Vật lí 8 Đề cương ôn tập môn Vật lý học kì II.

tuananh982

Á quân kiên cường WC 2018
Thành viên
5 Tháng tư 2017
2,897
7,032
694
Quảng Trị
THPT
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đây là đề cương do mình tự soạn, các bạn có thể tham khảo, nếu phát hiện lỗi sai hãy báo với mình nhé :)
Đề cương ôn tập môn Vật lý học kì II.
Bài 1: Công cơ học.
- Công cơ học xuất hiện khi có lực tác dụng lên vật và vật có chuyển động.
- Điều kiện:
+ Có lực tác dụng lên vật.
+ Vật phải chuyển động.
- Biểu thức: A = F.s
Trong đó: A là công của lực (J - N.m).
F là lực tác dụng lên vật (N).
s là quãng đường.
Bài 2: Định luật về công.
- Dùng mặt phẳng nghiêng được lợi về lực nhưng thiệt hại về đường đi.
- Công của 2 cách kéo (kéo thẳng và dùng mặt phẳng nghiêng) là như nhau.
- Định luật về công: không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
- Hiệu suất: H% = A1/A2 .100%
Trong đó: H là hiệu suất của máy (%).
A1 là công có ích (J).
A2 là công toàn phần (J).
Bài 3: Công suất.
- Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
- Công suất: P = A/t (chú ý chữ P viết hoa)
Trong đó: P là công suất (W - J/s).
A là công của lực (J).
t là thời gian thực hiện công đó (s).
Lưu ý: ta không thể chỉ dùng độ lớn của công hay chỉ dùng thời gian thực hiện công để so sánh sự thực hiện công nhanh hay chậm. Mà để biết máy nào làm việc khỏe hơn hay thực hiện công nhanh hơn ta phải so sánh công thực hiện được trong một đơn vi thời gian gọi là công suất.
Bài 4: Cơ năng.
* Cơ năng:
- Một vật có cơ năng khi nó khả năng thực hiện công.
- Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mốc thế năng.
- Biểu thức: W = Wt + Wđ = Wtmax = Wđmax
Trong đó: W là cơ năng của vật (J).
Wt là thế năng của vật (J).
Wđ là động năng của vật (J).
Lưu ý: Cơ năng cũng có đơn vị là Jun (J) như công, nhưng cần lưu ý rằng cơ năng không phải là công.
* Thế năng:
¶ Thế năng trọng trường (hấp dẫn):
- Khái niệm: thế năng hấp dẫn là thế năng mà vật có được khi cách mốc thế năng một đoạn là h (mốc thế năng được chọn thường là mặt đất).
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào:
+ Khối lượng của vật (khối lượng càng nhỏ thì thế năng càng nhỏ).
+ Khoảng cách tại vị trí tính thế năng đến mốc thế năng.
- Biểu thức: Wt = m.g.h = 10.m.h
Trong đó: Wt là thế năng hấp dẫn của vật (J).
m là khối lượng của vật (kg).
h là khoảng cách tại vị trí tính thế năng đến mốc thế năng (m).

