

WHO chính thức xếp “nghiện game” vào danh sách bệnh lý tâm thần
lý do:
- Khi việc chơi game trở thành một thói quen, một hành vi thường xuyên và được ưu tiên hơn mọi hoạt động hàng ngày khác hoặc thậm chí là bỏ qua một bên.
-Việc mất kiểm soát hành vi, ngay cả khi đã có những hậu quả tiêu cực xảy ra, hành vi chơi game vẫn không ngừng mà có dấu hiệu tiếp tục leo thang.

-chẩn đoán cho việc “rối loạn chơi game” sẽ được hình thành, dành một hành vi diễn ra dai dẳng, tái diễn nhiều lần ở mức độ nghiêm trọng.
- tình trạng suy giảm đáng kể và mất cân bằng những chức năng cá nhân, gia đình, xã hội, giáo dục hoặc nghề nghiệp… bao gồm cả những vấn đề về chế độ ăn uống, thiếu hụt trầm trọng hoạt động thể chất.
Đọc qua bốn đặc điểm trên, chúng ta có thể thấy rằng chúng cũng rất gần với một số trường hợp đã từng được nêu trên báo chí, gồm cả những trường hợp đột tử vì chơi game vài ngày liên tục. Ngoài ra, những đặc điểm đó cũng tương tự với những hội chứng nghiện khác, dễ thấy nhất như “nghiện bài bạc”.
Hơn nữa, để có thể chắc chắn rằng một đối tượng thật sự nghiện game, thì những đặc điểm trên phải xảy ra lặp lại nhiều lần trong khoảng thời gian ít nhất là một năm, chứ không phải là vài giờ hay vài ngày (đôi khi gặp phải một tựa game quá lôi cuốn chẳng hạn).
WHO cũng khẳng định rất rõ rằng “có hàng triệu game thủ trên thế giới, ngay cả những người thật sự có đam mê mãnh liệt với game, cũng không bao giờ bị xếp vào danh sách nghiện game” và nói thêm rằng tỉ lệ này là rất thấp. Ngoài ra, “triệu chứng bệnh lý hay chẩn đoán bệnh chỉ có thể được kết luận bởi những chuyên gia sức khỏe được đào tạo bài bản”.
WHO khẳng định việc họ đưa nghiện game vào danh sách này là vì dù chỉ là một tỉ lệ nhỏ nhưng là một nguy cơ có thật. Và họ cũng đang nghiên cứu những phương pháp trị liệu chủ yếu dựa vào biện pháp tâm lý, hành vi nhận thức và sự hỗ trợ tinh thần từ gia đình và xã hội.
Từ lâu, nghiện game đã trở thành một thứ gì đó rất đáng lo ngại trong mắt các ông bố bà mẹ. Và bố mẹ ta có thể nghĩ rằng game cũng nguy hiểm không kém gì chất gây nghiện.
Phải chăng bố mẹ chúng ta sắp có một đồng minh đắc lực hỗ trợ… khi các chuyên gia của WHO chính thức xếp "nghiện game" là 1 dạng bệnh lý tâm thần.

Hãy thử xem mình có đang mắc bệnh lí tâm thần này không qua các dấu hiệu sau:
- Luôn cảm thấy bồn chồn, bứt rứt, lo âu, tìm mọi cách để có thể thỏa mãn
-Hay cáu gắt, tức giận vô cớ, khi bị nhắc nhở thì sửng cồ lên
-Tinh thần suy nhược, sút cân không kiểm soát
-Không muốn nói chuyện, tiếp xúc với người xung quanh
-Cảm thấy có tiếng nói trong đầu, xui khiến, ra lệnh
- Phản xạ bất thường, hành động thiếu kiểm soát
lý do:
- Khi việc chơi game trở thành một thói quen, một hành vi thường xuyên và được ưu tiên hơn mọi hoạt động hàng ngày khác hoặc thậm chí là bỏ qua một bên.
-Việc mất kiểm soát hành vi, ngay cả khi đã có những hậu quả tiêu cực xảy ra, hành vi chơi game vẫn không ngừng mà có dấu hiệu tiếp tục leo thang.

-chẩn đoán cho việc “rối loạn chơi game” sẽ được hình thành, dành một hành vi diễn ra dai dẳng, tái diễn nhiều lần ở mức độ nghiêm trọng.
- tình trạng suy giảm đáng kể và mất cân bằng những chức năng cá nhân, gia đình, xã hội, giáo dục hoặc nghề nghiệp… bao gồm cả những vấn đề về chế độ ăn uống, thiếu hụt trầm trọng hoạt động thể chất.
Đọc qua bốn đặc điểm trên, chúng ta có thể thấy rằng chúng cũng rất gần với một số trường hợp đã từng được nêu trên báo chí, gồm cả những trường hợp đột tử vì chơi game vài ngày liên tục. Ngoài ra, những đặc điểm đó cũng tương tự với những hội chứng nghiện khác, dễ thấy nhất như “nghiện bài bạc”.
Hơn nữa, để có thể chắc chắn rằng một đối tượng thật sự nghiện game, thì những đặc điểm trên phải xảy ra lặp lại nhiều lần trong khoảng thời gian ít nhất là một năm, chứ không phải là vài giờ hay vài ngày (đôi khi gặp phải một tựa game quá lôi cuốn chẳng hạn).
WHO cũng khẳng định rất rõ rằng “có hàng triệu game thủ trên thế giới, ngay cả những người thật sự có đam mê mãnh liệt với game, cũng không bao giờ bị xếp vào danh sách nghiện game” và nói thêm rằng tỉ lệ này là rất thấp. Ngoài ra, “triệu chứng bệnh lý hay chẩn đoán bệnh chỉ có thể được kết luận bởi những chuyên gia sức khỏe được đào tạo bài bản”.
WHO khẳng định việc họ đưa nghiện game vào danh sách này là vì dù chỉ là một tỉ lệ nhỏ nhưng là một nguy cơ có thật. Và họ cũng đang nghiên cứu những phương pháp trị liệu chủ yếu dựa vào biện pháp tâm lý, hành vi nhận thức và sự hỗ trợ tinh thần từ gia đình và xã hội.
Từ lâu, nghiện game đã trở thành một thứ gì đó rất đáng lo ngại trong mắt các ông bố bà mẹ. Và bố mẹ ta có thể nghĩ rằng game cũng nguy hiểm không kém gì chất gây nghiện.
Phải chăng bố mẹ chúng ta sắp có một đồng minh đắc lực hỗ trợ… khi các chuyên gia của WHO chính thức xếp "nghiện game" là 1 dạng bệnh lý tâm thần.

Hãy thử xem mình có đang mắc bệnh lí tâm thần này không qua các dấu hiệu sau:
- Luôn cảm thấy bồn chồn, bứt rứt, lo âu, tìm mọi cách để có thể thỏa mãn
-Hay cáu gắt, tức giận vô cớ, khi bị nhắc nhở thì sửng cồ lên
-Tinh thần suy nhược, sút cân không kiểm soát
-Không muốn nói chuyện, tiếp xúc với người xung quanh
-Cảm thấy có tiếng nói trong đầu, xui khiến, ra lệnh
- Phản xạ bất thường, hành động thiếu kiểm soát