Tâm sự Bạn có phải là người vô cảm

Play with me

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng chín 2018
799
724
121
21
Quảng Ninh
THPT Cẩm Phả
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Sự vô cảm, lạnh lùng khi chứng kiến những sự việc chướng tai gai mắt, cái ngại ngần sợ liên lụy khi tố giác cái ác, cái xấu, đôi khi còn khủng khiếp hơn cái xấu. Không một người tử tế nào đồng lòng với những chuyện xấu, nhưng người tốt, vì nhiều lẽ, đôi khi cũng vô cảm trước nỗi đau của đồng loại. Những tình huống dưới đây, trong chúng ta có lẽ ai cũng từng trải qua, nó "tố giác" sự vô cảm, lạnh lùng tiềm ẩn trong mỗi người, kể cả những người tử tế nhất.

vo-cam.jpg


Tình huống dễ "tố giác" sự vô cảm của con người nhất có lẽ là một vụ tai nạn giao thông. Trong không ít vụ va chạm, người gây tai nạn né tránh trách nhiệm cứu giúp, hỗ trợ người bị nạn mà nhanh chóng rời khỏi hiện trường. Người bị nạn chỉ còn cách trông chờ vào lòng tốt của đám đông. Trong không ít trường hợp, đám đông lướt vội qua vì sợ "đen đủi", hay đứng lại xem thì mải mê bình phẩm, phỏng đoán nguyên nhân tai nạn, gia cảnh người bị nạn... và hy vọng sẽ có "ai đó" xuất hiện giúp đỡ người bị nạn. Một trong những lý do tế nhị khiến người ta vô cảm trước sự an nguy của người khác trong những vụ tai nạn giao thông, đó là sợ vạ lây, sợ bị người nhà nạn nhân đổ tội, quy trách nhiệm vụ tai nạn mà họ không liên quan.

vo-cam.jpg


Nếu gặp một vụ cướp giật trên đường phố, bạn có lập tức tri hô, lao theo tên cướp và giúp người bị cướp không? Ai cũng có thể trả lời "Có", nhưng trên thực tế, không ít người chứng kiến cảnh bất ngờ này vội vã... tránh đường cho tên cướp đang phóng như bay, im lặng vì sợ hắn sẽ làm tổn hại đến mình. Vô cảm hơn, ai đó thậm chí còn tiếc vì chưa kịp chụp ảnh, quay phim vụ cướp táo bạo để có bằng chứng chém gió với bạn bè. Những hiệp sĩ đường phố dũng cảm, vẫn là số ít giữa những đám đông.

vo-cam.jpg


Những cảnh móc túi, sàm sỡ phụ nữ trên các tuyến xe công cộng đông người có lẽ sẽ không bao giờ xuất hiện, nếu như tất cả chúng ta dám lên tiếng tố giác kẻ xấu, bênh vực người bị hại, hoặc chí ít, chúng ta rời bỏ một vài phút không cắm mặt vào smartphone để chú ý hơn những chuyện đang diễn ra xung quanh mình. Bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu một ngày, bạn bị sàm sỡ trên xe bus và một mình lên tiếng, vì không ai sẵn lòng làm nhân chứng cho bạn?


vo-cam.jpg


Nhường ghế cho người già, trẻ em, thai phụ là văn hóa của xe buýt. Tuy điều này hầu như ít diễn ra, nhưng ối kẻ vẫn phải đợi đến người khác nhắc nhở mới biết đứng lên nhường chỗ. Bạn có cho rằng, đó là một hành động vô cảm không?

vo-cam.jpg


Vô cảm trước nỗi đau của người khác, đứng nhìn người khác bị sỉ nhục, bị hành hung mà không can thiệp, không giúp đỡ vì cho rằng đó không phải việc của mình, đó cũng là tình huống không khó tìm trong thời hiện đại. Những video quay lại cảnh đánh hội đồng được quay lại bởi những "khán giả" kèm theo lời bình luận, phỏng đoán được lồng cùng với những tiếng bấc tiếng chì của "những nhân vật chính" có thể tìm thấy nhan nhản trên mạng xã hội sẽ nói cho bạn biết về sự vô cảm đến tàn nhẫn của đám đông. Đáng sợ hơn, những video này có thể được phát tán với tốc độ chóng mặt và chúng, mỗi lần được ai đó click vào xem như một trò giải trí, lại là một lần "tua" lại nỗi đau, sự nhục nhã của người trong cuộc.

vo-cam.jpg


Sự vô cảm của đám đông, thậm chí còn thể hiện ở những hoàn cảnh không tưởng. Báo chí đã ghi lại nhiều câu chuyện khủng khiếp, tưởng như hư cấu toàn phần, nhưng lại thực tế 100%, trong đám tang của một số người nổi tiếng, không ít người xuất hiện, chẳng phải để tiễn đưa, chào từ biệt người đã khuất, mà đến vì nỗi tò mò xem đám tang ấy được tổ chức như thế nào, ai sẽ đến dự, những chuyện "thâm cung bí sử" nào sẽ được kể... Khi những người nổi tiếng khác đến dự tang lễ, đám đông thậm chí còn reo hò, vỗ tay, xông vào xin chữ ký, chụp ảnh cùng thần tượng với vẻ hớn hở vì cơ hội hiếm có này, như thể họ đang đứng ở cánh gà sân khấu hay nhà chờ một sân bay, chứ không phải chỗ tưởng niệm một người vừa qua đời.

vo-cam.jpg


Nếu bạn cho rằng, sự vô cảm chỉ xuất hiện bên ngoài xã hội, nơi người ta không quen biết nhau và những rủi ro khi làm việc tốt luôn xuất hiện làm nhụt chí những người tốt, bạn có lẽ chưa để ý đến sự vô cảm trong chính gia đình. Những status than vãn, mắng chửi bố mẹ như hát hay vì không được bố mẹ đáp ứng yêu cầu xa xỉ nào đó của những chàng trai, cô gái thời nay chỉ là một biểu hiện nhỏ về sự vô cảm, lạnh lùng đang len lỏi vào nhiều gia đình hiện đại.

vo-cam.jpg


Với nhiều phụ nữ hiện đại, việc thức đêm làm việc online hay giải quyết những công việc còn tồn đọng trong ngày khiến họ có ít thời gian để chăm sóc con hơn. Vùi đầu vào công việc, lỡ mất những khoảnh khắc đáng yêu của con rồi nuối tiếc vì tuổi thơ của con trôi qua quá nhanh quả thực là nỗi ám ảnh của nhiều bà mẹ thời nay; nhưng có lẽ, điều đáng sợ hơn là sự vô cảm của những ông chồng. Cảnh những ông chồng kiếm cớ bận rộn (hay làm ra vẻ bận rộn) với công việc, về nhà lại vùi đầu vào chơi game, la cà quán xá với bạn bè và trút hết trách nhiệm chăm sóc con cái cho vợ đã làm nhiều phụ nữ cảm thấy quá tải.

2_58462.jpg


Vâng, đây là một buổi sum họp đại gia đình. Không nói chuyện, không tiếng cười,... chỉ cắm mặt vào smartphone, ipad. Bữa cơm gia đình, dường như mọi người đang "ăn bằng smartphone". Cha thì chơi game, mẹ thì công việc, con thì chatchit. Mọi sinh hoạt gia đình diễn ra cứ như lập trình sẵn vậy, không cảm xúc. Phải chăng công nghệ đang trực tiếp gây ra sự vô cảm trong chính gia đình chúng ta? Hay do chính chúng ta đang dần trở nên lạnh nhạt với nhau ngay trong chính gia đình mình?
Không một người tử tế nào đồng tình với cái xấu, nhưng chính sự vô cảm, thờ ơ, im lặng với cái xấu lại là cơ hội cho cái xấu lộng hành.


