Địa 9 Ôn tập địa lý 9 học kì I

Venetto Schubert

Học sinh
Thành viên
29 Tháng mười 2018
86
94
21
20
Quảng Bình
Trung học cơ sở Xuân Ninh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các cao nhân làm ơn giúp mình giải với, mình đang cần lắm luôn:
1. Chứng minh nước ta có tiềm năng phát triển du lịch. Kể tên các di sản thiên nhiên thế giới của VN được UNESCO công nhận.
2. Vì sao Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang được coi là cửa ngõ ra biển của vùng Tây Nguyên?
3. Với điều kiện tài nguyên thiên nhiên của vùng trung du, miền núi Bắc Bộ, thích hợp để phát triển các ngành công nghiệp nào?
4. Những ngành khai thác biển của vùng Duyên Hải Nam Trung bộ không có ở Bắc Trung bộ.
Làm ơn giúp mình. Cám ơn vì lòng tốt.
 
  • Like
Reactions: NhatVyqb2004

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
21
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
Các cao nhân làm ơn giúp mình giải với, mình đang cần lắm luôn:
1. Chứng minh nước ta có tiềm năng phát triển du lịch. Kể tên các di sản thiên nhiên thế giới của VN được UNESCO công nhận.
2. Vì sao Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang được coi là cửa ngõ ra biển của vùng Tây Nguyên?
3. Với điều kiện tài nguyên thiên nhiên của vùng trung du, miền núi Bắc Bộ, thích hợp để phát triển các ngành công nghiệp nào?
4. Những ngành khai thác biển của vùng Duyên Hải Nam Trung bộ không có ở Bắc Trung bộ.
Làm ơn giúp mình. Cám ơn vì lòng tốt.
Mình nghĩ bạn nên tự làm trước rồi câu nào không biết hẵng hỏi ý ....
 
  • Like
Reactions: VânHà.D

Venetto Schubert

Học sinh
Thành viên
29 Tháng mười 2018
86
94
21
20
Quảng Bình
Trung học cơ sở Xuân Ninh
Nhưng mình phải làm ntn khi trong tay không có tài liệu viết về mấy thứ này?
 

phamkimcu0ng

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1,683
7,939
561
Cà Mau
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thành
Các cao nhân làm ơn giúp mình giải với, mình đang cần lắm luôn:
1. Chứng minh nước ta có tiềm năng phát triển du lịch. Kể tên các di sản thiên nhiên thế giới của VN được UNESCO công nhận.
2. Vì sao Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang được coi là cửa ngõ ra biển của vùng Tây Nguyên?
3. Với điều kiện tài nguyên thiên nhiên của vùng trung du, miền núi Bắc Bộ, thích hợp để phát triển các ngành công nghiệp nào?
4. Những ngành khai thác biển của vùng Duyên Hải Nam Trung bộ không có ở Bắc Trung bộ.
Làm ơn giúp mình. Cám ơn vì lòng tốt.

Câu 1:
– Vị trí: thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác quốc tế về du lịch (diễn giải).
– Có nguồn tài nguyên du lịch phong phú
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên:
• Địa hình với nhiều cảnh quan đẹp (dẫn chứng).
• Các tài nguyên khác có thể khai thác để phát triển du lịch (diễn giải: khí hậu, nguồn nước, sinh vật… ).
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: có nhiều di tích, lễ hội, làng nghề có thể khai thác để phát triển du lịch (dẫn chứng).
– Các lợi thế khác về kinh tế – xã hội
+ Dân cư: tạo ra thế mạnh về thị trường, nguồn lao động (diễn giải).
+ Sự phát triển kinh tế – xã hội: tạo ra nhiều thuận lợi khác nhau cho sự phát triển du lịch (diễn giải).

- 2 di sản tự nhiên của Việt Nam là: Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
- 5 di sản văn hóa của Việt Nam là: quần thể di tích Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn, di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, Thành nhà Hồ
- 1 di sản hỗn hợp Quần thể danh thắng Tràng An
Câu 2:
+ Thành phố Đà Nẵng: là một trong những đầu mối giao thông quan trọng của Tây Nguyên. Nhiều hàng hoá và hành khách của Tây Nguyên được vận chuyển theo Quốc lộ 14 đến Đà Nẵng để ra ngoài Bắc hoặc một số địa phương của Duyên hải Trung Bộ. Một bộ phận hàng hoá qua cảng Đà Nẵng để xuất khẩu. Ngược lại, hàng hoá và hành khách nhiều vùng trong cả nước, chủ yếu từ ngoài Bắc và hàng hoá nhập khẩu qua cảng Đà Năng vào Tây Nguyên.
+ Thành phố Quy Nhơn: là cửa ngõ ra biển của Gia Lai, Kon Tum.
+ Thành phố Nha Trang bằng quốc lộ 26 trao đổi hàng hoá và dịch vụ trực tiếp với Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk).
+ Tuy Hoà (Phú Yên) giao thương với Gia Lai, Kon Tum bằng Quốc lộ 25.
+ Trong khuôn khổ hợp tác ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. Chương trình phát triển kinh tế vùng ba biên giới Đông Dương đang được thiết kế và triển khai, bao gồm địa bàn 10 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông (Việt Nam); 3 tỉnh phía Hạ Lào và 3 tỉnh Đông Bắc Cam-pu-chia. Cùng với đường Hồ Chí Minh, các tuyến quốc lộ trên kết nối các thành phố - cảng biển với các cửa khẩu biên giới: Bờ Y, Lệ Thanh, Bu Prang, tạo thành bộ khung lãnh thổ phát triển cho cả vùng Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 3:
- Giàu khoáng sản năng lượng nhất là than thuận lợi cho công nghiệp năng lượng
- Khoáng sản kim loại đa dạng ( sắt, đồng, chì, kẽm,... ) phát triển công nghiệp luyện kim
- Khoáng sản khác ( apatit, đá vôi, đá hiếm,... ) phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản
- Sản xuất nông phẩm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
- Có tài nguyên rừng phát triển công nghiệp khai thác, chế biến lâm sản
- Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
Câu 4:
-Thế mạnh về kinh tế biển: Đây là tài nguyên lớn nhất và đặc trưng của vùng, bao gồm: Nguồn lợi hải sản: Vùng chiếm gần 20% sản lượng đánh bắt của cả nước. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản là 60.000 ha, có thể nuôi trồng các loại đặc sản (tôm, tôm hùm, cá mú, ngọc trai...) trên các loại thuỷ vực: mặc, ngọt, lợ. Vận tải biển trong nước và quốc tế: Chùm cảng nước sâu đảm bảo tàu có trọng tải lớn vào được, có sẵn cơ sở hạ tầng và nhiều đất xây dựng để xây dựng các khu công nghiệp tập trung gắn với các cảng nước sâu và với vị trí địa lý của mình có thể chọn làm cửa ngõ ra biển cho đường “xuyên Á”. Có triển vọng về dầu khí ở thềm lục địa.
Nguồn: Internet
 
