Văn 9 Biện pháp tu từ và tác dụng

Nguyên Jackkkkk

Học sinh mới
Thành viên
4 Tháng ba 2019
1
0
1
19
Nghệ An
Trung học cơ sở quỳnh phương

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
Phép hoán dụ
+''những chiều mưa'' tức ý chỉ thời học sinh, thời khắc gắn bó của mỗi người
+ ''gió thu'' tức ý chỉ thời khắc tựu trường
=>Lấy cái có quan hệ gần gũi với hình ảnh để chỉ hình ảnh. Phép hoán dụ làm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong câu thơ
 
Last edited:

Kinami Tatsuya

Học sinh
Thành viên
29 Tháng năm 2019
54
55
21
19
TP Hồ Chí Minh
Lê Lợi
Biện pháp tu từ và nêu tác dụng trong câu thơ sau
"Mình và cậu đâu có những chiều mưa
Hay nhớ nhung khi gió thu vừa đến"
Tìm giúp em với ạ !em cảm ơn
phép tu từ: ẩn dụ
chiều mưa: mùa hạ
gió thu: buổi tựu trường
=> gợi cảm giác đau buồn của một thời học sinh đã qua, bạn bè đã chia tay nhau để bước vào cuộc đời mới
 

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
phép tu từ: ẩn dụ
chiều mưa: mùa hạ
gió thu: buổi tựu trường
=> gợi cảm giác đau buồn của một thời học sinh đã qua, bạn bè đã chia tay nhau để bước vào cuộc đời mới
là hoán dụ chứ bạn, ''chiều mưa'' và ''gió thu'' chỉ có quan hệ gần gũi với mùa hạ và mùa tựu trường chứ nó đâu thể mang nghĩa tượng trưng, tương đồng với hai ý nghĩa trên
 

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
mình không biết nữa
bạn nói rõ thêm được không ?
Là vì:
-Ẩn dụ: là lấy một sự vật có nét tương đồng với sự vật khác. Nói dễ hiểu là: Lấy A chỉ B (A, B có nét tương đồng)

-Hoán dụ: lấy một quan hệ gần gũi với sự vật khác để ý chỉ sự vật đó. Nói dễ hiểu là: Lấy a chỉ A (a nhỏ hơn A, có quan hệ với A)

Trong ví dụ cũng vậy, mình vừa giải thích ở trên nha ^^
 
Top Bottom