¶ Thế năng đàn hồi:
- Khái niệm: thế năng đàn hồi là thế năng mà vật có được khi nó bị biến dạng.
- Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào:
+ Hệ số đàn hồi.
+ Độ biến dạng.
- Biểu thức: Wt = 1/2.K.x^2
Trong đó: Wt là thế năng hấp dẫn của vật (J).
K là hệ số đàn hồi (J/m2).
x là độ biến dạng (m2).
* Động năng:
- Khái niệm: động năng là năng lượng mà vật có được khi nó chuyển động.
- Động năng phụ thuộc vào:
+ Khối lượng của vật.
+ Vận tốc của vật.
- Biểu thức: Wđ = 1/2.m.v^2
Trong đó: Wđ là động năng của vật (J).
m là khối lượng của vật (kg).
v là vận tốc của vật (m/s).
Bài 5: Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử.
- Phân tử được cấu tạo từ nguyên tử. Nguyên tử là hạt bé nhất.
- Nguyên tử và phân tử là những hạt riêng biệt, chúng liên kết với nhau tạo thành chất.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Bài 6: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
- Nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nhưng chỉ chuyển động quanh một vị trí cân bằng xác định.
- Nhiệt độ của vật càng lớn, các nguyên tử và phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
* Hiện tượng khuếch tán:
- Là hiện tượng các phân tử vật chất này đan xen vào phân tử vật chất khác tạo nên hỗn hợp đồng nhất.
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng lớn.
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở các môi trường rắn, lỏng, khí.
Bài 7: Nhiệt năng.
- Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Khi nhiệt độ của vật tăng, các phân tử chuyển động càng nhanh, vận tốc càng lớn, động năng phân tử càng tăng, dẫn đến nhiệt năng tăng.
- Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
- Nhiệt lượng là độ tăng hoặc giảm của nhiệt năng (kí hiệu: Q; đơn vị: J).
Bài 8: Dẫn nhiệt.
- Dẫn nhiệt là quá trình truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác hoặc từ phần này sang phần khác của một vật.
- Các chất rắn lỏng, khí đều dẫn nhiệt, chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất lỏng, chất lỏng dẫn nhiệt tốt hơn chất khí.
- Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Lưu ý: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn chứ không truyền được theo chiều ngược lại.
* Khả năng dẫn nhiệt của một số chất nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1:
ChấtKhả năng dẫn nhiệtChấtKhả năng dẫn nhiệt
Len
Gỗ
Nước
Thủy tinh
Đất
2
7
25
44
65
Nước đá
Thép
Nhôm
Đồng
Bạc
88
2860
8770
17370
17720
[TBODY] [/TBODY]
Bài 9: Đối lưu - bức xạ nhiệt.
- Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các nguyên tử, phân tử chuyển động thành dòng trong chất lỏng và chất khí.
- Đối lưu xảy ra chủ yếu ở chất lỏng và chất khí. Chất rắn và chân không không xảy ra hiện tượng đối lưu.
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia đi thẳng.
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.
ChấtRắnLỏngKhíChân không
Hình thức truyền nhiệt chủ yếuDẫn nhiệtĐối lưuĐối lưuBức xạ nhiệt
[TBODY] [/TBODY]
Bài 10: Công thức tính nhiệt lượng.
* Nhiệt lượng của một vật thu vào:
- Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào:
+ Độ tăng nhiệt độ của vật.
+ Khối lượng của vật.
+ Chất cấu tạo nên vật.
- Công thức tính nhiệt lượng thu vào: Qthu = m.c.Δt = m.c(t - t1)
Trong đó: Qthu là nhiệt lượng vật thu vào (J).
m là khối lượng của vật (kg).
c là nhiệt dung riêng (J/kg.K)
t là nhiệt lượng sau khi cân bằng (oC, oK).
t1 là nhiệt lượng ban đầu của vật thu vào (oC, oK).
Δt = t - t1 là độ tăng nhiệt độ (oC, oK).
* Nhiệt lượng của một vật tỏa ra:
- Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra: Qtỏa = m.c.Δt = m.c(t2 - t)
Trong đó: Qthu là nhiệt lượng vật thu vào (J).
m là khối lượng của vật (kg).
c là nhiệt dung riêng (J/kg.K)
t2 là nhiệt lượng ban đầu của vật tỏa ra (oC, oK).
t là nhiệt lượng sau khi cân bằng (oC, oK).
Δt = t2 - t là độ tăng nhiệt độ (oC, oK).
ChấtNhiệt dung riêng (J/Kg.K)ChấtNhiệt dung riêng (J/Kg.K)
Nước4200Đất800
Rượu2500Thép460
Nước đá1800Đồng380
Nhôm880Chì130
[TBODY] [/TBODY]
Bài 11: Phương trình cân bằng nhiệt.
- Nguyên lí truyền nhiệt:
+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
+ Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
- Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa ra = Qthu vào
Lưu ý: Cần phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm nhiệt độ, nhiệt năng và nhiệt lượng. Trong nhiều vật khác nhau khi nhiệt độ của vật nào đó lớn nhất thì chưa chắc nhiệt năng của vật đó lớn nhât so với các vật khác. Hoặc trong nhiều vật khác nhau, khi độ tăng nhiệt độ của vật đó lớn nhất thì chưa chắc nhiệt lượng của vật đó lớn nhất so với các vật khác.
 

Attachments

  • Đề cương ôn tập môn VẬT LÝ (11-5-2018).doc
    63.5 KB · Đọc: 29
Last edited:

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Đây là đề cương do mình tự soạn, các bạn có thể tham khảo, nếu phát hiện lỗi sai hãy báo với mình nhé :)
Đề cương ôn tập môn Vật lý học kì II.
Bài 1: Công cơ học.
- Công cơ học xuất hiện khi có lực tác dụng lên vật và vật có chuyển động.
- Biểu thức: A = F.s
Trong đó: A là công của lực (J - N.m).
F là lực tác dụng lên vật (N).
s là quãng đường.
Bài 2: Định luật về công.
- Dùng mặt phẳng nghiêng được lợi về lực nhưng thiệt hại về đường đi.
- Công của 2 cách kéo (kéo thẳng và dùng mặt phẳng nghiêng) là như nhau.
- Định luật về công: không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
- Hiệu suất: H% = A1/A2 .100%
Trong đó: H là hiệu suất của máy (%).
A1 là công có ích (J).
A2 là công toàn phần (J).
Bài 3: Công suất.
- Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
- Công suất: P = A/t (chú ý chữ P viết hoa)
Trong đó: P là công suất (W - J/s).
A là công của lực (J).
t là thời gian thực hiện công đó (s).
Lưu ý: ta không thể chỉ dùng độ lớn của công hay chỉ dùng thời gian thực hiện công để so sánh sự thực hiện công nhanh hay chậm. Mà để biết máy nào làm việc khỏe hơn hay thực hiện công nhanh hơn ta phải so sánh công thực hiện được trong một đơn vi thời gian gọi là công suất.
Bài 4: Cơ năng.
* Cơ năng:
- Một vật có cơ năng khi nó khả năng thực hiện công.
- Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mốc thế năng.
- Biểu thức: W = Wt + Wđ = Wtmax = Wđmax
Trong đó: W là cơ năng của vật (J).
Wt là thế năng của vật (J).
Wđ là động năng của vật (J).
Lưu ý: Cơ năng cũng có đơn vị là Jun (J) như công, nhưng cần lưu ý rằng cơ năng không phải là công.
* Thế năng:
¶ Thế năng trọng trường (hấp dẫn):
- Khái niệm: thế năng hấp dẫn là thế năng mà vật có được khi cách mốc thế năng một đoạn là h (mốc thế năng được chọn thường là mặt đất).
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào:
+ Khối lượng của vật (khối lượng càng nhỏ thì thế năng càng nhỏ).
+ Khoảng cách tại vị trí tính thế năng đến mốc thế năng.
- Biểu thức: Wt = m.g.h = 10.m.h
Trong đó: Wt là thế năng hấp dẫn của vật (J).
m là khối lượng của vật (kg).
h là khoảng cách tại vị trí tính thế năng đến mốc thế năng (m).

¶ Thế năng đàn hồi:
- Khái niệm: thế năng đàn hồi là thế năng mà vật có được khi nó bị biến dạng.
- Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào:
+ Hệ số đàn hồi.
+ Độ biến dạng.
- Biểu thức: Wt = 1/2.K.x^2
Trong đó: Wt là thế năng hấp dẫn của vật (J).
K là hệ số đàn hồi (J/m2).
x là độ biến dạng (m2).
* Động năng:
- Khái niệm: động năng là năng lượng mà vật có được khi nó chuyển động.
- Động năng phụ thuộc vào:
+ Khối lượng của vật.
+ Vận tốc của vật.
- Biểu thức: Wđ = 1/2.m.v^2
Trong đó: Wđ là động năng của vật (J).
m là khối lượng của vật (kg).
v là vận tốc của vật (m/s).
Bài 5: Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử.
- Phân tử được cấu tạo từ nguyên tử. Nguyên tử là hạt bé nhất.
- Nguyên tử và phân tử là những hạt riêng biệt, chúng liên kết với nhau tạo thành chất.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Bài 6: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
- Nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nhưng chỉ chuyển động quanh một vị trí cân bằng xác định.
- Nhiệt độ của vật càng lớn, các nguyên tử và phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
* Hiện tượng khuếch tán:
- Là hiện tượng các phân tử vật chất này đan xen vào phân tử vật chất khác tạo nên hỗn hợp đồng nhất.
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng lớn.
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở các môi trường rắn, lỏng, khí.
Bài 7: Nhiệt năng.
- Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Khi nhiệt độ của vật tăng, các phân tử chuyển động càng nhanh, vận tốc càng lớn, động năng phân tử càng tăng, dẫn đến nhiệt năng tăng.
- Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
- Nhiệt lượng là độ tăng hoặc giảm của nhiệt năng (kí hiệu: Q; đơn vị: J).
Bài 8: Dẫn nhiệt.
- Dẫn nhiệt là quá trình truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác hoặc từ phần này sang phần khác của một vật.
- Các chất rắn lỏng, khí đều dẫn nhiệt, chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất lỏng, chất lỏng dẫn nhiệt tốt hơn chất khí.
- Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Lưu ý: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn chứ không truyền được theo chiều ngược lại.
* Khả năng dẫn nhiệt của một số chất nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1:
ChấtKhả năng dẫn nhiệtChấtKhả năng dẫn nhiệt
Len
Gỗ
Nước
Thủy tinh
Đất
2
7
25
44
65
Nước đá
Thép
Nhôm
Đồng
Bạc
88
2860
8770
17370
17720
[TBODY] [/TBODY]
Bài 9: Đối lưu - bức xạ nhiệt.
- Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các nguyên tử, phân tử chuyển động thành dòng trong chất lỏng và chất khí.
- Đối lưu xảy ra chủ yếu ở chất lỏng và chất khí. Chất rắn và chân không không xảy ra hiện tượng đối lưu.
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia đi thẳng.
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.
ChấtRắnLỏngKhíChân không
Hình thức truyền nhiệt chủ yếuDẫn nhiệtĐối lưuĐối lưuBức xạ nhiệt
[TBODY] [/TBODY]
Bài 10: Công thức tính nhiệt lượng.
* Nhiệt lượng của một vật thu vào:
- Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào:
+ Độ tăng nhiệt độ của vật.
+ Khối lượng của vật.
+ Chất cấu tạo nên vật.
- Công thức tính nhiệt lượng thu vào: Qthu = m.c.Δt = m.c(t - t1)
Trong đó: Qthu là nhiệt lượng vật thu vào (J).
m là khối lượng của vật (kg).
c là nhiệt dung riêng (J/kg.K)
t là nhiệt lượng sau khi cân bằng (oC, oK).
t1 là nhiệt lượng ban đầu của vật thu vào (oC, oK).
Δt = t - t1 là độ tăng nhiệt độ (oC, oK).
* Nhiệt lượng của một vật tỏa ra:
- Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra: Qtỏa = m.c.Δt = m.c(t2 - t)
Trong đó: Qthu là nhiệt lượng vật thu vào (J).
m là khối lượng của vật (kg).
c là nhiệt dung riêng (J/kg.K)
t2 là nhiệt lượng ban đầu của vật tỏa ra (oC, oK).
t là nhiệt lượng sau khi cân bằng (oC, oK).
Δt = t2 - t là độ tăng nhiệt độ (oC, oK).
Bài 11: Phương trình cân bằng nhiệt.
- Nguyên lí truyền nhiệt:
+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
+ Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
- Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa ra = Qthu vào
Lưu ý: Cần phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm nhiệt độ, nhiệt năng và nhiệt lượng. Trong nhiều vật khác nhau khi nhiệt độ của vật nào đó lớn nhất thì chưa chắc nhiệt năng của vật đó lớn nhât so với các vật khác. Hoặc trong nhiều vật khác nhau, khi độ tăng nhiệt độ của vật đó lớn nhất thì chưa chắc nhiệt lượng của vật đó lớn nhất so với các vật khác.
cần đưa bài tập vô đề cương
mình có đấy bạn cần không mình cho
 