  • Like
Reactions: NhatVyqb2004

Venetto Schubert

Học sinh
Thành viên
29 Tháng mười 2018
86
94
21
20
Quảng Bình
Trung học cơ sở Xuân Ninh
Câu 1:
– Vị trí: thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác quốc tế về du lịch (diễn giải).
– Có nguồn tài nguyên du lịch phong phú
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên:
• Địa hình với nhiều cảnh quan đẹp (dẫn chứng).
• Các tài nguyên khác có thể khai thác để phát triển du lịch (diễn giải: khí hậu, nguồn nước, sinh vật… ).
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: có nhiều di tích, lễ hội, làng nghề có thể khai thác để phát triển du lịch (dẫn chứng).
– Các lợi thế khác về kinh tế – xã hội
+ Dân cư: tạo ra thế mạnh về thị trường, nguồn lao động (diễn giải).
+ Sự phát triển kinh tế – xã hội: tạo ra nhiều thuận lợi khác nhau cho sự phát triển du lịch (diễn giải).

- 2 di sản tự nhiên của Việt Nam là: Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
- 5 di sản văn hóa của Việt Nam là: quần thể di tích Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn, di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, Thành nhà Hồ
- 1 di sản hỗn hợp Quần thể danh thắng Tràng An
Câu 2:
+ Thành phố Đà Nẵng: là một trong những đầu mối giao thông quan trọng của Tây Nguyên. Nhiều hàng hoá và hành khách của Tây Nguyên được vận chuyển theo Quốc lộ 14 đến Đà Nẵng để ra ngoài Bắc hoặc một số địa phương của Duyên hải Trung Bộ. Một bộ phận hàng hoá qua cảng Đà Nẵng để xuất khẩu. Ngược lại, hàng hoá và hành khách nhiều vùng trong cả nước, chủ yếu từ ngoài Bắc và hàng hoá nhập khẩu qua cảng Đà Năng vào Tây Nguyên.
+ Thành phố Quy Nhơn: là cửa ngõ ra biển của Gia Lai, Kon Tum.
+ Thành phố Nha Trang bằng quốc lộ 26 trao đổi hàng hoá và dịch vụ trực tiếp với Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk).
+ Tuy Hoà (Phú Yên) giao thương với Gia Lai, Kon Tum bằng Quốc lộ 25.
+ Trong khuôn khổ hợp tác ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. Chương trình phát triển kinh tế vùng ba biên giới Đông Dương đang được thiết kế và triển khai, bao gồm địa bàn 10 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông (Việt Nam); 3 tỉnh phía Hạ Lào và 3 tỉnh Đông Bắc Cam-pu-chia. Cùng với đường Hồ Chí Minh, các tuyến quốc lộ trên kết nối các thành phố - cảng biển với các cửa khẩu biên giới: Bờ Y, Lệ Thanh, Bu Prang, tạo thành bộ khung lãnh thổ phát triển cho cả vùng Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 3:
- Giàu khoáng sản năng lượng nhất là than thuận lợi cho công nghiệp năng lượng
- Khoáng sản kim loại đa dạng ( sắt, đồng, chì, kẽm,... ) phát triển công nghiệp luyện kim
- Khoáng sản khác ( apatit, đá vôi, đá hiếm,... ) phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản
- Sản xuất nông phẩm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
- Có tài nguyên rừng phát triển công nghiệp khai thác, chế biến lâm sản
- Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
Câu 4:
-Thế mạnh về kinh tế biển: Đây là tài nguyên lớn nhất và đặc trưng của vùng, bao gồm: Nguồn lợi hải sản: Vùng chiếm gần 20% sản lượng đánh bắt của cả nước. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản là 60.000 ha, có thể nuôi trồng các loại đặc sản (tôm, tôm hùm, cá mú, ngọc trai...) trên các loại thuỷ vực: mặc, ngọt, lợ. Vận tải biển trong nước và quốc tế: Chùm cảng nước sâu đảm bảo tàu có trọng tải lớn vào được, có sẵn cơ sở hạ tầng và nhiều đất xây dựng để xây dựng các khu công nghiệp tập trung gắn với các cảng nước sâu và với vị trí địa lý của mình có thể chọn làm cửa ngõ ra biển cho đường “xuyên Á”. Có triển vọng về dầu khí ở thềm lục địa.
Nguồn: Internet
Cảm ơn bạn yêu! Thi tốt nhé!
 
  • Like
Reactions: phamkimcu0ng
Top Bottom