Toán 9 Hàm số y = ax^2 và y = ax + b

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,706
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
PT hoành độ giao điểm là: [TEX]x^2=3x+m<=>x^2-3x-m=0[/TEX]
Để 2 đồ thị cắt nhau tại 2 điểm thì pt trên phải có 2 nghiệm phân biệt, giải delta >0
Tiếp đó, chỉ có 1 nghiệm >1, vậy nên: [tex](x_1-1)(x_2-1)<0[/tex]
Nhân phá ra rồi dùng Vi-ét là được
Và thử xét nốt trường hợp cuối cùng: có nghiệm x=1, và nghiệm kia lớn hơn 1, thay x=1 vào được m=-2
Như vậy pt khi đó có 2 nghiệm x=1 và x=2 nên m=-2 cũng vẫn thỏa mãn
 
  • Like
Reactions: Cao Việt Hoàng

Sweetdream2202

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
24 Tháng mười 2018
1,616
1,346
216
25
TP Hồ Chí Minh
Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
xét pt hoành độ giao điểm: [tex]x^2-3x-m=0[/tex]. thỏa mãn yêu cầu đề bài khi pt có 2 nghiệm [tex]x_1\leq 1< x_2[/tex].
xét với có nghiệm x=1 trước, thay vào ta được m=-2. thỏa mãn
với [tex]x_1<1x_1-1<0(x_1-1)(x_2-1)<0[/tex]. nhân ra dùng viet, kết hợp với điều kiện đenta
 

Dung Phương Trương

Học sinh mới
Thành viên
10 Tháng ba 2019
4
0
1
20
Hà Nội
THCS Ngọc Thụy
PT hoành độ giao điểm là: [TEX]x^2=3x+m<=>x^2-3x-m=0[/TEX]
Để 2 đồ thị cắt nhau tại 2 điểm thì pt trên phải có 2 nghiệm phân biệt, giải delta >0
Tiếp đó, chỉ có 1 nghiệm >1, vậy nên: [tex](x_1-1)(x_2-1)<0[/tex]
Nhân phá ra rồi dùng Vi-ét là được
Và thử xét nốt trường hợp cuối cùng: có nghiệm x=1, và nghiệm kia lớn hơn 1, thay x=1 vào được m=-2
Như vậy pt khi đó có 2 nghiệm x=1 và x=2 nên m=-2 cũng vẫn thỏa mãn[/QUOTE
xét pt hoành độ giao điểm: [tex]x^2-3x-m=0[/tex]. thỏa mãn yêu cầu đề bài khi pt có 2 nghiệm [tex]x_1\leq 1< x_2[/tex].
xét với có nghiệm x=1 trước, thay vào ta được m=-2. thỏa mãn
với [tex]x_1<1x_1-1<0(x_1-1)(x_2-1)<0[/tex]. nhân ra dùng viet, kết hợp với điều kiện đenta
E cảm ơn ạ
 

Dung Phương Trương

Học sinh mới
Thành viên
10 Tháng ba 2019
4
0
1
20
Hà Nội
THCS Ngọc Thụy
PT hoành độ giao điểm là: [TEX]x^2=3x+m<=>x^2-3x-m=0[/TEX]
Để 2 đồ thị cắt nhau tại 2 điểm thì pt trên phải có 2 nghiệm phân biệt, giải delta >0
Tiếp đó, chỉ có 1 nghiệm >1, vậy nên: [tex](x_1-1)(x_2-1)<0[/tex]
Nhân phá ra rồi dùng Vi-ét là được
Và thử xét nốt trường hợp cuối cùng: có nghiệm x=1, và nghiệm kia lớn hơn 1, thay x=1 vào được m=-2
Như vậy pt khi đó có 2 nghiệm x=1 và x=2 nên m=-2 cũng vẫn thỏa mãn
E cảm ơn ạ
 
Top Bottom