Văn 11 Đọc hiểu

Thu's Vân

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng hai 2017
96
11
106
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hãy đọc câu chuyện sau : và trả lời câu hỏi
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa ngõ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lui bóng tối xung quanh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”.
Nghĩ rồi, nên nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm.
Mọi người trong phòng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Câu 1: Anh (chị) hiểu kết cục của ngọn nến " bị bỏ vào ngăn kéo tủ" là như thế nào?
Câu 2: Anh(chị) có đồng ý với suy nghĩ :" Chết mất, ta cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi.Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy.?" của ngọn nến ko?Tại sao?
Câu 3: Thông điệp ý nghĩa nhất mà anh(chị ) nhận được từ câu chuyện
 

Thu's Vân

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng hai 2017
96
11
106
21
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Đứng một mình không dễ. Không những nó có thể làm ta không được ưa thích, khi một mình, nhà văn Đan Mạch Dorthe Nors viết, chúng ta phải đối diện với cảm xúc của ta, quá khứ của ta, cuộc đời của ta, những vấp váp, sai lầm của ta, ta sẽ cảm thấy mình nhỏ bé. Cần lòng dũng cảm để không lẩn tránh chúng. Đổi lại, điều ta nhận được là một sự vững vàng mà không phải bám víu vào sự tung hô của người khác. Một mình nhưng không cô đơn. Triết gia thế kỉ XIX Henry David Thoreau viết: “Tôi không cô đơn hơn một cây mao nhị hay bồ công anh trên một đồng cỏ, hay một lá đậu, hay một cây me chua đất, hay một con mòng, hay một con ong nghệ. Tôi không cô đơn hơn ngôi sao Bắc Đẩu, hay một ngọn gió nam, hay một cơn mưa tháng tư, hay băng tan tháng giêng”.
Cuối cùng, một mình không có nghĩa là phải tách khỏi người khác một cách vật lí. Một mình là một quan điểm sống, một trạng thái tinh thần độc lập, nó không được đo bởi khoảng cách vật lí giữa một cá nhân và những người xung quanh. Các ẩn sĩ hiện đại không cần thiết phải lên núi. Họ vẫn ở trong xã hội, yên lặng, quan sát và tìm hiểu thế giới. Họ tự do trước các con sóng của đám đông để có thể quan tâm tới cộng đồng một cách sâu sắc hơn, đóng góp cho cộng đồng một cách hiểu biết hơn. Vẻ đẹp của người đứng một mình là vẻ đẹp tự tại, với một niềm vui tự thân. Một niềm vui mà như nhà tu hành David Steindl- Rast diễn tả, không phụ thuộc vào những điều đang xảy ra.

(Đặng Hoàng Giang, Bức xúc không làm ta vô can, NXB Hội nhà văn 2016, tr79,80)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 2: Anh chị hiểu " đứng một mình" là gì?
Câu 3: Tại sao tác gải lại cho rằng: " đứng một mình không dễ"
Câu 4: Anh chị rút ra ài học j về quan điểm của tác giả
 

Hà Chi0503

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
26 Tháng mười 2017
1,685
4,334
529
Nghệ An
Hãy đọc câu chuyện sau : và trả lời câu hỏi
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa ngõ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lui bóng tối xung quanh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”.
Nghĩ rồi, nên nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm.
Mọi người trong phòng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Câu 1: Anh (chị) hiểu kết cục của ngọn nến " bị bỏ vào ngăn kéo tủ" là như thế nào?
Câu 2: Anh(chị) có đồng ý với suy nghĩ :" Chết mất, ta cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi.Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy.?" của ngọn nến ko?Tại sao?
Câu 3: Thông điệp ý nghĩa nhất mà anh(chị ) nhận được từ câu chuyện
1. Kết cục của ngọn nến " bị bỏ vào ngăn kéo tủ" ý nói cây nến vĩnh viễn sẽ không được sử dụng nữa, nó sẽ nằm mãi trong cái xó tối tăm ấy, không hết tỏa sáng một cách rực rỡ trước sự trầm trồ của mọi người, nó sẽ không còn được cống hiến cho đời nữa. Thực sự nó đã trở thành một đồ vật vô dụng.
2. Tôi không đồng tình với ý kiến của ngọn nến, bởi lẽ đó là suy nghĩ của những kẻ ích kỷ, nhỏ nhen. Ngọn nến đã từng rất kiêu hãnh vì được tỏa sáng, được cống hiến cho đời; nhưng thói ích kỉ đã vượt lên trên niềm vui sống, niềm vui cống hiến mà gieo vào lòng cây nến sự hoài nghi và sự so đo tính toán. Lòng ích kỷ, sự hẹp hòi của ngọn nến đã dẫn nó đến một kết cục xấu, rằng nó sẽ không bao giờ được tỏa sáng nữa, không bao giờ được mọi người trầm trồ khen ngợi, không được hy sinh cống hiến .v.v Ngọn nến đã kết thúc cuộc đời mình một cách thật buồn chán và tẻ nhạt!
3. Thông điệp ý nghĩa nhất chính là ''Hạnh phúc là được dùng khi tỏa sáng, được cháy hết mình, được hy sinh cống hiến cho cuộc đời, sống có ích cho mọi người dù sau đó có thể bị tan chảy, biến mất.''
 

