Lý Chuyên - THPT Chuyên Hưng Yên - Hưng Yên - Năm học 2019 - 2020

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

61068574_303927377227628_8090950114798993408_n.jpg

60912913_355136312020663_8942446970576830464_n.jpg
 

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
câu b mình lại làm ra t=4/3 =.=
Câu 2: a)[tex]t'=\frac{16688}{19}\approx 878,32^{0}C[/tex]
b)[tex]m_{nhôm}\approx 20,31(g)[/tex]
[tex]m_{đồng}\approx 29,69(g)[/tex]
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
spoil đáp án cái nhẹ :D
 
  • Like
Reactions: Sơn Nguyên 05

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
Câu 1: a)29km
b)8 giờ 39 phút
Câu 2: a)[tex]878,32^{0}C[/tex]
b) [tex]m_{đồng}=29,69g[/tex]
[tex]m_{nhôm}=20,31g[/tex]
Câu 3: a) [tex]I_{Đ1}=1,1A[/tex]
[tex]I_{Đ2}=0,73A[/tex]
Cả hai đèn đều sáng yếu hơn bình thường
Câu 4: 1)[tex]d_{1}=d_{1}'=2f=48(cm)[/tex]
2)a) f2=-30cm => L2 là thấu kính phân kì
b)TH1: chùm ló sau L2 là một chùm hội tụ và điểm hội tụ A nằm trước ảnh
[tex]f_{2}=\frac{d_{2}d_{2}'}{d_{2}+d_{2}'}=60(cm)[/tex]
TH2: chùm ló sau L2 là một chùm hội tụ và điểm hội tụ A nằm sau ảnh
[tex]f_{2}=\frac{d_{2}d_{2}'}{d_{2}+d_{2}'}=-300(cm)[/tex]
TH3: chùm ló sau L2 là một chùm phân kì. ảnh S2’ là ảnh ảo: trường hợp này không thể xảy ra vì TH1 đã xảy ra
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Câu 5: Mắc dây dẫn thẳng vào mạch điện gồm nguồn và biến trở rồi treo dây dẫn thẳng vào giá treo theo phương thẳng đứng.
Đưa một đầu bất kỳ của nam châm lại gần dây dẫn thẳng thì thấy dây dẫn bị lệch khỏi phương thẳng đứng.
Dựa vào hướng lệch ta xác định được chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn.
Dựa vào các cực của nguồn điện ta xác định được chiều của dòng điện trong dây dẫn (là chiều từ cực + sang cực - của nguồn)
Dùng quy tắc bàn tay trái ta sẽ xác định được chiều đường sức từ của nam châm.
Nếu đường sức từ hướng ra từ nam châm thì đó là cực từ bắc, ngược lại thì đó là cực từ nam.
Minh họa
upload_2019-5-29_9-23-7.png
 
Top Bottom