Đọc sách giáo khoa đi bạn gì gì . Dạng cơ bản mà........
C1: để ABDC là hbh => vt AB = vt CD
Gọi D( x;y)
Tự tìm tọa độ vt AB, vt CD
=>.........( nhớ: 2 vt= nhau => tọa độ= nhau).
C2: Tính tọa độ của vt 2a và vt 3b rồi dùng quy tắc cộng tọa độ vt.
vt 2a(30;4)
vt 3b(-15;3)
=>..........
C4:
A: nhìn qua => chắc chắn sai.
B:nhìn lướt ( cộng vt) => sai ( vì ra 2vt AC)
C: 2s nhớ py-ta-go => đúng.
D: nhìn qua => chắc chắn sai.
C5: khác câu 2 ???
C7:tính tọa độ vt AB, vt AC.
Nhớ: vt AB cùng phương vt AC <=> vt AB= k.vt AC ( k khác 0).
Tức là x AB = k.xAC và y AB = k. y AC
<=> tỉ lệ: x AB/ k.xAC = y AB/ k.yAC.
C9: hệ thức trung điểm.
Gọi I là tđ AB, J là tđ BC
|......| <=>| 2 vt MI| = | 2 vt MJ |
<=> MI = MJ
=> M thuộc đường trung trực của IJ.
Lời khuyên: nghĩ rồi hỏi.