TGQT Nước mắt- Liều thuốc an thần kì diệu

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào các bạn! r23
Hôm nay mình xin giới thiệu một chủ đề mới, đó là: NƯỚC MẮT!!!
Các bạn học Sinh học lớp 8 về cơ thể con người nói chung và mắt nói riêng, tuy nhiên hình như sách chưa đề cập tới nước mắt nhỉ? Các bạn muốn biết nhiều hơn về nước mắt- hiện tượng mà có thể tất cả chúng ta đều gặp thì hãy chú ý theo dõi bài viết này nhé!

khoc-1-1509937793103.jpg

Các bạn nữ đã bao giờ bị mấy đứa con trai nói "Ôi! con gái mít ướt" chưa? Nếu các bạn trả lời "có", vậy thử nghĩ coi mấy đứa chọc mình nào dám khẳng định mình như đinh đóng cột là mình "không bao giờ khóc"! Hay là bạn cứ thử ba mẹ xem, hồi nhỏ bạn khóc hoài đó thôi! Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng trung bình phụ nữ khóc... 50 lần/1 năm và con số đó là 10 đối với đàn ông!
Chắc chắn chúng ta đều từng khóc, nhưng một số ít không ai hiểu được nước mắt được tạo ra như thế nào? Có người sẽ thắc mắc tại sao vui cũng khóc, buồn cũng khóc, bụi rơi vào mát cũng khóc và đặc biệt hơn nữa, tại sao không có em bé nào mới sinh ra lại cười nhỉ? :r100
1) Sự tạo ra của nước mắt:
Chắc chúng ta ai cũng một vài lần nếm thử... nước mắt (mình cũng làm hoài đó chứ :D) và thấy nó mằn mặn, giống như các dung dịch sinh lí khác cơ thể tiết ra ngoài, chẳng hạn như mồ hôi.... Nước mắt được tạo ra từ tuyến lệ, nằm bên trên mắt. Đây là dung dịch sinh lí giàu protein, các chất kháng khuẩn.
"Bộ tổng tham mưu": điều khiển quá trình sản sinh nước mắt nằm ở vùng dưới đồi, thông qua hệ thần kinh thực vật, cùng là nơi chịu trách nhiệm đối với hoạt động của các cơ tim, dạ dày, ruột,... Do đó, chúng ta gần như không kiểm soát được chuyện mít ướt của mình :D

Tại sao lại có nước mũi khi khóc nhỉ? Nước mắt chảy xuôi dưới tác dụng của trọng lực nên đi xuống mũi. Vì thế, trong một số trường hợp, mắt ta không hề ướt, nhưng cảm thấy cay cay trên sống mũi. Đó là khi tuyến lệ tiết ra nước mắt, nhưng số lượng ít, nên mũi ta như cái ống cống sẽ gom được hết lượng nước nhỏ bé này. Còn khi cái ống cống ấy quá tải, không thoát nước kịp nữa thì hai của sổ tâm hồn tuôn trào nước mắt.


2) Phân loại nước mắt:
Gồm 3 loại chính:

  • Nước mắt sinh lí: được tiết ra để nuôi dưỡng mắt, cụ thể là giúp giác mạc, giúp nó không bị khô, duy trì hoạt động bình thường. Nước mắt sinh lí được tiết ra liên tục, trung bình 295 ml mỗi ngày, hơn một chai nước suối nhỏ (250 ml) đó nhé! JFBQ00163070213B
  • Nước mắt cảm xúc: thường thu hút mọi ánh nhìn từ những người xung quanh, khi gặp chuyện vui, buồn hay tức giận. Thú vị hơn, loại nước mắt này chứa một số nội tiết tó, có tác dụng giảm đau, an thần mà các loại kia không có.
  • Nước mắt bảo vệ: được tạo ra khi có kích thích vật lí, hóa học từ bên ngoài. các tác nhân này có thể là hạt bụi hoặc mùi hương nồng của các gia vị như hành, tỏi, ớt.
3) Vai trò của nước mắt:
  • Giúp duy trì hoạt động của mắt, chống lại các tác động bất lợi của môi trường bên ngoài.
  • Nơi ta thể hiện cảm xúc của mình
  • Khi gặp chuyện buồn hay vui, sau khi khóc, ta thấy nhẹ nhàng, thoải mái => Vơi đi nỗi buồn hay chống đỡ sự quá mức của vui vẻ.JFBQ00129061227D
  • Nước mắt hình thành liên tục từ khi chúng ta sinh ra cho đến khi mất đi.
=> Tóm lại nước mắt chính là liều thuốc an thần kì diệu mà tạo hóa dành cho chúng ta. Vì thế, khi nó muốn lên tiếng thì hãy khóc đi đừng ngại ngùng. Bản lĩnh con người không vì thế mà bị nghi ngờ đâu. Tuy nhiên nói như vậy không có nghĩa là nước mắt phản ánh cảm xúc thật của con người vì cũng tồn tại sự giả tạo của "nước mắt cá sấu" mà JFBQ00197070418B
==========================================================================

Phần trình bày của mình đến đây hết rồi! JFBQ00156070202A


 
Last edited:

Nhung Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
662
576
134
19
Đồng Nai
THCS Lê Quang Định
Chào các bạn! r23
Hôm nay mình xin giới thiệu một chủ đề mới, đó là: NƯỚC MẮT!!!
Các bạn học Sinh học lớp 8 về cơ thể con người nói chung và mắt nói riêng, tuy nhiên hình như sách chưa đề cập tới nước mắt nhỉ? Các bạn muốn biết nhiều hơn về nước mắt- hiện tượng mà có thể tất cả chúng ta đều gặp thì hãy chú ý theo dõi bài viết này nhé!

khoc-1-1509937793103.jpg

Các bạn nữ đã bao giờ bị mấy đứa con trai nói "Ôi! con gái mít ướt" chưa? Nếu các bạn trả lời "có", vậy thử nghĩ coi mấy đứa chọc mình nào dám khẳng định mình như đinh đóng cột là mình "không bao giờ khóc"! Hay là bạn cứ thử ba mẹ xem, hồi nhỏ bạn khóc hoài đó thôi! Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng trung bình phụ nữ khóc... 50 lần/1 năm và con số đó là 10 đối với đàn ông!
Chắc chắn chúng ta đều từng khóc, nhưng một số ít không ai hiểu được nước mắt được tạo ra như thế nào? Có người sẽ thắc mắc tại sao vui cũng khóc, buồn cũng khóc, bụi rơi vào mát cũng khóc và đặc biệt hơn nữa, tại sao không có em bé nào mới sinh ra lại cười nhỉ? :r100
1) Sự tạo ra của nước mắt:
Chắc chúng ta ai cũng một vài lần nếm thử... nước mắt (mình cũng làm hoài đó chứ :D) và thấy nó mằn mặn, giống như các dung dịch sinh lí khác cơ thể tiết ra ngoài, chẳng hạn như mồ hôi.... Nước mắt được tạo ra từ tuyến lệ, nằm bên trên mắt. Đây là dung dịch sinh lí giàu protein, các chất khang khuẩn.
"Bổ tổng tham mưu: điều khiển quá trình sản sinh nước mắt nằm ở vùng dưới đồi, thông qua hệ thần kinh thực vật, cùng là nơi chịu trách nhiệm đối với hoạt động của các cơ tim, dạ dày, ruột,... Do đó, chúng ta gần như không kiểm soát được chuyện mít ướt của mình :D

Tại sao lại có nước mũi khi khóc nhỉ? Nước mắt chảy xuôi dưới tác dụng của trọng lực nên đi xuống mũi. Vì thế, trong một số trường hợp, mắt ta không hề ướt, nhưng cảm thấy cay cay trên sống mũi. Đó là khi tuyến lệ tiết ra nước mắt, nhưng số lượng ít, nên mũi ta như cái ống cống sẽ gom được hết lượng nước nhỏ bé này. Còn khi cái ống cống ấy quá tải, không thoát nước kịp nưa thì hai của sổ tâm hồn tuôn trào nước mắt.


2) Phân loại nước mắt:
Gồm 3 loại chính:

  • Nước mắt sinh lí: được tiết ra để nuôi dưỡng mắt, cụ thể là giúp giác mạc, giúp nó không bị khô, duy trì hoạt động bình thường. Nước mắt sinh lí được tiết ra liên tục, trung bình 295 ml mỗi ngày, hơn một chai nước suối nhỏ (250 ml) đó nhé! JFBQ00163070213B
  • Nước mắt cảm xúc: thường thu hút mọi ánh nhìn từ những người xung quanh, khi gặp chuyện vui, buồn hay tức giận. Thú vị hơn, loại nước mắt này chứa một số nội tiết tó, có tác dụng giảm đau, an thần mà các loại kia không có.
  • Nước mắt bảo vệ: được tạo ra khi có kích thích vật lí, hóa học từ bên ngoài. các tác nhân này có thể là hạt bụi hoặc mùi hương nồng của các gia vị như hành, tỏi, ớt.
3) Vai trò của nước mắt:
  • Giúp duy trì hoạt động của mắt, chống lại các tác động bất lợi của môi trường bên ngoài.
  • Nơi ta thể hiện cảm xúc của mình
  • Khi gặp chuyện buồn hay vui, sau khi khóc, ta thấy nhẹ nhàng, thoải mái => Vơi đi nỗi buồn hay chống đỡ sự quá mức của vui vẻ.JFBQ00129061227D
  • Nước mắt hình thành liên tục từ khi chúng ta sinh ra cho đến khi mất đi.
=> Tóm lại nước mắt chính là liều thuốc an thần kì diệu mà tạo hóa dành cho chúng ta. Vì thế, khi nó muốn lên tiếng thì hãy khóc đi đừng ngại ngùng. Bản lĩnh con người không vì thế mà bị nghi ngờ đâu. Tuy nhiên nói như vậy không có nghĩa là nước mắt phản ánh cảm xúc thật của con người vì cũng tồn tại sự giả tạo của "nước mắt cá sấu" mà JFBQ00197070418B
==========================================================================

Phần trình bày của mình đến đây hết rồi! JFBQ00156070202A

bài viết của bạn hay quá, không ngờ khóc lại có lợi cho cơ thể đến như vậy luônJFBQ00125061225b
 
  • Like
Reactions: Kyanhdo

day and night

Học sinh tiến bộ
Thành viên
19 Tháng năm 2017
538
684
154
21
Chào các bạn! r23
Hôm nay mình xin giới thiệu một chủ đề mới, đó là: NƯỚC MẮT!!!
Các bạn học Sinh học lớp 8 về cơ thể con người nói chung và mắt nói riêng, tuy nhiên hình như sách chưa đề cập tới nước mắt nhỉ? Các bạn muốn biết nhiều hơn về nước mắt- hiện tượng mà có thể tất cả chúng ta đều gặp thì hãy chú ý theo dõi bài viết này nhé!

khoc-1-1509937793103.jpg

Các bạn nữ đã bao giờ bị mấy đứa con trai nói "Ôi! con gái mít ướt" chưa? Nếu các bạn trả lời "có", vậy thử nghĩ coi mấy đứa chọc mình nào dám khẳng định mình như đinh đóng cột là mình "không bao giờ khóc"! Hay là bạn cứ thử ba mẹ xem, hồi nhỏ bạn khóc hoài đó thôi! Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng trung bình phụ nữ khóc... 50 lần/1 năm và con số đó là 10 đối với đàn ông!
Chắc chắn chúng ta đều từng khóc, nhưng một số ít không ai hiểu được nước mắt được tạo ra như thế nào? Có người sẽ thắc mắc tại sao vui cũng khóc, buồn cũng khóc, bụi rơi vào mát cũng khóc và đặc biệt hơn nữa, tại sao không có em bé nào mới sinh ra lại cười nhỉ? :r100
1) Sự tạo ra của nước mắt:
Chắc chúng ta ai cũng một vài lần nếm thử... nước mắt (mình cũng làm hoài đó chứ :D) và thấy nó mằn mặn, giống như các dung dịch sinh lí khác cơ thể tiết ra ngoài, chẳng hạn như mồ hôi.... Nước mắt được tạo ra từ tuyến lệ, nằm bên trên mắt. Đây là dung dịch sinh lí giàu protein, các chất khang khuẩn.
"Bổ tổng tham mưu: điều khiển quá trình sản sinh nước mắt nằm ở vùng dưới đồi, thông qua hệ thần kinh thực vật, cùng là nơi chịu trách nhiệm đối với hoạt động của các cơ tim, dạ dày, ruột,... Do đó, chúng ta gần như không kiểm soát được chuyện mít ướt của mình :D

Tại sao lại có nước mũi khi khóc nhỉ? Nước mắt chảy xuôi dưới tác dụng của trọng lực nên đi xuống mũi. Vì thế, trong một số trường hợp, mắt ta không hề ướt, nhưng cảm thấy cay cay trên sống mũi. Đó là khi tuyến lệ tiết ra nước mắt, nhưng số lượng ít, nên mũi ta như cái ống cống sẽ gom được hết lượng nước nhỏ bé này. Còn khi cái ống cống ấy quá tải, không thoát nước kịp nưa thì hai của sổ tâm hồn tuôn trào nước mắt.


2) Phân loại nước mắt:
Gồm 3 loại chính:

  • Nước mắt sinh lí: được tiết ra để nuôi dưỡng mắt, cụ thể là giúp giác mạc, giúp nó không bị khô, duy trì hoạt động bình thường. Nước mắt sinh lí được tiết ra liên tục, trung bình 295 ml mỗi ngày, hơn một chai nước suối nhỏ (250 ml) đó nhé! JFBQ00163070213B
  • Nước mắt cảm xúc: thường thu hút mọi ánh nhìn từ những người xung quanh, khi gặp chuyện vui, buồn hay tức giận. Thú vị hơn, loại nước mắt này chứa một số nội tiết tó, có tác dụng giảm đau, an thần mà các loại kia không có.
  • Nước mắt bảo vệ: được tạo ra khi có kích thích vật lí, hóa học từ bên ngoài. các tác nhân này có thể là hạt bụi hoặc mùi hương nồng của các gia vị như hành, tỏi, ớt.
3) Vai trò của nước mắt:
  • Giúp duy trì hoạt động của mắt, chống lại các tác động bất lợi của môi trường bên ngoài.
  • Nơi ta thể hiện cảm xúc của mình
  • Khi gặp chuyện buồn hay vui, sau khi khóc, ta thấy nhẹ nhàng, thoải mái => Vơi đi nỗi buồn hay chống đỡ sự quá mức của vui vẻ.JFBQ00129061227D
  • Nước mắt hình thành liên tục từ khi chúng ta sinh ra cho đến khi mất đi.
=> Tóm lại nước mắt chính là liều thuốc an thần kì diệu mà tạo hóa dành cho chúng ta. Vì thế, khi nó muốn lên tiếng thì hãy khóc đi đừng ngại ngùng. Bản lĩnh con người không vì thế mà bị nghi ngờ đâu. Tuy nhiên nói như vậy không có nghĩa là nước mắt phản ánh cảm xúc thật của con người vì cũng tồn tại sự giả tạo của "nước mắt cá sấu" mà JFBQ00197070418B
==========================================================================

Phần trình bày của mình đến đây hết rồi! JFBQ00156070202A

mình chưa từng thấy ai nói nước mắt là liều thuốc kì diệu cả , bây giờ mới thấy đó
 