Bạn có thấy hình ảnh của mình trong những tình huống trên không. Bạn có cảm thấy mình vô cảm không? Hãy từ từ xóa bỏ những lối sống ấy, hãy sống vui vẻ hơn ngay trong chính gia đình mình, trong trường học và ngoài xã hội.
 
Last edited:

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,231
691
18
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
Sự vô cảm, lạnh lùng khi chứng kiến những sự việc chướng tai gai mắt, cái ngại ngần sợ liên lụy khi tố giác cái ác, cái xấu, đôi khi còn khủng khiếp hơn cái xấu. Không một người tử tế nào đồng lòng với những chuyện xấu, nhưng người tốt, vì nhiều lẽ, đôi khi cũng vô cảm trước nỗi đau của đồng loại. Những tình huống dưới đây, trong chúng ta có lẽ ai cũng từng trải qua, nó "tố giác" sự vô cảm, lạnh lùng tiềm ẩn trong mỗi người, kể cả những người tử tế nhất.

vo-cam.jpg


Tình huống dễ "tố giác" sự vô cảm của con người nhất có lẽ là một vụ tai nạn giao thông. Trong không ít vụ va chạm, người gây tai nạn né tránh trách nhiệm cứu giúp, hỗ trợ người bị nạn mà nhanh chóng rời khỏi hiện trường. Người bị nạn chỉ còn cách trông chờ vào lòng tốt của đám đông. Trong không ít trường hợp, đám đông lướt vội qua vì sợ "đen đủi", hay đứng lại xem thì mải mê bình phẩm, phỏng đoán nguyên nhân tai nạn, gia cảnh người bị nạn... và hy vọng sẽ có "ai đó" xuất hiện giúp đỡ người bị nạn. Một trong những lý do tế nhị khiến người ta vô cảm trước sự an nguy của người khác trong những vụ tai nạn giao thông, đó là sợ vạ lây, sợ bị người nhà nạn nhân đổ tội, quy trách nhiệm vụ tai nạn mà họ không liên quan.

vo-cam.jpg


Nếu gặp một vụ cướp giật trên đường phố, bạn có lập tức tri hô, lao theo tên cướp và giúp người bị cướp không? Ai cũng có thể trả lời "Có", nhưng trên thực tế, không ít người chứng kiến cảnh bất ngờ này vội vã... tránh đường cho tên cướp đang phóng như bay, im lặng vì sợ hắn sẽ làm tổn hại đến mình. Vô cảm hơn, ai đó thậm chí còn tiếc vì chưa kịp chụp ảnh, quay phim vụ cướp táo bạo để có bằng chứng chém gió với bạn bè. Những hiệp sĩ đường phố dũng cảm, vẫn là số ít giữa những đám đông.

vo-cam.jpg


Những cảnh móc túi, sàm sỡ phụ nữ trên các tuyến xe công cộng đông người có lẽ sẽ không bao giờ xuất hiện, nếu như tất cả chúng ta dám lên tiếng tố giác kẻ xấu, bênh vực người bị hại, hoặc chí ít, chúng ta rời bỏ một vài phút không cắm mặt vào smartphone để chú ý hơn những chuyện đang diễn ra xung quanh mình. Bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu một ngày, bạn bị sàm sỡ trên xe bus và một mình lên tiếng, vì không ai sẵn lòng làm nhân chứng cho bạn?


vo-cam.jpg


Nhường ghế cho người già, trẻ em, thai phụ là văn hóa của xe buýt. Tuy điều này hầu như ít diễn ra, nhưng ối kẻ vẫn phải đợi đến người khác nhắc nhở mới biết đứng lên nhường chỗ. Bạn có cho rằng, đó là một hành động vô cảm không?

vo-cam.jpg


Vô cảm trước nỗi đau của người khác, đứng nhìn người khác bị sỉ nhục, bị hành hung mà không can thiệp, không giúp đỡ vì cho rằng đó không phải việc của mình, đó cũng là tình huống không khó tìm trong thời hiện đại. Những video quay lại cảnh đánh hội đồng được quay lại bởi những "khán giả" kèm theo lời bình luận, phỏng đoán được lồng cùng với những tiếng bấc tiếng chì của "những nhân vật chính" có thể tìm thấy nhan nhản trên mạng xã hội sẽ nói cho bạn biết về sự vô cảm đến tàn nhẫn của đám đông. Đáng sợ hơn, những video này có thể được phát tán với tốc độ chóng mặt và chúng, mỗi lần được ai đó click vào xem như một trò giải trí, lại là một lần "tua" lại nỗi đau, sự nhục nhã của người trong cuộc.

vo-cam.jpg


Sự vô cảm của đám đông, thậm chí còn thể hiện ở những hoàn cảnh không tưởng. Báo chí đã ghi lại nhiều câu chuyện khủng khiếp, tưởng như hư cấu toàn phần, nhưng lại thực tế 100%, trong đám tang của một số người nổi tiếng, không ít người xuất hiện, chẳng phải để tiễn đưa, chào từ biệt người đã khuất, mà đến vì nỗi tò mò xem đám tang ấy được tổ chức như thế nào, ai sẽ đến dự, những chuyện "thâm cung bí sử" nào sẽ được kể... Khi những người nổi tiếng khác đến dự tang lễ, đám đông thậm chí còn reo hò, vỗ tay, xông vào xin chữ ký, chụp ảnh cùng thần tượng với vẻ hớn hở vì cơ hội hiếm có này, như thể họ đang đứng ở cánh gà sân khấu hay nhà chờ một sân bay, chứ không phải chỗ tưởng niệm một người vừa qua đời.

vo-cam.jpg


Nếu bạn cho rằng, sự vô cảm chỉ xuất hiện bên ngoài xã hội, nơi người ta không quen biết nhau và những rủi ro khi làm việc tốt luôn xuất hiện làm nhụt chí những người tốt, bạn có lẽ chưa để ý đến sự vô cảm trong chính gia đình. Những status than vãn, mắng chửi bố mẹ như hát hay vì không được bố mẹ đáp ứng yêu cầu xa xỉ nào đó của những chàng trai, cô gái thời nay chỉ là một biểu hiện nhỏ về sự vô cảm, lạnh lùng đang len lỏi vào nhiều gia đình hiện đại.

vo-cam.jpg


Với nhiều phụ nữ hiện đại, việc thức đêm làm việc online hay giải quyết những công việc còn tồn đọng trong ngày khiến họ có ít thời gian để chăm sóc con hơn. Vùi đầu vào công việc, lỡ mất những khoảnh khắc đáng yêu của con rồi nuối tiếc vì tuổi thơ của con trôi qua quá nhanh quả thực là nỗi ám ảnh của nhiều bà mẹ thời nay; nhưng có lẽ, điều đáng sợ hơn là sự vô cảm của những ông chồng. Cảnh những ông chồng kiếm cớ bận rộn (hay làm ra vẻ bận rộn) với công việc, về nhà lại vùi đầu vào chơi game, la cà quán xá với bạn bè và trút hết trách nhiệm chăm sóc con cái cho vợ đã làm nhiều phụ nữ cảm thấy quá tải.

2_58462.jpg


Vâng, đây là một buổi sum họp đại gia đình. Không nói chuyện, không tiếng cười,... chỉ cắm mặt vào smartphone, ipad. Bữa cơm gia đình, dường như mọi người đang "ăn bằng smartphone". Cha thì chơi game, mẹ thì công việc, con thì chatchit. Mọi sinh hoạt gia đình diễn ra cứ như lập trình sẵn vậy, không cảm xúc. Phải chăng công nghệ đang trực tiếp gây ra sự vô cảm trong chính gia đình chúng ta?
Không một người tử tế nào đồng tình với cái xấu, nhưng chính sự vô cảm, thờ ơ, im lặng với cái xấu lại là cơ hội cho cái xấu lộng hành.


Bạn có thấy hình ảnh của mình trong những tình huống trên không. Bạn có cảm thấy mình vô cảm không? Hãy từ từ xóa bỏ những lối sống ấy, hãy sống vui vẻ hơn ngay trong chính gia đình mình, trong trường học và ngoài xã hội.
cũng không hẳn là vô cảm
Xã hội 4.0 khiến con người hầu như đều như vậy cả
Không đua theo thì lạc hậu mất :v
Nhưng dù sao thì moij thứ không hẳn đagng dần trở nên quá đáng
 

Play with me

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng chín 2018
799
724
121
21
Quảng Ninh
THPT Cẩm Phả
cũng không hẳn là vô cảm
Xã hội 4.0 khiến con người hầu như đều như vậy cả
Không đua theo thì lạc hậu mất :v
Nhưng dù sao thì moij thứ không hẳn đagng dần trở nên quá đáng
Đua theo công nghệ nhưng đừng để bị "công nghệ hóa" trở thành một người thờ ơ với cuộc sống. Khảo sát nhỏ: Đọc xong, em có nghĩ mình là người vô cảm không? :)
 
  • Like
Reactions: Hồ Nhi

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,231
691
18
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
Đua theo công nghệ nhưng đừng để bị "công nghệ hóa" trở thành một người thờ ơ với cuộc sống. Khảo sát nhỏ: Đọc xong, em có nghĩ mình là người vô cảm không? :)
em á , có lẽ có nhưng có lẽ không
Tuy em rất thích dùng điện thoại , máy tính nhưng không có nó em cũng vẫn sống tốt :D
Em sống cũng khá tình cảm ấy chứ
 

VânHà.D

Cựu TMod Cộng đồng|Cựu Phụ trách box "Sách"
HV CLB Địa lí
Thành viên
2 Tháng chín 2018
1,591
6,066
576
Bình Dương
THPT BẾN CÁT
Sự vô cảm, lạnh lùng khi chứng kiến những sự việc chướng tai gai mắt, cái ngại ngần sợ liên lụy khi tố giác cái ác, cái xấu, đôi khi còn khủng khiếp hơn cái xấu. Không một người tử tế nào đồng lòng với những chuyện xấu, nhưng người tốt, vì nhiều lẽ, đôi khi cũng vô cảm trước nỗi đau của đồng loại. Những tình huống dưới đây, trong chúng ta có lẽ ai cũng từng trải qua, nó "tố giác" sự vô cảm, lạnh lùng tiềm ẩn trong mỗi người, kể cả những người tử tế nhất.

vo-cam.jpg


Tình huống dễ "tố giác" sự vô cảm của con người nhất có lẽ là một vụ tai nạn giao thông. Trong không ít vụ va chạm, người gây tai nạn né tránh trách nhiệm cứu giúp, hỗ trợ người bị nạn mà nhanh chóng rời khỏi hiện trường. Người bị nạn chỉ còn cách trông chờ vào lòng tốt của đám đông. Trong không ít trường hợp, đám đông lướt vội qua vì sợ "đen đủi", hay đứng lại xem thì mải mê bình phẩm, phỏng đoán nguyên nhân tai nạn, gia cảnh người bị nạn... và hy vọng sẽ có "ai đó" xuất hiện giúp đỡ người bị nạn. Một trong những lý do tế nhị khiến người ta vô cảm trước sự an nguy của người khác trong những vụ tai nạn giao thông, đó là sợ vạ lây, sợ bị người nhà nạn nhân đổ tội, quy trách nhiệm vụ tai nạn mà họ không liên quan.

vo-cam.jpg


Nếu gặp một vụ cướp giật trên đường phố, bạn có lập tức tri hô, lao theo tên cướp và giúp người bị cướp không? Ai cũng có thể trả lời "Có", nhưng trên thực tế, không ít người chứng kiến cảnh bất ngờ này vội vã... tránh đường cho tên cướp đang phóng như bay, im lặng vì sợ hắn sẽ làm tổn hại đến mình. Vô cảm hơn, ai đó thậm chí còn tiếc vì chưa kịp chụp ảnh, quay phim vụ cướp táo bạo để có bằng chứng chém gió với bạn bè. Những hiệp sĩ đường phố dũng cảm, vẫn là số ít giữa những đám đông.

vo-cam.jpg


Những cảnh móc túi, sàm sỡ phụ nữ trên các tuyến xe công cộng đông người có lẽ sẽ không bao giờ xuất hiện, nếu như tất cả chúng ta dám lên tiếng tố giác kẻ xấu, bênh vực người bị hại, hoặc chí ít, chúng ta rời bỏ một vài phút không cắm mặt vào smartphone để chú ý hơn những chuyện đang diễn ra xung quanh mình. Bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu một ngày, bạn bị sàm sỡ trên xe bus và một mình lên tiếng, vì không ai sẵn lòng làm nhân chứng cho bạn?


vo-cam.jpg


Nhường ghế cho người già, trẻ em, thai phụ là văn hóa của xe buýt. Tuy điều này hầu như ít diễn ra, nhưng ối kẻ vẫn phải đợi đến người khác nhắc nhở mới biết đứng lên nhường chỗ. Bạn có cho rằng, đó là một hành động vô cảm không?

vo-cam.jpg


Vô cảm trước nỗi đau của người khác, đứng nhìn người khác bị sỉ nhục, bị hành hung mà không can thiệp, không giúp đỡ vì cho rằng đó không phải việc của mình, đó cũng là tình huống không khó tìm trong thời hiện đại. Những video quay lại cảnh đánh hội đồng được quay lại bởi những "khán giả" kèm theo lời bình luận, phỏng đoán được lồng cùng với những tiếng bấc tiếng chì của "những nhân vật chính" có thể tìm thấy nhan nhản trên mạng xã hội sẽ nói cho bạn biết về sự vô cảm đến tàn nhẫn của đám đông. Đáng sợ hơn, những video này có thể được phát tán với tốc độ chóng mặt và chúng, mỗi lần được ai đó click vào xem như một trò giải trí, lại là một lần "tua" lại nỗi đau, sự nhục nhã của người trong cuộc.

vo-cam.jpg


Sự vô cảm của đám đông, thậm chí còn thể hiện ở những hoàn cảnh không tưởng. Báo chí đã ghi lại nhiều câu chuyện khủng khiếp, tưởng như hư cấu toàn phần, nhưng lại thực tế 100%, trong đám tang của một số người nổi tiếng, không ít người xuất hiện, chẳng phải để tiễn đưa, chào từ biệt người đã khuất, mà đến vì nỗi tò mò xem đám tang ấy được tổ chức như thế nào, ai sẽ đến dự, những chuyện "thâm cung bí sử" nào sẽ được kể... Khi những người nổi tiếng khác đến dự tang lễ, đám đông thậm chí còn reo hò, vỗ tay, xông vào xin chữ ký, chụp ảnh cùng thần tượng với vẻ hớn hở vì cơ hội hiếm có này, như thể họ đang đứng ở cánh gà sân khấu hay nhà chờ một sân bay, chứ không phải chỗ tưởng niệm một người vừa qua đời.

