nguyễn Huệ
‘Nhân trung Lữ Bố, mã trung Xích Thố’ - Người có Lã Bố, ngựa có Xích Thố.

Đây là câu nói trong dân gian xưa, chỉ hạng người tính tiểu nhân Lã Bố và chiến mã vô địch Xích Thố

Xích Thố là một bảo mã nổi danh thời Tam Quốc, từng được ghi lại trong "Tam Quốc chí" và xuất hiện trong "Tam Quốc diễn nghĩa".

Theo miêu tả của "Tam Quốc diễn nghĩa", ngựa Xích Thố dài một trượng, cao tám thước, màu đỏ rực như lửa, tuyệt không có một sợi lông tạp, ngày đi ngàn dặm, trèo non vượt suối dễ dàng.

Trong bảng xếp hạng của KKNews về những chiến mã nổi danh Tam Quốc, ngựa Xích Thố cũng đứng đầu khi được so sánh với những bảo mã cùng thời khác như Đích Lô hay Tuyệt Ảnh.
0-15458390043041198697899-crop-15458390090841391562171.jpg


Xích Thố (赤兔), Xích là tên một loại mãnh hổ có ghi lại trong sử sách xưa của Trung Quốc, Thố là màu đỏ

Ngựa Xích Thố được cho là đã qua tay nhiều chủ. Cụ thể, người chủ đầu tiên của nó là Đổng Trác, vị tướng nhà Đông Hán. Về sau, Đổng Trác đã đem tặng "vật quý" là ngựa Xích Thố cho Lã Bố. Sau khi Lã Bố bị Tào Tháo (một nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán) giết, con tuấn mã này lại thuộc về Tào Tháo.

Chủ nhân cuối cùng của Xích Thố chính là Quan Vân Trường. Nguyên nhân do Tào Tháo muốn thu phục Quan Vân Trường nên đã tặng tuấn mã cho anh hùng, Quan Vân Trường quay về với chủ cũ là Lưu Bị. Món quà "Xích Thố" được Tào Tháo tặng coi như là vật ghi ơn nghĩa tình giữa Tào Tháo - Quan Vân Trường:cool:

Sau cùng, khi Quan Vân Trường chết, ngựa Xích Thố lại rơi vào tay một tướng khác tên là Mã Trung, nhưng lần này con tuấn mã này đã tuyệt thực rồi chết. Có người nói nó làm như vậy là muốn đi theo Quan Vân Trường và không muốn phục tùng ai khác nữa:cool:

Và bạn chắc hẳn sẽ rất ấn tượng với chiến mã này nếu từng đọc "Tam Quốc Diễn Nghĩa", vài dòng miêu tả của mình chắc không thể đưa hết hình dung về chiến mã vô song này:cool:

Tiện có một câu hỏi cho bạn đọc, cũng liên quan đến ngựa;)
"Tại sao chúng ta không cưỡi ngựa vằn???"
Đây chỉ là dựa trên sự suy đoán của em thui hihi:
Ngựa vằn không đc sử dụng hay thuần hóa để cữa có thể do nó hôi chăng???:Rabbit1:Rabbit1
Hay là nói đến một phương diện khác của ngựa chiến thì ngựa vằn có sức bền kém hơn với loại ngựa thường và tốc độ chạy kém hơn?
Hay là do ngựa vằn khó thuần phục nhỉ???:Rabbit45
Hoặc có thể là do ngựa vằn không sinh ở các vùng phát triển về việc thuần dưỡng các giống ngựa chiến @@
ầy tò mò đi quá chị hihi :3
 

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
‘Nhân trung Lữ Bố, mã trung Xích Thố’ - Người có Lã Bố, ngựa có Xích Thố.

Đây là câu nói trong dân gian xưa, chỉ hạng người tính tiểu nhân Lã Bố và chiến mã vô địch Xích Thố

Xích Thố là một bảo mã nổi danh thời Tam Quốc, từng được ghi lại trong "Tam Quốc chí" và xuất hiện trong "Tam Quốc diễn nghĩa".

Theo miêu tả của "Tam Quốc diễn nghĩa", ngựa Xích Thố dài một trượng, cao tám thước, màu đỏ rực như lửa, tuyệt không có một sợi lông tạp, ngày đi ngàn dặm, trèo non vượt suối dễ dàng.

