Toán 10 Cơ bản

Nguyễn Hương Trà

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
18 Tháng tư 2017
3,551
3,764
621
21
Du học sinh
Foreign Trade University
  • Like
Reactions: mỳ gói

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
2. ĐKXĐ: x khác 2m+1
=>hs xđ trên (-1;0) <=>2m+1>=0 hoặc 2m+1<=-1
<=> m>=-1/2 hoặc m<=-1
3. TXĐ: D=R
=> với mọi x thuộc D thì -x thuộc D
em tính f(-x)
nếu f(-x)=f(x) thì hs chẵn
nếu f(-x)=-f(x) thì hs lẻ
Bài 3 làm cụ thể ra đi chị. Cái em không hiểu là hàm số cho nhiều ct xét thế nào
 

tieutukeke

Học sinh gương mẫu
Thành viên
10 Tháng sáu 2017
1,818
2,096
301
TP Hồ Chí Minh
Mầm non
hàm này không chẵn không lẻ rồi mỳ à
Hàm lẻ mà cô, để cho dễ nhìn, đặt t=-x thì x>=1 => t=<-1; x<=-1 => t>=1; x giữa -1 và 1 thì t cũng giữa -1 và 1, lúc đó hàm f(t) được viết dưới dạng:
f(t)=-t^3-1=-(t^3+1) nếu t=<-1
f(t)=0=-0 nếu t giữa -1; 1
f(t)=-t^3+1=-(t^3-1) nếu t>=1

f(t) ngược dấu f(x) trên các khoảng giống nhau => f(x) là hàm lẻ

Lấy ví dụ cụ thể: x=2 =>f(2)=7; x=-2 =>f(-2)=-7=-f(2)
x=-3 =>f(-3)=-26; x=3 =>f(3)=26=-f(-3)
......
 

Nguyễn Hương Trà

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
18 Tháng tư 2017
3,551
3,764
621
21
Du học sinh
Foreign Trade University
Hàm lẻ mà cô, để cho dễ nhìn, đặt t=-x thì x>=1 => t=<-1; x<=-1 => t>=1; x giữa -1 và 1 thì t cũng giữa -1 và 1, lúc đó hàm f(t) được viết dưới dạng:
f(t)=-t^3-1=-(t^3+1) nếu t=<-1
f(t)=0=-0 nếu t giữa -1; 1
f(t)=-t^3+1=-(t^3-1) nếu t>=1

f(t) ngược dấu f(x) trên các khoảng giống nhau => f(x) là hàm lẻ

Lấy ví dụ cụ thể: x=2 =>f(2)=7; x=-2 =>f(-2)=-7=-f(2)
x=-3 =>f(-3)=-26; x=3 =>f(3)=26=-f(-3)
......
nhưng nếu thay f(-x)=(-x)^3+1 thì lại không chẵn không lẻ
sao vậy nhỉ?? @tieutukeke
 
  • Like
Reactions: mỳ gói

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
Top Bottom