  • Like
Reactions: Kyanhdo

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
Chào các bạn! r23
Hôm nay mình xin giới thiệu một chủ đề mới, đó là: NƯỚC MẮT!!!
Các bạn học Sinh học lớp 8 về cơ thể con người nói chung và mắt nói riêng, tuy nhiên hình như sách chưa đề cập tới nước mắt nhỉ? Các bạn muốn biết nhiều hơn về nước mắt- hiện tượng mà có thể tất cả chúng ta đều gặp thì hãy chú ý theo dõi bài viết này nhé!

khoc-1-1509937793103.jpg

Các bạn nữ đã bao giờ bị mấy đứa con trai nói "Ôi! con gái mít ướt" chưa? Nếu các bạn trả lời "có", vậy thử nghĩ coi mấy đứa chọc mình nào dám khẳng định mình như đinh đóng cột là mình "không bao giờ khóc"! Hay là bạn cứ thử ba mẹ xem, hồi nhỏ bạn khóc hoài đó thôi! Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng trung bình phụ nữ khóc... 50 lần/1 năm và con số đó là 10 đối với đàn ông!
Chắc chắn chúng ta đều từng khóc, nhưng một số ít không ai hiểu được nước mắt được tạo ra như thế nào? Có người sẽ thắc mắc tại sao vui cũng khóc, buồn cũng khóc, bụi rơi vào mát cũng khóc và đặc biệt hơn nữa, tại sao không có em bé nào mới sinh ra lại cười nhỉ? :r100
1) Sự tạo ra của nước mắt:
Chắc chúng ta ai cũng một vài lần nếm thử... nước mắt (mình cũng làm hoài đó chứ :D) và thấy nó mằn mặn, giống như các dung dịch sinh lí khác cơ thể tiết ra ngoài, chẳng hạn như mồ hôi.... Nước mắt được tạo ra từ tuyến lệ, nằm bên trên mắt. Đây là dung dịch sinh lí giàu protein, các chất khang khuẩn.
"Bổ tổng tham mưu: điều khiển quá trình sản sinh nước mắt nằm ở vùng dưới đồi, thông qua hệ thần kinh thực vật, cùng là nơi chịu trách nhiệm đối với hoạt động của các cơ tim, dạ dày, ruột,... Do đó, chúng ta gần như không kiểm soát được chuyện mít ướt của mình :D

Tại sao lại có nước mũi khi khóc nhỉ? Nước mắt chảy xuôi dưới tác dụng của trọng lực nên đi xuống mũi. Vì thế, trong một số trường hợp, mắt ta không hề ướt, nhưng cảm thấy cay cay trên sống mũi. Đó là khi tuyến lệ tiết ra nước mắt, nhưng số lượng ít, nên mũi ta như cái ống cống sẽ gom được hết lượng nước nhỏ bé này. Còn khi cái ống cống ấy quá tải, không thoát nước kịp nưa thì hai của sổ tâm hồn tuôn trào nước mắt.


2) Phân loại nước mắt:
Gồm 3 loại chính:

  • Nước mắt sinh lí: được tiết ra để nuôi dưỡng mắt, cụ thể là giúp giác mạc, giúp nó không bị khô, duy trì hoạt động bình thường. Nước mắt sinh lí được tiết ra liên tục, trung bình 295 ml mỗi ngày, hơn một chai nước suối nhỏ (250 ml) đó nhé! JFBQ00163070213B
  • Nước mắt cảm xúc: thường thu hút mọi ánh nhìn từ những người xung quanh, khi gặp chuyện vui, buồn hay tức giận. Thú vị hơn, loại nước mắt này chứa một số nội tiết tó, có tác dụng giảm đau, an thần mà các loại kia không có.
  • Nước mắt bảo vệ: được tạo ra khi có kích thích vật lí, hóa học từ bên ngoài. các tác nhân này có thể là hạt bụi hoặc mùi hương nồng của các gia vị như hành, tỏi, ớt.
3) Vai trò của nước mắt:
  • Giúp duy trì hoạt động của mắt, chống lại các tác động bất lợi của môi trường bên ngoài.
  • Nơi ta thể hiện cảm xúc của mình
  • Khi gặp chuyện buồn hay vui, sau khi khóc, ta thấy nhẹ nhàng, thoải mái => Vơi đi nỗi buồn hay chống đỡ sự quá mức của vui vẻ.JFBQ00129061227D
  • Nước mắt hình thành liên tục từ khi chúng ta sinh ra cho đến khi mất đi.
=> Tóm lại nước mắt chính là liều thuốc an thần kì diệu mà tạo hóa dành cho chúng ta. Vì thế, khi nó muốn lên tiếng thì hãy khóc đi đừng ngại ngùng. Bản lĩnh con người không vì thế mà bị nghi ngờ đâu. Tuy nhiên nói như vậy không có nghĩa là nước mắt phản ánh cảm xúc thật của con người vì cũng tồn tại sự giả tạo của "nước mắt cá sấu" mà JFBQ00197070418B
==========================================================================