  • Like
Reactions: tuananh982

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Đây là đề cương do mình tự soạn, các bạn có thể tham khảo, nếu phát hiện lỗi sai hãy báo với mình nhé :)
Đề cương ôn tập môn Vật lý học kì II.
Bài 1: Công cơ học.
- Công cơ học xuất hiện khi có lực tác dụng lên vật và vật có chuyển động.
- Biểu thức: A = F.s
Trong đó: A là công của lực (J - N.m).
F là lực tác dụng lên vật (N).
s là quãng đường.
Bài 2: Định luật về công.
- Dùng mặt phẳng nghiêng được lợi về lực nhưng thiệt hại về đường đi.
- Công của 2 cách kéo (kéo thẳng và dùng mặt phẳng nghiêng) là như nhau.
- Định luật về công: không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
- Hiệu suất: H% = A1/A2 .100%
Trong đó: H là hiệu suất của máy (%).
A1 là công có ích (J).
A2 là công toàn phần (J).
Bài 3: Công suất.
- Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
- Công suất: P = A/t (chú ý chữ P viết hoa)
Trong đó: P là công suất (W - J/s).
A là công của lực (J).
t là thời gian thực hiện công đó (s).
Lưu ý: ta không thể chỉ dùng độ lớn của công hay chỉ dùng thời gian thực hiện công để so sánh sự thực hiện công nhanh hay chậm. Mà để biết máy nào làm việc khỏe hơn hay thực hiện công nhanh hơn ta phải so sánh công thực hiện được trong một đơn vi thời gian gọi là công suất.
Bài 4: Cơ năng.
* Cơ năng:
- Một vật có cơ năng khi nó khả năng thực hiện công.
- Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mốc thế năng.
- Biểu thức: W = Wt + Wđ = Wtmax = Wđmax
Trong đó: W là cơ năng của vật (J).
Wt là thế năng của vật (J).
Wđ là động năng của vật (J).
Lưu ý: Cơ năng cũng có đơn vị là Jun (J) như công, nhưng cần lưu ý rằng cơ năng không phải là công.
* Thế năng:
¶ Thế năng trọng trường (hấp dẫn):
- Khái niệm: thế năng hấp dẫn là thế năng mà vật có được khi cách mốc thế năng một đoạn là h (mốc thế năng được chọn thường là mặt đất).
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào:
+ Khối lượng của vật (khối lượng càng nhỏ thì thế năng càng nhỏ).
+ Khoảng cách tại vị trí tính thế năng đến mốc thế năng.
- Biểu thức: Wt = m.g.h = 10.m.h
Trong đó: Wt là thế năng hấp dẫn của vật (J).
m là khối lượng của vật (kg).
h là khoảng cách tại vị trí tính thế năng đến mốc thế năng (m).

¶ Thế năng đàn hồi:
- Khái niệm: thế năng đàn hồi là thế năng mà vật có được khi nó bị biến dạng.
- Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào:
+ Hệ số đàn hồi.
+ Độ biến dạng.
- Biểu thức: Wt = 1/2.K.x^2
Trong đó: Wt là thế năng hấp dẫn của vật (J).
K là hệ số đàn hồi (J/m2).
x là độ biến dạng (m2).
* Động năng:
- Khái niệm: động năng là năng lượng mà vật có được khi nó chuyển động.
- Động năng phụ thuộc vào:
+ Khối lượng của vật.
+ Vận tốc của vật.
- Biểu thức: Wđ = 1/2.m.v^2
Trong đó: Wđ là động năng của vật (J).
m là khối lượng của vật (kg).
v là vận tốc của vật (m/s).
Bài 5: Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử.
- Phân tử được cấu tạo từ nguyên tử. Nguyên tử là hạt bé nhất.
- Nguyên tử và phân tử là những hạt riêng biệt, chúng liên kết với nhau tạo thành chất.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Bài 6: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
- Nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nhưng chỉ chuyển động quanh một vị trí cân bằng xác định.
- Nhiệt độ của vật càng lớn, các nguyên tử và phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
* Hiện tượng khuếch tán:
- Là hiện tượng các phân tử vật chất này đan xen vào phân tử vật chất khác tạo nên hỗn hợp đồng nhất.
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng lớn.
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở các môi trường rắn, lỏng, khí.
Bài 7: Nhiệt năng.
- Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Khi nhiệt độ của vật tăng, các phân tử chuyển động càng nhanh, vận tốc càng lớn, động năng phân tử càng tăng, dẫn đến nhiệt năng tăng.
- Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
- Nhiệt lượng là độ tăng hoặc giảm của nhiệt năng (kí hiệu: Q; đơn vị: J).
Bài 8: Dẫn nhiệt.
- Dẫn nhiệt là quá trình truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác hoặc từ phần này sang phần khác của một vật.
- Các chất rắn lỏng, khí đều dẫn nhiệt, chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất lỏng, chất lỏng dẫn nhiệt tốt hơn chất khí.
- Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Lưu ý: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn chứ không truyền được theo chiều ngược lại.
* Khả năng dẫn nhiệt của một số chất nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1:
ChấtKhả năng dẫn nhiệtChấtKhả năng dẫn nhiệt
Len
Gỗ
Nước
Thủy tinh
Đất
2
7
25
44
65
Nước đá
Thép
Nhôm
Đồng
Bạc
88
2860
8770
17370
17720
[TBODY] [/TBODY]
Bài 9: Đối lưu - bức xạ nhiệt.
- Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các nguyên tử, phân tử chuyển động thành dòng trong chất lỏng và chất khí.
- Đối lưu xảy ra chủ yếu ở chất lỏng và chất khí. Chất rắn và chân không không xảy ra hiện tượng đối lưu.
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia đi thẳng.
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.
ChấtRắnLỏngKhíChân không
Hình thức truyền nhiệt chủ yếuDẫn nhiệtĐối lưuĐối lưuBức xạ nhiệt
[TBODY] [/TBODY]
Bài 10: Công thức tính nhiệt lượng.
* Nhiệt lượng của một vật thu vào:
- Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào:
+ Độ tăng nhiệt độ của vật.
+ Khối lượng của vật.
+ Chất cấu tạo nên vật.
- Công thức tính nhiệt lượng thu vào: Qthu = m.c.Δt = m.c(t - t1)
Trong đó: Qthu là nhiệt lượng vật thu vào (J).
m là khối lượng của vật (kg).
c là nhiệt dung riêng (J/kg.K)
t là nhiệt lượng sau khi cân bằng (oC, oK).
t1 là nhiệt lượng ban đầu của vật thu vào (oC, oK).
Δt = t - t1 là độ tăng nhiệt độ (oC, oK).
* Nhiệt lượng của một vật tỏa ra:
- Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra: Qtỏa = m.c.Δt = m.c(t2 - t)
Trong đó: Qthu là nhiệt lượng vật thu vào (J).
m là khối lượng của vật (kg).
c là nhiệt dung riêng (J/kg.K)
t2 là nhiệt lượng ban đầu của vật tỏa ra (oC, oK).
t là nhiệt lượng sau khi cân bằng (oC, oK).
Δt = t2 - t là độ tăng nhiệt độ (oC, oK).
Bài 11: Phương trình cân bằng nhiệt.
- Nguyên lí truyền nhiệt:
+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
+ Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
- Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa ra = Qthu vào
Lưu ý: Cần phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm nhiệt độ, nhiệt năng và nhiệt lượng. Trong nhiều vật khác nhau khi nhiệt độ của vật nào đó lớn nhất thì chưa chắc nhiệt năng của vật đó lớn nhât so với các vật khác. Hoặc trong nhiều vật khác nhau, khi độ tăng nhiệt độ của vật đó lớn nhất thì chưa chắc nhiệt lượng của vật đó lớn nhất so với các vật khác.
Cảm ơn bạn đã nhiệt tình, tuy nhiên theo tôi, bạn tham khảo topic nay, sau đó đóng góp ý kiến thì hay hơn, mở nhiều topic các bạn khó tìm kiếm thông tin vì rối.
https://diendan.hocmai.vn/threads/vat-ly-8-on-tap-hoc-ki-ii.667633/
 

