Văn 9 Tìm thành phần biệt lâp.

Diệp Ngọc Tuyên

Typo-er xuất sắc nhất 2018
HV CLB Hội họa
Thành viên
13 Tháng mười một 2017
2,339
3,607
549
Đắk Lắk
THCS
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trong văn bản “Bàn về đọc sách”, tác giả Chu Quang Tiềm viết:
“Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc lòng, ngẫm kỹ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. … Đọc ít mà đọc kỹ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về.”
Câu 4: em hãy tìm thành phần biệt lập trong đoạn trích trên.
P/s: mình nghĩ là đáp án sai nên muốn hỏi lại cho chắc.
-------------------------------------------------------
Cho mình hỏi một câu nữa là viết đoạn văn theo cách diễn dịch là viết như thế nào?
 

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,982
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
Trong văn bản “Bàn về đọc sách”, tác giả Chu Quang Tiềm viết:
“Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc lòng, ngẫm kỹ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. … Đọc ít mà đọc kỹ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về.”
Câu 4: em hãy tìm thành phần biệt lập trong đoạn trích trên.
P/s: mình nghĩ là đáp án sai nên muốn hỏi lại cho chắc.
-------------------------------------------------------
Cho mình hỏi một câu nữa là viết đoạn văn theo cách diễn dịch là viết như thế nào?
Hì hì, vậy thì trước hết em hãy cho chị biết thành phần biệt lập mà em đã tìm ra trong đoạn trích này là gì?

Vả lại lối văn diễn dịch là cách viết đoạn trong đó có câu chủ đề tức là câu đầu đoạn là câu bao quát toàn nội dung của đoạn văn em nhé.
 

Diệp Ngọc Tuyên

Typo-er xuất sắc nhất 2018
HV CLB Hội họa
Thành viên
13 Tháng mười một 2017
2,339
3,607
549
Đắk Lắk
THCS
Hì hì, vậy thì trước hết em hãy cho chị biết thành phần biệt lập mà em đã tìm ra trong đoạn trích này là gì?

Vả lại lối văn diễn dịch là cách viết đoạn trong đó có câu chủ đề tức là câu đầu đoạn là câu bao quát toàn nội dung của đoạn văn em nhé.
Em tìm được là từ đó ạ, em nghĩ là thành phần tình thái.( mà em cũng không chắc lắm vì em tìm trong 5' cuối giờ nộp bài @@)
Nhưng khi mà coi đáp án ý chị thì lại là
“Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc lòng, ngẫm kỹ một mình hay”
Thành phần phụ chú.
Cơ mà em nghĩ là không thể nào cái này là phụ chú được vì cái này là 2 câu thơ.
 

misoluto04@gmail.com

Banned
Banned
Thành viên
19 Tháng sáu 2018
895
462
101
19
Hà Nội
Good bye là xin chào...
Trong văn bản “Bàn về đọc sách”, tác giả Chu Quang Tiềm viết:
“Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc lòng, ngẫm kỹ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. … Đọc ít mà đọc kỹ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về.”
Câu 4: em hãy tìm thành phần biệt lập trong đoạn trích trên.
P/s: mình nghĩ là đáp án sai nên muốn hỏi lại cho chắc.
-------------------------------------------------------
Cho mình hỏi một câu nữa là viết đoạn văn theo cách diễn dịch là viết như thế nào?
Mình chả tìm được cái thành phần biệt lập nào :V
 

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,982
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
Em tìm được là từ đó ạ, em nghĩ là thành phần tình thái.( mà em cũng không chắc lắm vì em tìm trong 5' cuối giờ nộp bài @@)
Nhưng khi mà coi đáp án ý chị thì lại là

Thành phần phụ chú.
Cơ mà em nghĩ là không thể nào cái này là phụ chú được vì cái này là 2 câu thơ.
Ở đây chắc chắn là không có thành phần phụ chú hay cảm thán đâu em ạ.
Và nếu chị không lầm thì thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Cho nên lần này chị có đáp án khác em. Chị nghĩ là "quan trọng nhất". Vì nó thể hiện ý niệm chủ quan của tác giả em ạ.
 
Top Bottom