Trong bảng xếp hạng của KKNews về những chiến mã nổi danh Tam Quốc, ngựa Xích Thố cũng đứng đầu khi được so sánh với những bảo mã cùng thời khác như Đích Lô hay Tuyệt Ảnh.
0-15458390043041198697899-crop-15458390090841391562171.jpg


Xích Thố (赤兔), Xích là tên một loại mãnh hổ có ghi lại trong sử sách xưa của Trung Quốc, Thố là màu đỏ

Ngựa Xích Thố được cho là đã qua tay nhiều chủ. Cụ thể, người chủ đầu tiên của nó là Đổng Trác, vị tướng nhà Đông Hán. Về sau, Đổng Trác đã đem tặng "vật quý" là ngựa Xích Thố cho Lã Bố. Sau khi Lã Bố bị Tào Tháo (một nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán) giết, con tuấn mã này lại thuộc về Tào Tháo.

Chủ nhân cuối cùng của Xích Thố chính là Quan Vân Trường. Nguyên nhân do Tào Tháo muốn thu phục Quan Vân Trường nên đã tặng tuấn mã cho anh hùng, Quan Vân Trường quay về với chủ cũ là Lưu Bị. Món quà "Xích Thố" được Tào Tháo tặng coi như là vật ghi ơn nghĩa tình giữa Tào Tháo - Quan Vân Trường:cool:

Sau cùng, khi Quan Vân Trường chết, ngựa Xích Thố lại rơi vào tay một tướng khác tên là Mã Trung, nhưng lần này con tuấn mã này đã tuyệt thực rồi chết. Có người nói nó làm như vậy là muốn đi theo Quan Vân Trường và không muốn phục tùng ai khác nữa:cool:

Và bạn chắc hẳn sẽ rất ấn tượng với chiến mã này nếu từng đọc "Tam Quốc Diễn Nghĩa", vài dòng miêu tả của mình chắc không thể đưa hết hình dung về chiến mã vô song này:cool:

Tiện có một câu hỏi cho bạn đọc, cũng liên quan đến ngựa;)
"Tại sao chúng ta không cưỡi ngựa vằn???"
Em nhớ có lần cô dạy Sinh ở chương Động vật, cô nói do bản tính hoang dã quá lớn với cả ngựa vằn chạy kém hơn ngựa thường nên con người không sử dụng nó trong việc di chuyển.
 

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
Em nhớ có lần cô dạy Sinh ở chương Động vật, cô nói do bản tính hoang dã quá lớn với cả ngựa vằn chạy kém hơn ngựa thường nên con người không sử dụng nó trong việc di chuyển.
Em còn nghĩ được thêm giả thuyết gì nữa không?
Chị hỏi câu này với đứa em 3 tuổi thì nó trả lời là
"Tại vì con ngựa vằn có vằn xấu xí nên người ta không thích cưỡi":cool:
 
  • Like
Reactions: hoa du

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
Em còn nghĩ được thêm giả thuyết gì nữa không?
Chị hỏi câu này với đứa em 3 tuổi thì nó trả lời là
"Tại vì con ngựa vằn có vằn xấu xí nên người ta không thích cưỡi":cool:
Trẻ thơ ngây ngô a :^ Em nghĩ chắc ngựa vằn nó dùng lông để ngụy trang, khó nhận biết cùng với khó thuần hóa nên con người cũng chẳng bồng nó về cưỡi làm gì @.@
 

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
Đây chỉ là dựa trên sự suy đoán của em thui hihi:
Ngựa vằn không đc sử dụng hay thuần hóa để cữa có thể do nó hôi chăng???:Rabbit1:Rabbit1
Hay là nói đến một phương diện khác của ngựa chiến thì ngựa vằn có sức bền kém hơn với loại ngựa thường và tốc độ chạy kém hơn?
Hay là do ngựa vằn khó thuần phục nhỉ???:Rabbit45
Hoặc có thể là do ngựa vằn không sinh ở các vùng phát triển về việc thuần dưỡng các giống ngựa chiến @@
ầy tò mò đi quá chị hihi :3
Rất ngưỡng bộ cô bé, giờ chị sẽ phân tích từng giả thuyết của em để xem liệu đâu hợp lý nhất

Nếu nó hôi mà các đặc tính khác như sức bền/sức chịu đựng/tuổi thọ/ khả năng sinh sản ...cực kỳ "ưu việt" thì chúng ta sẽ tìm ra được các giải pháp để khắc phục mùi hôi này

Tiếp theo, ngựa văn và ngựa thường, liệu sức bề và tốc độ của nó có kém hơn không? Khi cả 2 đều sống ở vùng hoang dã, đặc biệt trong phim hoạt hình các em thấy (phim gì đó có con hổ, ngựa vằn, hươu, hà mã,... tên nó có từ "madagasca" hay sao ý, hình như chị viết sai chính tả :v chị không nhớ rõ nữa :()
Ngựa vằn bắt nguồn ở châu Phi, địa điểm cực kỳ hoang dã và là "ổ" của các loài sinh vật ăn thịt đầu bảng như hổ, linh dương,... Liệu nó sức bền hoặc sức chạy hoặc cả 2 kém so với ngựa thường thì nó có tồn tại trong môi trường đó được không?