NTC3DTC

Banned
Banned
23 Tháng tư 2018
75
68
21
21
Nghệ An
THPT Chuyên Đại học Vinh
Đây là đề cương do mình tự soạn, các bạn có thể tham khảo, nếu phát hiện lỗi sai hãy báo với mình nhé :)
Đề cương ôn tập môn Vật lý học kì II.
Bài 1: Công cơ học.
- Công cơ học xuất hiện khi có lực tác dụng lên vật và vật có chuyển động.
- Biểu thức: A = F.s
Trong đó: A là công của lực (J - N.m).
F là lực tác dụng lên vật (N).
s là quãng đường.
Bài 2: Định luật về công.
- Dùng mặt phẳng nghiêng được lợi về lực nhưng thiệt hại về đường đi.
- Công của 2 cách kéo (kéo thẳng và dùng mặt phẳng nghiêng) là như nhau.
- Định luật về công: không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
- Hiệu suất: H% = A1/A2 .100%
Trong đó: H là hiệu suất của máy (%).
A1 là công có ích (J).
A2 là công toàn phần (J).
Bài 3: Công suất.
- Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
- Công suất: P = A/t (chú ý chữ P viết hoa)
Trong đó: P là công suất (W - J/s).
A là công của lực (J).
t là thời gian thực hiện công đó (s).
Lưu ý: ta không thể chỉ dùng độ lớn của công hay chỉ dùng thời gian thực hiện công để so sánh sự thực hiện công nhanh hay chậm. Mà để biết máy nào làm việc khỏe hơn hay thực hiện công nhanh hơn ta phải so sánh công thực hiện được trong một đơn vi thời gian gọi là công suất.
Bài 4: Cơ năng.
* Cơ năng:
- Một vật có cơ năng khi nó khả năng thực hiện công.
- Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mốc thế năng.
- Biểu thức: W = Wt + Wđ = Wtmax = Wđmax
Trong đó: W là cơ năng của vật (J).
Wt là thế năng của vật (J).
Wđ là động năng của vật (J).
Lưu ý: Cơ năng cũng có đơn vị là Jun (J) như công, nhưng cần lưu ý rằng cơ năng không phải là công.
* Thế năng:
¶ Thế năng trọng trường (hấp dẫn):
- Khái niệm: thế năng hấp dẫn là thế năng mà vật có được khi cách mốc thế năng một đoạn là h (mốc thế năng được chọn thường là mặt đất).
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào:
+ Khối lượng của vật (khối lượng càng nhỏ thì thế năng càng nhỏ).
+ Khoảng cách tại vị trí tính thế năng đến mốc thế năng.
- Biểu thức: Wt = m.g.h = 10.m.h
Trong đó: Wt là thế năng hấp dẫn của vật (J).
m là khối lượng của vật (kg).
h là khoảng cách tại vị trí tính thế năng đến mốc thế năng (m).

