Vật lí 12 bài toán về con lắc lò xo

Huỳnh Nam Huy

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng sáu 2017
556
123
96
21
Phú Yên
Trường THPT Ngô Gia Tự
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật m. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Kích thích quả cầu dao động với phương trình: x = 5sin(20t- 2π) cm. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian vật đi từ lúc t0 = 0 đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là:

2) một quả cầu có khối lượng m =1 kg gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k dao động với phương trình x = 4cos(10πt + 0,25πt) cm. Tìm li độ quảng đường qảu cầu đi được sau khoảng thời gian t= 0,4s
 
Last edited:

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật m. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Kích thích quả cầu dao động với phương trình: x = 5sin(20t- 2π) cm. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian vật đi từ lúc t0 = 0 đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là:
pt dao động viết lại là: [tex]5\cos(20t - \frac{3\pi}{2})cm[/tex]
lúc t = 0 vật có pha dao động là: -2pi và đang ở vị trí x = 0.
vị trí cân bằng cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn: [tex]x_0 = \frac{mg}{k} = \frac{g}{\omega ^2} = \frac{10}{20^2} = 2,5cm[/tex] [tex]x_0 = \frac{mg}{k} = \frac{g}{\omega ^2} = \frac{10}{20^2} = 2,5cm[/tex]
vật qua vị trí không biến dạng lần thứ nhất khi: [tex]\omega t + \varphi = -\frac{\pi}{3} \Rightarrow \Delta \varphi =- \frac{\pi}{3} - (-\frac{3\pi}{2}) = ?[/tex]
Vậy thời gian là: [tex]\Delta t = \frac{\Delta \varphi}{\omega} = ?[/tex]
 

Huỳnh Nam Huy

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng sáu 2017
556
123
96
21
Phú Yên
Trường THPT Ngô Gia Tự
pt dao động viết lại là: [tex]5\cos(20t - \frac{3\pi}{2})cm[/tex]
lúc t = 0 vật có pha dao động là: -2pi và đang ở vị trí x = 0.
vị trí cân bằng cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn: [tex]x_0 = \frac{mg}{k} = \frac{g}{\omega ^2} = \frac{10}{20^2} = 2,5cm[/tex] [tex]x_0 = \frac{mg}{k} = \frac{g}{\omega ^2} = \frac{10}{20^2} = 2,5cm[/tex]
vật qua vị trí không biến dạng lần thứ nhất khi: [tex]\omega t + \varphi = -\frac{\pi}{3} \Rightarrow \Delta \varphi =- \frac{\pi}{3} - (-\frac{3\pi}{2}) = ?[/tex]
Vậy thời gian là: [tex]\Delta t = \frac{\Delta \varphi}{\omega} = ?[/tex]
mik nghĩ chuyển từ sin sang cos đó phải - pi/ 2 chứ
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
mik chỉ thắc mắc chổ pha dao động thôi
pha dao động là -5pi/2 nha, lúc đó mình cứ tưởng pt là cos rồi nên viết -2pi, nhưng xem lại thì là sin mà chưa kịp sửa

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật m. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Kích thích quả cầu dao động với phương trình: x = 5sin(20t- 2π) cm. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian vật đi từ lúc t0 = 0 đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là:

một quả cầu có khối lượng m =1 kg gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k dao động với phương trình x = 4cos(10πt + 0,25πt) cm. Tìm li độ quảng đường qảu cầu đi được sau khoảng thời gian t= 0,4s
giải bài 2)
Tìm pha dao động trước: [tex]\varphi _t = 10\pi.0,4 + 0,25\pi.0,4 = ?[/tex]
rồi dùng đường tròn lượng giác tìm vị trí vật là tìm được quãng đường với li độ ngay
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom