Văn 7 Văn 7

Barton

Học sinh
Thành viên
3 Tháng năm 2018
31
34
21
18
Vĩnh Phúc
THCS Vĩnh Tường
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

BT1
chỉ ra và phân tích tác dụng câu đặc biệt trong đoạn thơ sau_
Ôi trăng sáng xuân nay xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về ..........im lặng.......con chim hót
Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ
BT2
Tìm và phân tích tác dụng của phép điệp ngữ trong các trường hợp sau
a,Năm qua đi,tháng qua đi
Tre già măng mọc có gì lạ đâu
Mai sau
mai sau
Đất xanh tre mãi màu tre xanh
b,Cháu chiến đấu hôm nay
................................................
Ổ trứng hồng tuổi thơ
(đoạn cuối trong bài tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh )
 

zkeen9x

Học sinh mới
Thành viên
1 Tháng tám 2018
22
14
6
19
Bắc Giang
Thcs Quang Thịnh
bt1
Gợi ý :
-Về các yếu tố và hình thức nghệ thuật :
+ Từ ngữ , hình ảnh : Sử dụng từ láy ( thánh thót , ngẩn ngơ) , hình ảnh ( trắng rừng... nở hoa mơ)
+Phép tu từ : Liệt kê( xuân ...), đảo ngữ ( trắng rừng...; thánh thót ....)
+ Dấu câu có giá trị tu từ : dấu'' !''và dâu ''...'' dấu chấm ngắt câu ở câu thứ 3.
--Về giá trị của các yếu tố và hình thức nghệ thuật :
+Khắc đậm mốc thời gian và sự kiện lịch sử ( thời điểm Bác trở về tổ quốc..)
+Diễn tả khung cảnh đẹp trong thời khắc lịch sử .
+Sự lắng đọng của thời gian ko gian chính là sự xúc động thiêng liêng đến tận cùng!
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
BT1
chỉ ra và phân tích tác dụng câu đặc biệt trong đoạn thơ sau_
Ôi trăng sáng xuân nay xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về ..........im lặng.......con chim hót
Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ
BT2
Tìm và phân tích tác dụng của phép điệp ngữ trong các trường hợp sau
a,Năm qua đi,tháng qua đi
Tre già măng mọc có gì lạ đâu
Mai sau
mai sau
Đất xanh tre mãi màu tre xanh
b,Cháu chiến đấu hôm nay
................................................
Ổ trứng hồng tuổi thơ
(đoạn cuối trong bài tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh )
bt1
Gợi ý :
-Về các yếu tố và hình thức nghệ thuật :
+ Từ ngữ , hình ảnh : Sử dụng từ láy ( thánh thót , ngẩn ngơ) , hình ảnh ( trắng rừng... nở hoa mơ)
+Phép tu từ : Liệt kê( xuân ...), đảo ngữ ( trắng rừng...; thánh thót ....)
+ Dấu câu có giá trị tu từ : dấu'' !''và dâu ''...'' dấu chấm ngắt câu ở câu thứ 3.
--Về giá trị của các yếu tố và hình thức nghệ thuật :
+Khắc đậm mốc thời gian và sự kiện lịch sử ( thời điểm Bác trở về tổ quốc..)
+Diễn tả khung cảnh đẹp trong thời khắc lịch sử .
+Sự lắng đọng của thời gian ko gian chính là sự xúc động thiêng liêng đến tận cùng!
BT2:
a, - Chỉ ra được phép điệp ngữ
Mai sau
Mai sau
Mai sau
-
Tác dụng :
+ Nhấn mạnh dòng chảy vô tận của thời gian không bao giườ ngừng nghỉ. Vẻ đẹp, sức sống của cây tre, của con người Việt Nam vẫn bền bỉ, bất tử trước thời gian, trước cuộc đời.
+ Qua đó thể hiện tình yêu, niềm trân trọng của tác giả trước vẻ đẹp của quê hương, xứ sở.
b, điệp ngữ Vì
-Tác dụng:
+Nhấn mạnh mục đích cao đẹp, lớn lao của cuộc chiến đấu,giải phóng,...
 
  • Like
Reactions: baochau1112

Nhok Ko tên

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng ba 2018
398
431
76
Gia Lai
ThCS Trần Phú
BT1.
- sử dụng phép tu từ được dùng trong đoạn thơ trên là phép tu từ điệp ngữ.
- Từ “thương” được nhắc đi nhắc lại 3 lần trong 2 câu thơ đầu.
- Phép tu từ so sánh trong hai câu thơ sau: So sánh sự hi sinh quên mình của Bắc với hình ảnh dòng sông chảy nặng phù sa
- Hai câu thơ sau tác giả dùng phép tu từ so sánh thật độc đáo. Tác giả đã sosánh sự hi sinh quên mình vì dân vì nước của Bác như dòng sông lặng lẽ chảy trôi ngànđời mang lượng phù sa bồi đắp cho những cánh đồng phì nhiêu.Đoạn thơ có 4 câu sử dụng hài hoà 2 phép tu từ điệp ngữ và so sánh giúp ta hiểutình thương, sự hi sinh cao cả của Bác giành cho ta, có lẽ mỗi chúng ta đều cảm động vôcùng khi đọc đoạn thơ trên.
 
  • Like
Reactions: baochau1112

Nhok Ko tên

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng ba 2018
398
431
76
Gia Lai
ThCS Trần Phú
BT2:
a, - Chỉ ra được phép điệp ngữ
Mai sau
Mai sau
Mai sau
-
Tác dụng :
+ Nhấn mạnh dòng chảy vô tận của thời gian không bao giườ ngừng nghỉ. Vẻ đẹp, sức sống của cây tre, của con người Việt Nam vẫn bền bỉ, bất tử trước thời gian, trước cuộc đời.
+ Qua đó thể hiện tình yêu, niềm trân trọng của tác giả trước vẻ đẹp của quê hương, xứ sở.
b, điệp ngữ Vì
-Tác dụng:
+Nhấn mạnh mục đích cao đẹp, lớn lao của cuộc chiến đấu,giải phóng,...
anh cũng nên coi trọng người làm bài này đi
 
  • Like
Reactions: Barton

Barton

Học sinh
Thành viên
3 Tháng năm 2018
31
34
21
18
Vĩnh Phúc
THCS Vĩnh Tường
BT2:
a, - Chỉ ra được phép điệp ngữ
Mai sau
Mai sau
Mai sau
-
Tác dụng :
+ Nhấn mạnh dòng chảy vô tận của thời gian không bao giườ ngừng nghỉ. Vẻ đẹp, sức sống của cây tre, của con người Việt Nam vẫn bền bỉ, bất tử trước thời gian, trước cuộc đời.
+ Qua đó thể hiện tình yêu, niềm trân trọng của tác giả trước vẻ đẹp của quê hương, xứ sở.
b, điệp ngữ Vì
-Tác dụng:
+Nhấn mạnh mục đích cao đẹp, lớn lao của cuộc chiến đấu,giải phóng,...
BT1.
- sử dụng phép tu từ được dùng trong đoạn thơ trên là phép tu từ điệp ngữ.
- Từ “thương” được nhắc đi nhắc lại 3 lần trong 2 câu thơ đầu.
- Phép tu từ so sánh trong hai câu thơ sau: So sánh sự hi sinh quên mình của Bắc với hình ảnh dòng sông chảy nặng phù sa
- Hai câu thơ sau tác giả dùng phép tu từ so sánh thật độc đáo. Tác giả đã sosánh sự hi sinh quên mình vì dân vì nước của Bác như dòng sông lặng lẽ chảy trôi ngànđời mang lượng phù sa bồi đắp cho những cánh đồng phì nhiêu.Đoạn thơ có 4 câu sử dụng hài hoà 2 phép tu từ điệp ngữ và so sánh giúp ta hiểutình thương, sự hi sinh cao cả của Bác giành cho ta, có lẽ mỗi chúng ta đều cảm động vôcùng khi đọc đoạn thơ trên.
phân tích tác dụng câu đặc biệt mà hai người đi làm cái gì vậy ?
 
Top Bottom