¶ Thế năng đàn hồi:
- Khái niệm: thế năng đàn hồi là thế năng mà vật có được khi nó bị biến dạng.
- Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào:
+ Hệ số đàn hồi.
+ Độ biến dạng.
- Biểu thức: Wt = 1/2.K.x^2
Trong đó: Wt là thế năng hấp dẫn của vật (J).
K là hệ số đàn hồi (J/m2).
x là độ biến dạng (m2).
* Động năng:
- Khái niệm: động năng là năng lượng mà vật có được khi nó chuyển động.
- Động năng phụ thuộc vào:
+ Khối lượng của vật.
+ Vận tốc của vật.
- Biểu thức: Wđ = 1/2.m.v^2
Trong đó: Wđ là động năng của vật (J).
m là khối lượng của vật (kg).
v là vận tốc của vật (m/s).
Bài 5: Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử.
- Phân tử được cấu tạo từ nguyên tử. Nguyên tử là hạt bé nhất.
- Nguyên tử và phân tử là những hạt riêng biệt, chúng liên kết với nhau tạo thành chất.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Bài 6: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
- Nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nhưng chỉ chuyển động quanh một vị trí cân bằng xác định.
- Nhiệt độ của vật càng lớn, các nguyên tử và phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
* Hiện tượng khuếch tán:
- Là hiện tượng các phân tử vật chất này đan xen vào phân tử vật chất khác tạo nên hỗn hợp đồng nhất.
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng lớn.
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở các môi trường rắn, lỏng, khí.
Bài 7: Nhiệt năng.
- Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Khi nhiệt độ của vật tăng, các phân tử chuyển động càng nhanh, vận tốc càng lớn, động năng phân tử càng tăng, dẫn đến nhiệt năng tăng.
- Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
- Nhiệt lượng là độ tăng hoặc giảm của nhiệt năng (kí hiệu: Q; đơn vị: J).
Bài 8: Dẫn nhiệt.
- Dẫn nhiệt là quá trình truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác hoặc từ phần này sang phần khác của một vật.
- Các chất rắn lỏng, khí đều dẫn nhiệt, chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất lỏng, chất lỏng dẫn nhiệt tốt hơn chất khí.
- Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Lưu ý: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn chứ không truyền được theo chiều ngược lại.
* Khả năng dẫn nhiệt của một số chất nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1:
ChấtKhả năng dẫn nhiệtChấtKhả năng dẫn nhiệt
Len
Gỗ
Nước
Thủy tinh
Đất
2
7
25
44
65
Nước đá
Thép
Nhôm
Đồng
Bạc
88
2860
8770
17370
17720
[TBODY] [/TBODY]
Bài 9: Đối lưu - bức xạ nhiệt.
- Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các nguyên tử, phân tử chuyển động thành dòng trong chất lỏng và chất khí.
- Đối lưu xảy ra chủ yếu ở chất lỏng và chất khí. Chất rắn và chân không không xảy ra hiện tượng đối lưu.
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia đi thẳng.
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.
ChấtRắnLỏngKhíChân không
Hình thức truyền nhiệt chủ yếuDẫn nhiệtĐối lưuĐối lưuBức xạ nhiệt
[TBODY] [/TBODY]
Bài 10: Công thức tính nhiệt lượng.
* Nhiệt lượng của một vật thu vào:
- Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào:
+ Độ tăng nhiệt độ của vật.
+ Khối lượng của vật.
+ Chất cấu tạo nên vật.
- Công thức tính nhiệt lượng thu vào: Qthu = m.c.Δt = m.c(t - t1)
Trong đó: Qthu là nhiệt lượng vật thu vào (J).
m là khối lượng của vật (kg).
c là nhiệt dung riêng (J/kg.K)
t là nhiệt lượng sau khi cân bằng (oC, oK).
t1 là nhiệt lượng ban đầu của vật thu vào (oC, oK).
Δt = t - t1 là độ tăng nhiệt độ (oC, oK).
* Nhiệt lượng của một vật tỏa ra:
- Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra: Qtỏa = m.c.Δt = m.c(t2 - t)
Trong đó: Qthu là nhiệt lượng vật thu vào (J).
m là khối lượng của vật (kg).
c là nhiệt dung riêng (J/kg.K)
t2 là nhiệt lượng ban đầu của vật tỏa ra (oC, oK).
t là nhiệt lượng sau khi cân bằng (oC, oK).
Δt = t2 - t là độ tăng nhiệt độ (oC, oK).
Bài 11: Phương trình cân bằng nhiệt.
- Nguyên lí truyền nhiệt:
+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
+ Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
- Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa ra = Qthu vào
Lưu ý: Cần phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm nhiệt độ, nhiệt năng và nhiệt lượng. Trong nhiều vật khác nhau khi nhiệt độ của vật nào đó lớn nhất thì chưa chắc nhiệt năng của vật đó lớn nhât so với các vật khác. Hoặc trong nhiều vật khác nhau, khi độ tăng nhiệt độ của vật đó lớn nhất thì chưa chắc nhiệt lượng của vật đó lớn nhất so với các vật khác.
chắc phải cho bạn làm tmod lí vì bạn rất nhiệt tình tự soạn thảo cảm ơn bạn nhiều may có bạn mà mình bù đắp được những cái ngu của mình
 