vo-cam.jpg


Nếu bạn cho rằng, sự vô cảm chỉ xuất hiện bên ngoài xã hội, nơi người ta không quen biết nhau và những rủi ro khi làm việc tốt luôn xuất hiện làm nhụt chí những người tốt, bạn có lẽ chưa để ý đến sự vô cảm trong chính gia đình. Những status than vãn, mắng chửi bố mẹ như hát hay vì không được bố mẹ đáp ứng yêu cầu xa xỉ nào đó của những chàng trai, cô gái thời nay chỉ là một biểu hiện nhỏ về sự vô cảm, lạnh lùng đang len lỏi vào nhiều gia đình hiện đại.

vo-cam.jpg


Với nhiều phụ nữ hiện đại, việc thức đêm làm việc online hay giải quyết những công việc còn tồn đọng trong ngày khiến họ có ít thời gian để chăm sóc con hơn. Vùi đầu vào công việc, lỡ mất những khoảnh khắc đáng yêu của con rồi nuối tiếc vì tuổi thơ của con trôi qua quá nhanh quả thực là nỗi ám ảnh của nhiều bà mẹ thời nay; nhưng có lẽ, điều đáng sợ hơn là sự vô cảm của những ông chồng. Cảnh những ông chồng kiếm cớ bận rộn (hay làm ra vẻ bận rộn) với công việc, về nhà lại vùi đầu vào chơi game, la cà quán xá với bạn bè và trút hết trách nhiệm chăm sóc con cái cho vợ đã làm nhiều phụ nữ cảm thấy quá tải.

2_58462.jpg


Vâng, đây là một buổi sum họp đại gia đình. Không nói chuyện, không tiếng cười,... chỉ cắm mặt vào smartphone, ipad. Bữa cơm gia đình, dường như mọi người đang "ăn bằng smartphone". Cha thì chơi game, mẹ thì công việc, con thì chatchit. Mọi sinh hoạt gia đình diễn ra cứ như lập trình sẵn vậy, không cảm xúc. Phải chăng công nghệ đang trực tiếp gây ra sự vô cảm trong chính gia đình chúng ta?
Không một người tử tế nào đồng tình với cái xấu, nhưng chính sự vô cảm, thờ ơ, im lặng với cái xấu lại là cơ hội cho cái xấu lộng hành.


Bạn có thấy hình ảnh của mình trong những tình huống trên không. Bạn có cảm thấy mình vô cảm không? Hãy từ từ xóa bỏ những lối sống ấy, hãy sống vui vẻ hơn ngay trong chính gia đình mình, trong trường học và ngoài xã hội.
Xã hội càng hiên đại, thì khoảng cách giữa con người với con người ngày càng có 1 khoảng cách nhất định.
 
  • Like
Reactions: Thái Minh Quân

02-07-2019.

Học sinh tiến bộ
HV CLB Lịch sử
Thành viên
4 Tháng năm 2018
1,485
1,656
236
Vĩnh Phúc
Trung học cơ sở Lập Thạch
Sự vô cảm, lạnh lùng khi chứng kiến những sự việc chướng tai gai mắt, cái ngại ngần sợ liên lụy khi tố giác cái ác, cái xấu, đôi khi còn khủng khiếp hơn cái xấu. Không một người tử tế nào đồng lòng với những chuyện xấu, nhưng người tốt, vì nhiều lẽ, đôi khi cũng vô cảm trước nỗi đau của đồng loại. Những tình huống dưới đây, trong chúng ta có lẽ ai cũng từng trải qua, nó "tố giác" sự vô cảm, lạnh lùng tiềm ẩn trong mỗi người, kể cả những người tử tế nhất.

vo-cam.jpg


Tình huống dễ "tố giác" sự vô cảm của con người nhất có lẽ là một vụ tai nạn giao thông. Trong không ít vụ va chạm, người gây tai nạn né tránh trách nhiệm cứu giúp, hỗ trợ người bị nạn mà nhanh chóng rời khỏi hiện trường. Người bị nạn chỉ còn cách trông chờ vào lòng tốt của đám đông. Trong không ít trường hợp, đám đông lướt vội qua vì sợ "đen đủi", hay đứng lại xem thì mải mê bình phẩm, phỏng đoán nguyên nhân tai nạn, gia cảnh người bị nạn... và hy vọng sẽ có "ai đó" xuất hiện giúp đỡ người bị nạn. Một trong những lý do tế nhị khiến người ta vô cảm trước sự an nguy của người khác trong những vụ tai nạn giao thông, đó là sợ vạ lây, sợ bị người nhà nạn nhân đổ tội, quy trách nhiệm vụ tai nạn mà họ không liên quan.

vo-cam.jpg


Nếu gặp một vụ cướp giật trên đường phố, bạn có lập tức tri hô, lao theo tên cướp và giúp người bị cướp không? Ai cũng có thể trả lời "Có", nhưng trên thực tế, không ít người chứng kiến cảnh bất ngờ này vội vã... tránh đường cho tên cướp đang phóng như bay, im lặng vì sợ hắn sẽ làm tổn hại đến mình. Vô cảm hơn, ai đó thậm chí còn tiếc vì chưa kịp chụp ảnh, quay phim vụ cướp táo bạo để có bằng chứng chém gió với bạn bè. Những hiệp sĩ đường phố dũng cảm, vẫn là số ít giữa những đám đông.

vo-cam.jpg


Những cảnh móc túi, sàm sỡ phụ nữ trên các tuyến xe công cộng đông người có lẽ sẽ không bao giờ xuất hiện, nếu như tất cả chúng ta dám lên tiếng tố giác kẻ xấu, bênh vực người bị hại, hoặc chí ít, chúng ta rời bỏ một vài phút không cắm mặt vào smartphone để chú ý hơn những chuyện đang diễn ra xung quanh mình. Bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu một ngày, bạn bị sàm sỡ trên xe bus và một mình lên tiếng, vì không ai sẵn lòng làm nhân chứng cho bạn?


vo-cam.jpg


Nhường ghế cho người già, trẻ em, thai phụ là văn hóa của xe buýt. Tuy điều này hầu như ít diễn ra, nhưng ối kẻ vẫn phải đợi đến người khác nhắc nhở mới biết đứng lên nhường chỗ. Bạn có cho rằng, đó là một hành động vô cảm không?

vo-cam.jpg


Vô cảm trước nỗi đau của người khác, đứng nhìn người khác bị sỉ nhục, bị hành hung mà không can thiệp, không giúp đỡ vì cho rằng đó không phải việc của mình, đó cũng là tình huống không khó tìm trong thời hiện đại. Những video quay lại cảnh đánh hội đồng được quay lại bởi những "khán giả" kèm theo lời bình luận, phỏng đoán được lồng cùng với những tiếng bấc tiếng chì của "những nhân vật chính" có thể tìm thấy nhan nhản trên mạng xã hội sẽ nói cho bạn biết về sự vô cảm đến tàn nhẫn của đám đông. Đáng sợ hơn, những video này có thể được phát tán với tốc độ chóng mặt và chúng, mỗi lần được ai đó click vào xem như một trò giải trí, lại là một lần "tua" lại nỗi đau, sự nhục nhã của người trong cuộc.

