Văn 10 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong thơ văn

Hàn Tuệ Lâm

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng sáu 2017
465
571
119
Du học sinh
Hogwarts

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,982
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
Phân tích về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên. Cho em xin về nét chính của nghệ thuật miêu tả thiên nhiên í (khaí niệm,...)
( Nội dung thì ph. tích nội dung chung đó, do em ghi lộn trong chủ đề :p)
Nhưng nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ở bài nào hả em? Sao lại không ghi tên tác phẩm vào câu hỏi vậy?
 
  • Like
Reactions: NTD Admin

Timeless time

Cựu Phụ trách nhóm Toán
Thành viên
19 Tháng tám 2018
2,749
6,037
596
23
Thái Bình
Đại học Y Dược Thái Bình
Nhưng nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ở bài nào hả em? Sao lại không ghi tên tác phẩm vào câu hỏi vậy?
Em không nhầm thì là bài "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ "
upload_2019-4-19_21-19-0.png

#Châu Cảm ơn em nhé. Nhưng là chị muốn tập cho bạn ấy thói quen ghi tên tác phẩm nên mới hỏi cơ. Vì một câu hỏi mà không ghi tên tác phẩm ra thì sau này muốn tìm lại bằng tìm kiếm google sẽ chẳng bao giờ tìm ra được.
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Maianh2510

Hàn Tuệ Lâm

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng sáu 2017
465
571
119
Du học sinh
Hogwarts
Nhưng nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ở bài nào hả em? Sao lại không ghi tên tác phẩm vào câu hỏi vậy?
không chị ơi, do lúc em vô 1 topic để post c hỏi nên nó v đó chị. Ý của em laf muốn nói về nội dung đó, không liên quan đến gì hết chị ơi, kiểu như laf một phương thức NT trong thơ văn í chị
 

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,982
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
không chị ơi, do lúc em vô 1 topic để post c hỏi nên nó v đó chị. Ý của em laf muốn nói về nội dung đó, không liên quan đến gì hết chị ơi, kiểu như laf một phương thức NT trong thơ văn í chị
Nếu mà phân tích chung chung không rõ tác phẩm nào thì hơi khó hiểu. Bởi vì chủ đề này tương đối rộng em ạ.

Đến bây giờ vẫn chưa có một khái niệm rõ ràng về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên. Và đúng hơn là chị không thực sự rõ về định nghĩa của nó. Chị chỉ đơn thuần nghĩ về đặc điểm của nó là kí họa sự chuyển động của vạn vật luân hồi qua cái nhìn tinh tế và ngòi bút sắc sảo của nhà văn. Haha, có thể xem đây là cách hiểu của chị. Em có tra bách khoa toàn thư thì nó cũng vậy thôi. Chưa có một khái niệm nào cụ thể cả.

Về nét chính thì chị có thể nói là có hai khía cạnh chính:
+ Không gian: từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên
+ Thời gian: theo sự vận động của 4 mùa xuân hạ thu đông
Còn bút pháp tả cảnh ngụ cảnh trong thi phẩm là khác. Nó nắm lấy sự vận động của thiên nhiên, sử dụng từ láy, từ đa nghĩa để kí thác tâm sự của con người vào đó. Riêng cái này thì khi phân tích văn học trung đại, em chắc chắn sẽ hiểu rõ hơn lúc thầy cô giảng.
 
  • Like
Reactions: Hàn Tuệ Lâm

Hàn Tuệ Lâm

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng sáu 2017
465
571
119
Du học sinh
Hogwarts
Nếu mà phân tích chung chung không rõ tác phẩm nào thì hơi khó hiểu. Bởi vì chủ đề này tương đối rộng em ạ.

Đến bây giờ vẫn chưa có một khái niệm rõ ràng về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên. Và đúng hơn là chị không thực sự rõ về định nghĩa của nó. Chị chỉ đơn thuần nghĩ về đặc điểm của nó là kí họa sự chuyển động của vạn vật luân hồi qua cái nhìn tinh tế và ngòi bút sắc sảo của nhà văn. Haha, có thể xem đây là cách hiểu của chị. Em có tra bách khoa toàn thư thì nó cũng vậy thôi. Chưa có một khái niệm nào cụ thể cả.

Về nét chính thì chị có thể nói là có hai khía cạnh chính:
+ Không gian: từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên
+ Thời gian: theo sự vận động của 4 mùa xuân hạ thu đông
Còn bút pháp tả cảnh ngụ cảnh trong thi phẩm là khác. Nó nắm lấy sự vận động của thiên nhiên, sử dụng từ láy, từ đa nghĩa để kí thác tâm sự của con người vào đó. Riêng cái này thì khi phân tích văn học trung đại, em chắc chắn sẽ hiểu rõ hơn lúc thầy cô giảng.
Chị ơi cho em hỏi tả chân với tả thực là 1 đúng không chị ?
 
Top Bottom