Hà Chi0503

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
26 Tháng mười 2017
1,685
4,334
529
Nghệ An
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Đứng một mình không dễ. Không những nó có thể làm ta không được ưa thích, khi một mình, nhà văn Đan Mạch Dorthe Nors viết, chúng ta phải đối diện với cảm xúc của ta, quá khứ của ta, cuộc đời của ta, những vấp váp, sai lầm của ta, ta sẽ cảm thấy mình nhỏ bé. Cần lòng dũng cảm để không lẩn tránh chúng. Đổi lại, điều ta nhận được là một sự vững vàng mà không phải bám víu vào sự tung hô của người khác. Một mình nhưng không cô đơn. Triết gia thế kỉ XIX Henry David Thoreau viết: “Tôi không cô đơn hơn một cây mao nhị hay bồ công anh trên một đồng cỏ, hay một lá đậu, hay một cây me chua đất, hay một con mòng, hay một con ong nghệ. Tôi không cô đơn hơn ngôi sao Bắc Đẩu, hay một ngọn gió nam, hay một cơn mưa tháng tư, hay băng tan tháng giêng”.
Cuối cùng, một mình không có nghĩa là phải tách khỏi người khác một cách vật lí. Một mình là một quan điểm sống, một trạng thái tinh thần độc lập, nó không được đo bởi khoảng cách vật lí giữa một cá nhân và những người xung quanh. Các ẩn sĩ hiện đại không cần thiết phải lên núi. Họ vẫn ở trong xã hội, yên lặng, quan sát và tìm hiểu thế giới. Họ tự do trước các con sóng của đám đông để có thể quan tâm tới cộng đồng một cách sâu sắc hơn, đóng góp cho cộng đồng một cách hiểu biết hơn. Vẻ đẹp của người đứng một mình là vẻ đẹp tự tại, với một niềm vui tự thân. Một niềm vui mà như nhà tu hành David Steindl- Rast diễn tả, không phụ thuộc vào những điều đang xảy ra.

(Đặng Hoàng Giang, Bức xúc không làm ta vô can, NXB Hội nhà văn 2016, tr79,80)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 2: Anh chị hiểu " đứng một mình" là gì?
Câu 3: Tại sao tác gải lại cho rằng: " đứng một mình không dễ"
Câu 4: Anh chị rút ra ài học j về quan điểm của tác giả
1. PTBĐC : Tự sự.
2. “Đứng một mình” là trạng thái tinh thần độc lập, nó không được đo bởi khoảng cách vật lí giữa một cá nhân với những người xung quanh. Đứng một mình cũng không phải là tách biệt với xã hội hoặc cố tình tạo ra sự khác biệt nhằm khẳng định cá nhân một cách cực đoan.
3. Tác giả cho rằng ''Đứng một mình không dễ'' bởi vì con người có thể phải đối diện với sự cô đơn, thành kiến của xã hội, thói đố kị và sự kì thị… Nhiều công việc cần phải có sự hỗ trợ của nhiều người chứ không của riêng lẻ mình ai, ''đứng một mình'' thì rất khó có phương án giải quyết, cho nên mới có câu ''Một cây làm chẳng nên non - Ba cây chụm lại nên hòn núi cao''.
4. Bài học rút ra từ quan điểm của tác giả: Hãy sáng suốt lựa chọn lối sống phù hợp cho mình. Tùy hoàn cảnh, điều kiện, nhiều yếu tố khác để ta quyết định nên độc lập, tự ''đứng một mình'' hay hòa nhập với tập thể, cộng đồng.
 