vo-cam.jpg


Sự vô cảm của đám đông, thậm chí còn thể hiện ở những hoàn cảnh không tưởng. Báo chí đã ghi lại nhiều câu chuyện khủng khiếp, tưởng như hư cấu toàn phần, nhưng lại thực tế 100%, trong đám tang của một số người nổi tiếng, không ít người xuất hiện, chẳng phải để tiễn đưa, chào từ biệt người đã khuất, mà đến vì nỗi tò mò xem đám tang ấy được tổ chức như thế nào, ai sẽ đến dự, những chuyện "thâm cung bí sử" nào sẽ được kể... Khi những người nổi tiếng khác đến dự tang lễ, đám đông thậm chí còn reo hò, vỗ tay, xông vào xin chữ ký, chụp ảnh cùng thần tượng với vẻ hớn hở vì cơ hội hiếm có này, như thể họ đang đứng ở cánh gà sân khấu hay nhà chờ một sân bay, chứ không phải chỗ tưởng niệm một người vừa qua đời.

vo-cam.jpg


Nếu bạn cho rằng, sự vô cảm chỉ xuất hiện bên ngoài xã hội, nơi người ta không quen biết nhau và những rủi ro khi làm việc tốt luôn xuất hiện làm nhụt chí những người tốt, bạn có lẽ chưa để ý đến sự vô cảm trong chính gia đình. Những status than vãn, mắng chửi bố mẹ như hát hay vì không được bố mẹ đáp ứng yêu cầu xa xỉ nào đó của những chàng trai, cô gái thời nay chỉ là một biểu hiện nhỏ về sự vô cảm, lạnh lùng đang len lỏi vào nhiều gia đình hiện đại.

vo-cam.jpg


Với nhiều phụ nữ hiện đại, việc thức đêm làm việc online hay giải quyết những công việc còn tồn đọng trong ngày khiến họ có ít thời gian để chăm sóc con hơn. Vùi đầu vào công việc, lỡ mất những khoảnh khắc đáng yêu của con rồi nuối tiếc vì tuổi thơ của con trôi qua quá nhanh quả thực là nỗi ám ảnh của nhiều bà mẹ thời nay; nhưng có lẽ, điều đáng sợ hơn là sự vô cảm của những ông chồng. Cảnh những ông chồng kiếm cớ bận rộn (hay làm ra vẻ bận rộn) với công việc, về nhà lại vùi đầu vào chơi game, la cà quán xá với bạn bè và trút hết trách nhiệm chăm sóc con cái cho vợ đã làm nhiều phụ nữ cảm thấy quá tải.

2_58462.jpg


Vâng, đây là một buổi sum họp đại gia đình. Không nói chuyện, không tiếng cười,... chỉ cắm mặt vào smartphone, ipad. Bữa cơm gia đình, dường như mọi người đang "ăn bằng smartphone". Cha thì chơi game, mẹ thì công việc, con thì chatchit. Mọi sinh hoạt gia đình diễn ra cứ như lập trình sẵn vậy, không cảm xúc. Phải chăng công nghệ đang trực tiếp gây ra sự vô cảm trong chính gia đình chúng ta?
Không một người tử tế nào đồng tình với cái xấu, nhưng chính sự vô cảm, thờ ơ, im lặng với cái xấu lại là cơ hội cho cái xấu lộng hành.


Bạn có thấy hình ảnh của mình trong những tình huống trên không. Bạn có cảm thấy mình vô cảm không? Hãy từ từ xóa bỏ những lối sống ấy, hãy sống vui vẻ hơn ngay trong chính gia đình mình, trong trường học và ngoài xã hội.
Em có lẽ là người tốt nhưng không phải người tử tế.
Tất cả là do ý thức của con người.Đừng đổ thừa cho công nghệ. Công nghệ cũng do nhu cầu của con người mà ra thôi.
Đua theo công nghệ nhưng đừng để bị "công nghệ hóa" trở thành một người thờ ơ với cuộc sống. Khảo sát nhỏ: Đọc xong, em có nghĩ mình là người vô cảm không? :)
Em nghĩ mình đang dần trở thành người vô cảm.
 

Nữ Thần Tự Do

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng chín 2018
417
587
121
20
Quảng Bình
THCS Xuân Ninh
v
Sự vô cảm, lạnh lùng khi chứng kiến những sự việc chướng tai gai mắt, cái ngại ngần sợ liên lụy khi tố giác cái ác, cái xấu, đôi khi còn khủng khiếp hơn cái xấu. Không một người tử tế nào đồng lòng với những chuyện xấu, nhưng người tốt, vì nhiều lẽ, đôi khi cũng vô cảm trước nỗi đau của đồng loại. Những tình huống dưới đây, trong chúng ta có lẽ ai cũng từng trải qua, nó "tố giác" sự vô cảm, lạnh lùng tiềm ẩn trong mỗi người, kể cả những người tử tế nhất.

vo-cam.jpg


Tình huống dễ "tố giác" sự vô cảm của con người nhất có lẽ là một vụ tai nạn giao thông. Trong không ít vụ va chạm, người gây tai nạn né tránh trách nhiệm cứu giúp, hỗ trợ người bị nạn mà nhanh chóng rời khỏi hiện trường. Người bị nạn chỉ còn cách trông chờ vào lòng tốt của đám đông. Trong không ít trường hợp, đám đông lướt vội qua vì sợ "đen đủi", hay đứng lại xem thì mải mê bình phẩm, phỏng đoán nguyên nhân tai nạn, gia cảnh người bị nạn... và hy vọng sẽ có "ai đó" xuất hiện giúp đỡ người bị nạn. Một trong những lý do tế nhị khiến người ta vô cảm trước sự an nguy của người khác trong những vụ tai nạn giao thông, đó là sợ vạ lây, sợ bị người nhà nạn nhân đổ tội, quy trách nhiệm vụ tai nạn mà họ không liên quan.

vo-cam.jpg


Nếu gặp một vụ cướp giật trên đường phố, bạn có lập tức tri hô, lao theo tên cướp và giúp người bị cướp không? Ai cũng có thể trả lời "Có", nhưng trên thực tế, không ít người chứng kiến cảnh bất ngờ này vội vã... tránh đường cho tên cướp đang phóng như bay, im lặng vì sợ hắn sẽ làm tổn hại đến mình. Vô cảm hơn, ai đó thậm chí còn tiếc vì chưa kịp chụp ảnh, quay phim vụ cướp táo bạo để có bằng chứng chém gió với bạn bè. Những hiệp sĩ đường phố dũng cảm, vẫn là số ít giữa những đám đông.

vo-cam.jpg


Những cảnh móc túi, sàm sỡ phụ nữ trên các tuyến xe công cộng đông người có lẽ sẽ không bao giờ xuất hiện, nếu như tất cả chúng ta dám lên tiếng tố giác kẻ xấu, bênh vực người bị hại, hoặc chí ít, chúng ta rời bỏ một vài phút không cắm mặt vào smartphone để chú ý hơn những chuyện đang diễn ra xung quanh mình. Bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu một ngày, bạn bị sàm sỡ trên xe bus và một mình lên tiếng, vì không ai sẵn lòng làm nhân chứng cho bạn?


vo-cam.jpg


Nhường ghế cho người già, trẻ em, thai phụ là văn hóa của xe buýt. Tuy điều này hầu như ít diễn ra, nhưng ối kẻ vẫn phải đợi đến người khác nhắc nhở mới biết đứng lên nhường chỗ. Bạn có cho rằng, đó là một hành động vô cảm không?

vo-cam.jpg


Vô cảm trước nỗi đau của người khác, đứng nhìn người khác bị sỉ nhục, bị hành hung mà không can thiệp, không giúp đỡ vì cho rằng đó không phải việc của mình, đó cũng là tình huống không khó tìm trong thời hiện đại. Những video quay lại cảnh đánh hội đồng được quay lại bởi những "khán giả" kèm theo lời bình luận, phỏng đoán được lồng cùng với những tiếng bấc tiếng chì của "những nhân vật chính" có thể tìm thấy nhan nhản trên mạng xã hội sẽ nói cho bạn biết về sự vô cảm đến tàn nhẫn của đám đông. Đáng sợ hơn, những video này có thể được phát tán với tốc độ chóng mặt và chúng, mỗi lần được ai đó click vào xem như một trò giải trí, lại là một lần "tua" lại nỗi đau, sự nhục nhã của người trong cuộc.