Phần trình bày của mình đến đây hết rồi! JFBQ00156070202A

vậy mình nên khóc nhiều hơn ruì
khóc quá nhiều k biết có bị làm sao k ta?????????????
 
  • Like
Reactions: Kyanhdo

Diệp Ngọc Tuyên

Typo-er xuất sắc nhất 2018
HV CLB Hội họa
Thành viên
13 Tháng mười một 2017
2,339
3,607
549
Đắk Lắk
THCS
Chào các bạn! r23
Hôm nay mình xin giới thiệu một chủ đề mới, đó là: NƯỚC MẮT!!!
Các bạn học Sinh học lớp 8 về cơ thể con người nói chung và mắt nói riêng, tuy nhiên hình như sách chưa đề cập tới nước mắt nhỉ? Các bạn muốn biết nhiều hơn về nước mắt- hiện tượng mà có thể tất cả chúng ta đều gặp thì hãy chú ý theo dõi bài viết này nhé!

khoc-1-1509937793103.jpg

Các bạn nữ đã bao giờ bị mấy đứa con trai nói "Ôi! con gái mít ướt" chưa? Nếu các bạn trả lời "có", vậy thử nghĩ coi mấy đứa chọc mình nào dám khẳng định mình như đinh đóng cột là mình "không bao giờ khóc"! Hay là bạn cứ thử ba mẹ xem, hồi nhỏ bạn khóc hoài đó thôi! Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng trung bình phụ nữ khóc... 50 lần/1 năm và con số đó là 10 đối với đàn ông!
Chắc chắn chúng ta đều từng khóc, nhưng một số ít không ai hiểu được nước mắt được tạo ra như thế nào? Có người sẽ thắc mắc tại sao vui cũng khóc, buồn cũng khóc, bụi rơi vào mát cũng khóc và đặc biệt hơn nữa, tại sao không có em bé nào mới sinh ra lại cười nhỉ? :r100
1) Sự tạo ra của nước mắt:
Chắc chúng ta ai cũng một vài lần nếm thử... nước mắt (mình cũng làm hoài đó chứ :D) và thấy nó mằn mặn, giống như các dung dịch sinh lí khác cơ thể tiết ra ngoài, chẳng hạn như mồ hôi.... Nước mắt được tạo ra từ tuyến lệ, nằm bên trên mắt. Đây là dung dịch sinh lí giàu protein, các chất khang khuẩn.
"Bổ tổng tham mưu: điều khiển quá trình sản sinh nước mắt nằm ở vùng dưới đồi, thông qua hệ thần kinh thực vật, cùng là nơi chịu trách nhiệm đối với hoạt động của các cơ tim, dạ dày, ruột,... Do đó, chúng ta gần như không kiểm soát được chuyện mít ướt của mình :D

Tại sao lại có nước mũi khi khóc nhỉ? Nước mắt chảy xuôi dưới tác dụng của trọng lực nên đi xuống mũi. Vì thế, trong một số trường hợp, mắt ta không hề ướt, nhưng cảm thấy cay cay trên sống mũi. Đó là khi tuyến lệ tiết ra nước mắt, nhưng số lượng ít, nên mũi ta như cái ống cống sẽ gom được hết lượng nước nhỏ bé này. Còn khi cái ống cống ấy quá tải, không thoát nước kịp nưa thì hai của sổ tâm hồn tuôn trào nước mắt.