Và tiếp theo tự suy nghĩ tiếp nhé, chị muốn nhận thêm nhiều phản hổi nữa của các bạn ;)
 

hoa du

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
13 Tháng ba 2018
1,636
4,603
486
19
Thái Nguyên
THPT Nguyễn Huệ
Rất ngưỡng bộ cô bé, giờ chị sẽ phân tích từng giả thuyết của em để xem liệu đâu hợp lý nhất

Nếu nó hôi mà các đặc tính khác như sức bền/sức chịu đựng/tuổi thọ/ khả năng sinh sản ...cực kỳ "ưu việt" thì chúng ta sẽ tìm ra được các giải pháp để khắc phục mùi hôi này

Tiếp theo, ngựa văn và ngựa thường, liệu sức bề và tốc độ của nó có kém hơn không? Khi cả 2 đều sống ở vùng hoang dã, đặc biệt trong phim hoạt hình các em thấy (phim gì đó có con hổ, ngựa vằn, hươu, hà mã,... tên nó có từ "madagasca" hay sao ý, hình như chị viết sai chính tả :v chị không nhớ rõ nữa :()
Ngựa vằn bắt nguồn ở châu Phi, địa điểm cực kỳ hoang dã và là "ổ" của các loài sinh vật ăn thịt đầu bảng như hổ, linh dương,... Liệu nó sức bền hoặc sức chạy hoặc cả 2 kém so với ngựa thường thì nó có tồn tại trong môi trường đó được không?

Và tiếp theo tự suy nghĩ tiếp nhé, chị muốn nhận thêm nhiều phản hổi nữa của các bạn ;)
em vừa mới tìm đọc đc 1 bài nói về lý do tại sao con người không cưỡi ngựa vằn
tổng kết lại có 3 lý do đó là:
-Do ngựa vằn có tính hoang dã cao, khó thuần phục và nó rất dữ.
-Đặc điểm ngựa vằn không giống như ngựa thường cụ thể"không có kết cấu của tập quán gia đình" hay còn gọi là "cấu trúc phân cấp".Chính điều này dẫn đến việc khó khăn trong thuần hóa, nuôi dưỡng, cũng như làm mất thời gian hơn cho chúng ta.
-Hơn nữa khi gặp áp lực hay một việc gì khá là... đột ngột và dễ tác động tới ngựa vằn thì chúng "rất" nhát gan và chỉ biết chạy và chạy..Mà ngựa thường đã được thuần hóa thành chiến mã lại khá là dũng cảm có thể cùng chủ nhân "chinh chiến xa trường" không màng hiểm nguy. Ngựa thường thì có thể rèn luyện để thêm thông minh và gan dạ nhưng ngựa vằn với tính nhát gan và đôi rất hung dữ nên việc thuần hóa trở thành một chiến mã tốt thì khá khó.
Trong ba lý do trên lý do nào cũng cần thiết cho để thuần hóa ngựa chiến.
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Là Madagascar ạ
Theo một nguồn tin thì em được biết thì ngựa vằn có thiên tính khó đoán, tất cả các vụ thuần hóa ngựa vằn đều thất bại, ngựa vằn thường dữ hơn ngựa thông thường, nó rất thích cắn, đá, nếu nuôi nó thì trường hợp bị cắn là rất cao
Tiếp đó là: Ngựa vằn theo em không có sức dai như ngựa thường nên không được "trọng dụng"
. Ngựa vằn châu Phi sống chung với các loại linh dương thành quần thể lớn. Người châu Phi vẫn ở dạng bộ lạc, không có nhu cầu chiến tranh, nên không thuần hóa ngựa vằn. Nếu chúng rời trại nuôi thì vẫn dễ nhập lại đàn hoang dã."
Người châu Phi không thuần hóa thì sau này cũng rất khó thuần hóa
 
  • Like
Reactions: Khải KIllar
Top Bottom