vo-cam.jpg


Sự vô cảm của đám đông, thậm chí còn thể hiện ở những hoàn cảnh không tưởng. Báo chí đã ghi lại nhiều câu chuyện khủng khiếp, tưởng như hư cấu toàn phần, nhưng lại thực tế 100%, trong đám tang của một số người nổi tiếng, không ít người xuất hiện, chẳng phải để tiễn đưa, chào từ biệt người đã khuất, mà đến vì nỗi tò mò xem đám tang ấy được tổ chức như thế nào, ai sẽ đến dự, những chuyện "thâm cung bí sử" nào sẽ được kể... Khi những người nổi tiếng khác đến dự tang lễ, đám đông thậm chí còn reo hò, vỗ tay, xông vào xin chữ ký, chụp ảnh cùng thần tượng với vẻ hớn hở vì cơ hội hiếm có này, như thể họ đang đứng ở cánh gà sân khấu hay nhà chờ một sân bay, chứ không phải chỗ tưởng niệm một người vừa qua đời.

vo-cam.jpg


Nếu bạn cho rằng, sự vô cảm chỉ xuất hiện bên ngoài xã hội, nơi người ta không quen biết nhau và những rủi ro khi làm việc tốt luôn xuất hiện làm nhụt chí những người tốt, bạn có lẽ chưa để ý đến sự vô cảm trong chính gia đình. Những status than vãn, mắng chửi bố mẹ như hát hay vì không được bố mẹ đáp ứng yêu cầu xa xỉ nào đó của những chàng trai, cô gái thời nay chỉ là một biểu hiện nhỏ về sự vô cảm, lạnh lùng đang len lỏi vào nhiều gia đình hiện đại.

vo-cam.jpg


Với nhiều phụ nữ hiện đại, việc thức đêm làm việc online hay giải quyết những công việc còn tồn đọng trong ngày khiến họ có ít thời gian để chăm sóc con hơn. Vùi đầu vào công việc, lỡ mất những khoảnh khắc đáng yêu của con rồi nuối tiếc vì tuổi thơ của con trôi qua quá nhanh quả thực là nỗi ám ảnh của nhiều bà mẹ thời nay; nhưng có lẽ, điều đáng sợ hơn là sự vô cảm của những ông chồng. Cảnh những ông chồng kiếm cớ bận rộn (hay làm ra vẻ bận rộn) với công việc, về nhà lại vùi đầu vào chơi game, la cà quán xá với bạn bè và trút hết trách nhiệm chăm sóc con cái cho vợ đã làm nhiều phụ nữ cảm thấy quá tải.

2_58462.jpg


Vâng, đây là một buổi sum họp đại gia đình. Không nói chuyện, không tiếng cười,... chỉ cắm mặt vào smartphone, ipad. Bữa cơm gia đình, dường như mọi người đang "ăn bằng smartphone". Cha thì chơi game, mẹ thì công việc, con thì chatchit. Mọi sinh hoạt gia đình diễn ra cứ như lập trình sẵn vậy, không cảm xúc. Phải chăng công nghệ đang trực tiếp gây ra sự vô cảm trong chính gia đình chúng ta?
Không một người tử tế nào đồng tình với cái xấu, nhưng chính sự vô cảm, thờ ơ, im lặng với cái xấu lại là cơ hội cho cái xấu lộng hành.


Bạn có thấy hình ảnh của mình trong những tình huống trên không. Bạn có cảm thấy mình vô cảm không? Hãy từ từ xóa bỏ những lối sống ấy, hãy sống vui vẻ hơn ngay trong chính gia đình mình, trong trường học và ngoài xã hội.
vô cảm cũng có nhiều yếu tố tạo nên, nhiều khi sự vô cảm xuất phát từ những nỗi ám ảnh trong quá khứ (kể cả hiện tại) em là người như thế, nhưng chỉ là vẻ bề ngoài còn trong đầu thì vẫn là cô bé ngày xưa
 

Play with me

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng chín 2018
799
724
121
21
Quảng Ninh
THPT Cẩm Phả
Em có lẽ là người tốt nhưng không phải người tử tế.
Tất cả là do ý thức của con người.Đừng đổ thừa cho công nghệ. Công nghệ cũng do nhu cầu của con người mà ra thôi.

Em nghĩ mình đang dần trở thành người vô cảm.
Có 1 số người sử dụng công nghệ rồi dần lún sâu vào nó. Chung quy lại cũng do chính chúng ta mà ra. Anh thì cũng có phần là vô cảm, thấy những người ăn xin trước cổng trường, muốn cho họ chút ít trang trải qua ngày nhưng lại không mang theo tiền. Ăn cơm thì chả ai nhìn mặt ai, ... lớp anh mấy bạn dùng máy điện thoại nhiều đến nỗi không ra chơi, ru rú trong lớp
 
  • Like
Reactions: VânHà.D

0912746586

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng mười một 2018
210
102
61
20
Hà Nội
THCS Tiên Cát
Sự vô cảm, lạnh lùng khi chứng kiến những sự việc chướng tai gai mắt, cái ngại ngần sợ liên lụy khi tố giác cái ác, cái xấu, đôi khi còn khủng khiếp hơn cái xấu. Không một người tử tế nào đồng lòng với những chuyện xấu, nhưng người tốt, vì nhiều lẽ, đôi khi cũng vô cảm trước nỗi đau của đồng loại. Những tình huống dưới đây, trong chúng ta có lẽ ai cũng từng trải qua, nó "tố giác" sự vô cảm, lạnh lùng tiềm ẩn trong mỗi người, kể cả những người tử tế nhất.

vo-cam.jpg


Tình huống dễ "tố giác" sự vô cảm của con người nhất có lẽ là một vụ tai nạn giao thông. Trong không ít vụ va chạm, người gây tai nạn né tránh trách nhiệm cứu giúp, hỗ trợ người bị nạn mà nhanh chóng rời khỏi hiện trường. Người bị nạn chỉ còn cách trông chờ vào lòng tốt của đám đông. Trong không ít trường hợp, đám đông lướt vội qua vì sợ "đen đủi", hay đứng lại xem thì mải mê bình phẩm, phỏng đoán nguyên nhân tai nạn, gia cảnh người bị nạn... và hy vọng sẽ có "ai đó" xuất hiện giúp đỡ người bị nạn. Một trong những lý do tế nhị khiến người ta vô cảm trước sự an nguy của người khác trong những vụ tai nạn giao thông, đó là sợ vạ lây, sợ bị người nhà nạn nhân đổ tội, quy trách nhiệm vụ tai nạn mà họ không liên quan.

vo-cam.jpg


Nếu gặp một vụ cướp giật trên đường phố, bạn có lập tức tri hô, lao theo tên cướp và giúp người bị cướp không? Ai cũng có thể trả lời "Có", nhưng trên thực tế, không ít người chứng kiến cảnh bất ngờ này vội vã... tránh đường cho tên cướp đang phóng như bay, im lặng vì sợ hắn sẽ làm tổn hại đến mình. Vô cảm hơn, ai đó thậm chí còn tiếc vì chưa kịp chụp ảnh, quay phim vụ cướp táo bạo để có bằng chứng chém gió với bạn bè. Những hiệp sĩ đường phố dũng cảm, vẫn là số ít giữa những đám đông.