2) Phân loại nước mắt:
Gồm 3 loại chính:

  • Nước mắt sinh lí: được tiết ra để nuôi dưỡng mắt, cụ thể là giúp giác mạc, giúp nó không bị khô, duy trì hoạt động bình thường. Nước mắt sinh lí được tiết ra liên tục, trung bình 295 ml mỗi ngày, hơn một chai nước suối nhỏ (250 ml) đó nhé! JFBQ00163070213B
  • Nước mắt cảm xúc: thường thu hút mọi ánh nhìn từ những người xung quanh, khi gặp chuyện vui, buồn hay tức giận. Thú vị hơn, loại nước mắt này chứa một số nội tiết tó, có tác dụng giảm đau, an thần mà các loại kia không có.
  • Nước mắt bảo vệ: được tạo ra khi có kích thích vật lí, hóa học từ bên ngoài. các tác nhân này có thể là hạt bụi hoặc mùi hương nồng của các gia vị như hành, tỏi, ớt.
3) Vai trò của nước mắt:
  • Giúp duy trì hoạt động của mắt, chống lại các tác động bất lợi của môi trường bên ngoài.
  • Nơi ta thể hiện cảm xúc của mình
  • Khi gặp chuyện buồn hay vui, sau khi khóc, ta thấy nhẹ nhàng, thoải mái => Vơi đi nỗi buồn hay chống đỡ sự quá mức của vui vẻ.JFBQ00129061227D
  • Nước mắt hình thành liên tục từ khi chúng ta sinh ra cho đến khi mất đi.
=> Tóm lại nước mắt chính là liều thuốc an thần kì diệu mà tạo hóa dành cho chúng ta. Vì thế, khi nó muốn lên tiếng thì hãy khóc đi đừng ngại ngùng. Bản lĩnh con người không vì thế mà bị nghi ngờ đâu. Tuy nhiên nói như vậy không có nghĩa là nước mắt phản ánh cảm xúc thật của con người vì cũng tồn tại sự giả tạo của "nước mắt cá sấu" mà JFBQ00197070418B
==========================================================================

Phần trình bày của mình đến đây hết rồi! JFBQ00156070202A

mình không ngờ được luôn, mình đã được học là nước mắt được tiết ra để giữ cho lớp niên mạc không bị khô thôi. Ai ngờ nước mắt lại có nhiều công dụng kì diệu như vật chứ. Từ hồi nhỏ đến bây giờ, nói thật là mình hay khóc lắm, không biết sao mà mình dễ mít ướt như vậy nữa :D, mà khóc thật to thì cũng cảm thấy nhẹ nhõm thật :D. Mà mình hỏi 1 câu nha, ví dụ ( chỉ là ví dụ thôi nha) nếu mình khóc liên tục thì liệu có ảnh hưởng gì tới mắt không.
 

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
mình không ngờ được luôn, mình đã được học là nước mắt được tiết ra để giữ cho lớp niên mạc không bị khô thôi. Ai ngờ nước mắt lại có nhiều công dụng kì diệu như vật chứ. Từ hồi nhỏ đến bây giờ, nói thật là mình hay khóc lắm, không biết sao mà mình dễ mít ướt như vậy nữa :D, mà khóc thật to thì cũng cảm thấy nhẹ nhõm thật :D. Mà mình hỏi 1 câu nha, ví dụ ( chỉ là ví dụ thôi nha) nếu mình khóc liên tục thì liệu có ảnh hưởng gì tới mắt không.
vậy mình nên khóc nhiều hơn ruì
khóc quá nhiều k biết có bị làm sao k ta?????????????
khóc quá nhiều khiến mắt có thể mù lòa :confused:
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Hãy khóc đi khóc đi đừng ngại ngùng ! Khóc nhiều quá hay bị bệnh về mắt lắm !
 
  • Like
Reactions: Kyanhdo
Top Bottom