  • Like
Reactions: Thu's Vân

Thu's Vân

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng hai 2017
96
11
106
21
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Đứng một mình không dễ. Không những nó có thể làm ta không được ưa thích, khi một mình, nhà văn Đan Mạch Dorthe Nors viết, chúng ta phải đối diện với cảm xúc của ta, quá khứ của ta, cuộc đời của ta, những vấp váp, sai lầm của ta, ta sẽ cảm thấy mình nhỏ bé. Cần lòng dũng cảm để không lẩn tránh chúng. Đổi lại, điều ta nhận được là một sự vững vàng mà không phải bám víu vào sự tung hô của người khác. Một mình nhưng không cô đơn. Triết gia thế kỉ XIX Henry David Thoreau viết: “Tôi không cô đơn hơn một cây mao nhị hay bồ công anh trên một đồng cỏ, hay một lá đậu, hay một cây me chua đất, hay một con mòng, hay một con ong nghệ. Tôi không cô đơn hơn ngôi sao Bắc Đẩu, hay một ngọn gió nam, hay một cơn mưa tháng tư, hay băng tan tháng giêng”.
Cuối cùng, một mình không có nghĩa là phải tách khỏi người khác một cách vật lí. Một mình là một quan điểm sống, một trạng thái tinh thần độc lập, nó không được đo bởi khoảng cách vật lí giữa một cá nhân và những người xung quanh. Các ẩn sĩ hiện đại không cần thiết phải lên núi. Họ vẫn ở trong xã hội, yên lặng, quan sát và tìm hiểu thế giới. Họ tự do trước các con sóng của đám đông để có thể quan tâm tới cộng đồng một cách sâu sắc hơn, đóng góp cho cộng đồng một cách hiểu biết hơn. Vẻ đẹp của người đứng một mình là vẻ đẹp tự tại, với một niềm vui tự thân. Một niềm vui mà như nhà tu hành David Steindl- Rast diễn tả, không phụ thuộc vào những điều đang xảy ra.

(Đặng Hoàng Giang, Bức xúc không làm ta vô can, NXB Hội nhà văn 2016, tr79,80)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 2: Anh chị hiểu " đứng một mình" là gì?
Câu 3: Tại sao tác gải lại cho rằng: " đứng một mình không dễ"
Câu 4: Anh chị rút ra ài học j về quan điểm của tác giả
Giúp mk đoạn văn này với. hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh chị về ý kiến" sống hết mình để ko nuối tiếc những gì chỉ còn lại trong quá khứ"
 

Thu's Vân

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng hai 2017
96
11
106
21
1. PTBĐC : Tự sự.
2. “Đứng một mình” là trạng thái tinh thần độc lập, nó không được đo bởi khoảng cách vật lí giữa một cá nhân với những người xung quanh. Đứng một mình cũng không phải là tách biệt với xã hội hoặc cố tình tạo ra sự khác biệt nhằm khẳng định cá nhân một cách cực đoan.
3. Tác giả cho rằng ''Đứng một mình không dễ'' bởi vì con người có thể phải đối diện với sự cô đơn, thành kiến của xã hội, thói đố kị và sự kì thị… Nhiều công việc cần phải có sự hỗ trợ của nhiều người chứ không của riêng lẻ mình ai, ''đứng một mình'' thì rất khó có phương án giải quyết, cho nên mới có câu ''Một cây làm chẳng nên non - Ba cây chụm lại nên hòn núi cao''.
4. Bài học rút ra từ quan điểm của tác giả: Hãy sáng suốt lựa chọn lối sống phù hợp cho mình. Tùy hoàn cảnh, điều kiện, nhiều yếu tố khác để ta quyết định nên độc lập, tự ''đứng một mình'' hay hòa nhập với tập thể, cộng đồng.
giúp mình câu sau với ạ
 

Hà Chi0503

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
26 Tháng mười 2017
1,685
4,334
529
Nghệ An
Giúp mk đoạn văn này với. hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh chị về ý kiến" sống hết mình để ko nuối tiếc những gì chỉ còn lại trong quá khứ"
giúp mình câu sau với ạ
* Về mặt hình thức: Cần đảm bảo cấu trúc đoạn văn ngắn: có thể trình bày theo cấu cấu trúc diễn dịch, quy nạp…
* Về nội dung: Cần làm nổi bật vấn đề ''sống hết mình để không nuối tiếc những gì chỉ còn lại trong quá khứ.''
- Nêu vấn đề nghị luận.
- Mỗi người lựa chọn cho mình một cách sống không giống ai và ngày càng hoàn thiện bản thân mình hơn. Đó là cách sống tích cực. (lấy dẫn chứng)
- Ta sống vì tương lai, vì gia đình và tất cả mọi người xung quanh. Sống sao cho lành mạnh, có ích ... sống sao để sau này không phải hổ thẹn với chính bản thân mình. Bởi vì: Sống, không phải là cứ bước đi không nhìn lại. Nhưng nhìn lại, không phải để oán trách hay dằn vặt. Sống là không hối tiếc những điều đã qua đi…
- Muốn vậy, ta cần phấn đấu hết mình trong học tập và rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội. Sống có mục đích, lí tưởng. Luôn biết yêu thương, đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ mọi người… (lấy ví dụ...)
- Liên hệ thực tiễn, liên hệ bản thân.
 
  • Like
Reactions: Trang Ran Mori
Top Bottom