vo-cam.jpg


Những cảnh móc túi, sàm sỡ phụ nữ trên các tuyến xe công cộng đông người có lẽ sẽ không bao giờ xuất hiện, nếu như tất cả chúng ta dám lên tiếng tố giác kẻ xấu, bênh vực người bị hại, hoặc chí ít, chúng ta rời bỏ một vài phút không cắm mặt vào smartphone để chú ý hơn những chuyện đang diễn ra xung quanh mình. Bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu một ngày, bạn bị sàm sỡ trên xe bus và một mình lên tiếng, vì không ai sẵn lòng làm nhân chứng cho bạn?


vo-cam.jpg


Nhường ghế cho người già, trẻ em, thai phụ là văn hóa của xe buýt. Tuy điều này hầu như ít diễn ra, nhưng ối kẻ vẫn phải đợi đến người khác nhắc nhở mới biết đứng lên nhường chỗ. Bạn có cho rằng, đó là một hành động vô cảm không?

vo-cam.jpg


Vô cảm trước nỗi đau của người khác, đứng nhìn người khác bị sỉ nhục, bị hành hung mà không can thiệp, không giúp đỡ vì cho rằng đó không phải việc của mình, đó cũng là tình huống không khó tìm trong thời hiện đại. Những video quay lại cảnh đánh hội đồng được quay lại bởi những "khán giả" kèm theo lời bình luận, phỏng đoán được lồng cùng với những tiếng bấc tiếng chì của "những nhân vật chính" có thể tìm thấy nhan nhản trên mạng xã hội sẽ nói cho bạn biết về sự vô cảm đến tàn nhẫn của đám đông. Đáng sợ hơn, những video này có thể được phát tán với tốc độ chóng mặt và chúng, mỗi lần được ai đó click vào xem như một trò giải trí, lại là một lần "tua" lại nỗi đau, sự nhục nhã của người trong cuộc.

vo-cam.jpg


Sự vô cảm của đám đông, thậm chí còn thể hiện ở những hoàn cảnh không tưởng. Báo chí đã ghi lại nhiều câu chuyện khủng khiếp, tưởng như hư cấu toàn phần, nhưng lại thực tế 100%, trong đám tang của một số người nổi tiếng, không ít người xuất hiện, chẳng phải để tiễn đưa, chào từ biệt người đã khuất, mà đến vì nỗi tò mò xem đám tang ấy được tổ chức như thế nào, ai sẽ đến dự, những chuyện "thâm cung bí sử" nào sẽ được kể... Khi những người nổi tiếng khác đến dự tang lễ, đám đông thậm chí còn reo hò, vỗ tay, xông vào xin chữ ký, chụp ảnh cùng thần tượng với vẻ hớn hở vì cơ hội hiếm có này, như thể họ đang đứng ở cánh gà sân khấu hay nhà chờ một sân bay, chứ không phải chỗ tưởng niệm một người vừa qua đời.

vo-cam.jpg


Nếu bạn cho rằng, sự vô cảm chỉ xuất hiện bên ngoài xã hội, nơi người ta không quen biết nhau và những rủi ro khi làm việc tốt luôn xuất hiện làm nhụt chí những người tốt, bạn có lẽ chưa để ý đến sự vô cảm trong chính gia đình. Những status than vãn, mắng chửi bố mẹ như hát hay vì không được bố mẹ đáp ứng yêu cầu xa xỉ nào đó của những chàng trai, cô gái thời nay chỉ là một biểu hiện nhỏ về sự vô cảm, lạnh lùng đang len lỏi vào nhiều gia đình hiện đại.

vo-cam.jpg


Với nhiều phụ nữ hiện đại, việc thức đêm làm việc online hay giải quyết những công việc còn tồn đọng trong ngày khiến họ có ít thời gian để chăm sóc con hơn. Vùi đầu vào công việc, lỡ mất những khoảnh khắc đáng yêu của con rồi nuối tiếc vì tuổi thơ của con trôi qua quá nhanh quả thực là nỗi ám ảnh của nhiều bà mẹ thời nay; nhưng có lẽ, điều đáng sợ hơn là sự vô cảm của những ông chồng. Cảnh những ông chồng kiếm cớ bận rộn (hay làm ra vẻ bận rộn) với công việc, về nhà lại vùi đầu vào chơi game, la cà quán xá với bạn bè và trút hết trách nhiệm chăm sóc con cái cho vợ đã làm nhiều phụ nữ cảm thấy quá tải.

2_58462.jpg


Vâng, đây là một buổi sum họp đại gia đình. Không nói chuyện, không tiếng cười,... chỉ cắm mặt vào smartphone, ipad. Bữa cơm gia đình, dường như mọi người đang "ăn bằng smartphone". Cha thì chơi game, mẹ thì công việc, con thì chatchit. Mọi sinh hoạt gia đình diễn ra cứ như lập trình sẵn vậy, không cảm xúc. Phải chăng công nghệ đang trực tiếp gây ra sự vô cảm trong chính gia đình chúng ta? Hay do chính chúng ta đang dần trở nên lạnh nhạt với nhau ngay trong chính gia đình mình?
Không một người tử tế nào đồng tình với cái xấu, nhưng chính sự vô cảm, thờ ơ, im lặng với cái xấu lại là cơ hội cho cái xấu lộng hành.


Bạn có thấy hình ảnh của mình trong những tình huống trên không. Bạn có cảm thấy mình vô cảm không? Hãy từ từ xóa bỏ những lối sống ấy, hãy sống vui vẻ hơn ngay trong chính gia đình mình, trong trường học và ngoài xã hội.
thật ra ko phải ai cx vô tâm đâu mà người ta ko bt cách thể hiện tình cảm thôi nên dễ khiến người khác hiểu nhầm đó là vô cảm đó
mọi người luôn bảo mik là lạnh lùng và vô cảm các thứ nhưng quả thật mik là người như thế mà
 

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Sự vô cảm, lạnh lùng khi chứng kiến những sự việc chướng tai gai mắt, cái ngại ngần sợ liên lụy khi tố giác cái ác, cái xấu, đôi khi còn khủng khiếp hơn cái xấu. Không một người tử tế nào đồng lòng với những chuyện xấu, nhưng người tốt, vì nhiều lẽ, đôi khi cũng vô cảm trước nỗi đau của đồng loại. Những tình huống dưới đây, trong chúng ta có lẽ ai cũng từng trải qua, nó "tố giác" sự vô cảm, lạnh lùng tiềm ẩn trong mỗi người, kể cả những người tử tế nhất.

vo-cam.jpg


Tình huống dễ "tố giác" sự vô cảm của con người nhất có lẽ là một vụ tai nạn giao thông. Trong không ít vụ va chạm, người gây tai nạn né tránh trách nhiệm cứu giúp, hỗ trợ người bị nạn mà nhanh chóng rời khỏi hiện trường. Người bị nạn chỉ còn cách trông chờ vào lòng tốt của đám đông. Trong không ít trường hợp, đám đông lướt vội qua vì sợ "đen đủi", hay đứng lại xem thì mải mê bình phẩm, phỏng đoán nguyên nhân tai nạn, gia cảnh người bị nạn... và hy vọng sẽ có "ai đó" xuất hiện giúp đỡ người bị nạn. Một trong những lý do tế nhị khiến người ta vô cảm trước sự an nguy của người khác trong những vụ tai nạn giao thông, đó là sợ vạ lây, sợ bị người nhà nạn nhân đổ tội, quy trách nhiệm vụ tai nạn mà họ không liên quan.

vo-cam.jpg


Nếu gặp một vụ cướp giật trên đường phố, bạn có lập tức tri hô, lao theo tên cướp và giúp người bị cướp không? Ai cũng có thể trả lời "Có", nhưng trên thực tế, không ít người chứng kiến cảnh bất ngờ này vội vã... tránh đường cho tên cướp đang phóng như bay, im lặng vì sợ hắn sẽ làm tổn hại đến mình. Vô cảm hơn, ai đó thậm chí còn tiếc vì chưa kịp chụp ảnh, quay phim vụ cướp táo bạo để có bằng chứng chém gió với bạn bè. Những hiệp sĩ đường phố dũng cảm, vẫn là số ít giữa những đám đông.

vo-cam.jpg


Những cảnh móc túi, sàm sỡ phụ nữ trên các tuyến xe công cộng đông người có lẽ sẽ không bao giờ xuất hiện, nếu như tất cả chúng ta dám lên tiếng tố giác kẻ xấu, bênh vực người bị hại, hoặc chí ít, chúng ta rời bỏ một vài phút không cắm mặt vào smartphone để chú ý hơn những chuyện đang diễn ra xung quanh mình. Bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu một ngày, bạn bị sàm sỡ trên xe bus và một mình lên tiếng, vì không ai sẵn lòng làm nhân chứng cho bạn?


vo-cam.jpg


Nhường ghế cho người già, trẻ em, thai phụ là văn hóa của xe buýt. Tuy điều này hầu như ít diễn ra, nhưng ối kẻ vẫn phải đợi đến người khác nhắc nhở mới biết đứng lên nhường chỗ. Bạn có cho rằng, đó là một hành động vô cảm không?

vo-cam.jpg


Vô cảm trước nỗi đau của người khác, đứng nhìn người khác bị sỉ nhục, bị hành hung mà không can thiệp, không giúp đỡ vì cho rằng đó không phải việc của mình, đó cũng là tình huống không khó tìm trong thời hiện đại. Những video quay lại cảnh đánh hội đồng được quay lại bởi những "khán giả" kèm theo lời bình luận, phỏng đoán được lồng cùng với những tiếng bấc tiếng chì của "những nhân vật chính" có thể tìm thấy nhan nhản trên mạng xã hội sẽ nói cho bạn biết về sự vô cảm đến tàn nhẫn của đám đông. Đáng sợ hơn, những video này có thể được phát tán với tốc độ chóng mặt và chúng, mỗi lần được ai đó click vào xem như một trò giải trí, lại là một lần "tua" lại nỗi đau, sự nhục nhã của người trong cuộc.

vo-cam.jpg


Sự vô cảm của đám đông, thậm chí còn thể hiện ở những hoàn cảnh không tưởng. Báo chí đã ghi lại nhiều câu chuyện khủng khiếp, tưởng như hư cấu toàn phần, nhưng lại thực tế 100%, trong đám tang của một số người nổi tiếng, không ít người xuất hiện, chẳng phải để tiễn đưa, chào từ biệt người đã khuất, mà đến vì nỗi tò mò xem đám tang ấy được tổ chức như thế nào, ai sẽ đến dự, những chuyện "thâm cung bí sử" nào sẽ được kể... Khi những người nổi tiếng khác đến dự tang lễ, đám đông thậm chí còn reo hò, vỗ tay, xông vào xin chữ ký, chụp ảnh cùng thần tượng với vẻ hớn hở vì cơ hội hiếm có này, như thể họ đang đứng ở cánh gà sân khấu hay nhà chờ một sân bay, chứ không phải chỗ tưởng niệm một người vừa qua đời.

vo-cam.jpg


Nếu bạn cho rằng, sự vô cảm chỉ xuất hiện bên ngoài xã hội, nơi người ta không quen biết nhau và những rủi ro khi làm việc tốt luôn xuất hiện làm nhụt chí những người tốt, bạn có lẽ chưa để ý đến sự vô cảm trong chính gia đình. Những status than vãn, mắng chửi bố mẹ như hát hay vì không được bố mẹ đáp ứng yêu cầu xa xỉ nào đó của những chàng trai, cô gái thời nay chỉ là một biểu hiện nhỏ về sự vô cảm, lạnh lùng đang len lỏi vào nhiều gia đình hiện đại.

vo-cam.jpg


Với nhiều phụ nữ hiện đại, việc thức đêm làm việc online hay giải quyết những công việc còn tồn đọng trong ngày khiến họ có ít thời gian để chăm sóc con hơn. Vùi đầu vào công việc, lỡ mất những khoảnh khắc đáng yêu của con rồi nuối tiếc vì tuổi thơ của con trôi qua quá nhanh quả thực là nỗi ám ảnh của nhiều bà mẹ thời nay; nhưng có lẽ, điều đáng sợ hơn là sự vô cảm của những ông chồng. Cảnh những ông chồng kiếm cớ bận rộn (hay làm ra vẻ bận rộn) với công việc, về nhà lại vùi đầu vào chơi game, la cà quán xá với bạn bè và trút hết trách nhiệm chăm sóc con cái cho vợ đã làm nhiều phụ nữ cảm thấy quá tải.

2_58462.jpg


Vâng, đây là một buổi sum họp đại gia đình. Không nói chuyện, không tiếng cười,... chỉ cắm mặt vào smartphone, ipad. Bữa cơm gia đình, dường như mọi người đang "ăn bằng smartphone". Cha thì chơi game, mẹ thì công việc, con thì chatchit. Mọi sinh hoạt gia đình diễn ra cứ như lập trình sẵn vậy, không cảm xúc. Phải chăng công nghệ đang trực tiếp gây ra sự vô cảm trong chính gia đình chúng ta? Hay do chính chúng ta đang dần trở nên lạnh nhạt với nhau ngay trong chính gia đình mình?
Không một người tử tế nào đồng tình với cái xấu, nhưng chính sự vô cảm, thờ ơ, im lặng với cái xấu lại là cơ hội cho cái xấu lộng hành.


Bạn có thấy hình ảnh của mình trong những tình huống trên không. Bạn có cảm thấy mình vô cảm không? Hãy từ từ xóa bỏ những lối sống ấy, hãy sống vui vẻ hơn ngay trong chính gia đình mình, trong trường học và ngoài xã hội.
Cái gì cũng có 2 mặt của nó
4.0 cũng vậy
Haizz.
 

Play with me

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng chín 2018
799
724
121
21
Quảng Ninh
THPT Cẩm Phả
v

vô cảm cũng có nhiều yếu tố tạo nên, nhiều khi sự vô cảm xuất phát từ những nỗi ám ảnh trong quá khứ (kể cả hiện tại) em là người như thế, nhưng chỉ là vẻ bề ngoài còn trong đầu thì vẫn là cô bé ngày xưa
nỗi ám ảnh quá khứ sao? À mà nuôi thú cưng cũng có thể "chữa căn bệnh vô cảm" đó :)
 

Play with me

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng chín 2018
799
724
121
21
Quảng Ninh
THPT Cẩm Phả
thật ra ko phải ai cx vô tâm đâu mà người ta ko bt cách thể hiện tình cảm thôi nên dễ khiến người khác hiểu nhầm đó là vô cảm đó
mọi người luôn bảo mik là lạnh lùng và vô cảm các thứ nhưng quả thật mik là người như thế mà
không biết cách thể hiện tình cảm lại khác, ít ra còn không quá đáng đến mức tai nạn không giúp người ta vào bệnh viện còn vây xung quanh chụp ảnh
 
  • Like
Reactions: 0912746586
Top Bottom