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,576
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Đây là đề cương do mình tự soạn, các bạn có thể tham khảo, nếu phát hiện lỗi sai hãy báo với mình nhé :)
Đề cương ôn tập môn Vật lý học kì II.
Bài 1: Công cơ học.
- Công cơ học xuất hiện khi có lực tác dụng lên vật và vật có chuyển động.
- Biểu thức: A = F.s
Trong đó: A là công của lực (J - N.m).
F là lực tác dụng lên vật (N).
s là quãng đường.
Bài 2: Định luật về công.
- Dùng mặt phẳng nghiêng được lợi về lực nhưng thiệt hại về đường đi.
- Công của 2 cách kéo (kéo thẳng và dùng mặt phẳng nghiêng) là như nhau.
- Định luật về công: không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
- Hiệu suất: H% = A1/A2 .100%
Trong đó: H là hiệu suất của máy (%).
A1 là công có ích (J).
A2 là công toàn phần (J).
Bài 3: Công suất.
- Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
- Công suất: P = A/t (chú ý chữ P viết hoa)
Trong đó: P là công suất (W - J/s).
A là công của lực (J).
t là thời gian thực hiện công đó (s).
Lưu ý: ta không thể chỉ dùng độ lớn của công hay chỉ dùng thời gian thực hiện công để so sánh sự thực hiện công nhanh hay chậm. Mà để biết máy nào làm việc khỏe hơn hay thực hiện công nhanh hơn ta phải so sánh công thực hiện được trong một đơn vi thời gian gọi là công suất.
Bài 4: Cơ năng.
* Cơ năng:
- Một vật có cơ năng khi nó khả năng thực hiện công.
- Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mốc thế năng.
- Biểu thức: W = Wt + Wđ = Wtmax = Wđmax
Trong đó: W là cơ năng của vật (J).
Wt là thế năng của vật (J).
Wđ là động năng của vật (J).
Lưu ý: Cơ năng cũng có đơn vị là Jun (J) như công, nhưng cần lưu ý rằng cơ năng không phải là công.
* Thế năng:
¶ Thế năng trọng trường (hấp dẫn):
- Khái niệm: thế năng hấp dẫn là thế năng mà vật có được khi cách mốc thế năng một đoạn là h (mốc thế năng được chọn thường là mặt đất).
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào:
+ Khối lượng của vật (khối lượng càng nhỏ thì thế năng càng nhỏ).
+ Khoảng cách tại vị trí tính thế năng đến mốc thế năng.
- Biểu thức: Wt = m.g.h = 10.m.h
Trong đó: Wt là thế năng hấp dẫn của vật (J).
m là khối lượng của vật (kg).
h là khoảng cách tại vị trí tính thế năng đến mốc thế năng (m).

¶ Thế năng đàn hồi:
- Khái niệm: thế năng đàn hồi là thế năng mà vật có được khi nó bị biến dạng.
- Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào:
+ Hệ số đàn hồi.
+ Độ biến dạng.
- Biểu thức: Wt = 1/2.K.x^2
Trong đó: Wt là thế năng hấp dẫn của vật (J).
K là hệ số đàn hồi (J/m2).
x là độ biến dạng (m2).
* Động năng:
- Khái niệm: động năng là năng lượng mà vật có được khi nó chuyển động.
- Động năng phụ thuộc vào:
+ Khối lượng của vật.
+ Vận tốc của vật.
- Biểu thức: Wđ = 1/2.m.v^2
Trong đó: Wđ là động năng của vật (J).
m là khối lượng của vật (kg).
v là vận tốc của vật (m/s).
Bài 5: Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử.
- Phân tử được cấu tạo từ nguyên tử. Nguyên tử là hạt bé nhất.
- Nguyên tử và phân tử là những hạt riêng biệt, chúng liên kết với nhau tạo thành chất.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Bài 6: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
- Nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nhưng chỉ chuyển động quanh một vị trí cân bằng xác định.
- Nhiệt độ của vật càng lớn, các nguyên tử và phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
* Hiện tượng khuếch tán:
- Là hiện tượng các phân tử vật chất này đan xen vào phân tử vật chất khác tạo nên hỗn hợp đồng nhất.
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng lớn.
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở các môi trường rắn, lỏng, khí.
Bài 7: Nhiệt năng.
- Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Khi nhiệt độ của vật tăng, các phân tử chuyển động càng nhanh, vận tốc càng lớn, động năng phân tử càng tăng, dẫn đến nhiệt năng tăng.
- Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
- Nhiệt lượng là độ tăng hoặc giảm của nhiệt năng (kí hiệu: Q; đơn vị: J).
Bài 8: Dẫn nhiệt.
- Dẫn nhiệt là quá trình truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác hoặc từ phần này sang phần khác của một vật.
- Các chất rắn lỏng, khí đều dẫn nhiệt, chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất lỏng, chất lỏng dẫn nhiệt tốt hơn chất khí.
- Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Lưu ý: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn chứ không truyền được theo chiều ngược lại.
* Khả năng dẫn nhiệt của một số chất nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1:
ChấtKhả năng dẫn nhiệtChấtKhả năng dẫn nhiệt
Len
Gỗ
Nước
Thủy tinh
Đất
2
7
25
44
65
Nước đá
Thép
Nhôm
Đồng
Bạc
88
2860
8770
17370
17720
[TBODY] [/TBODY]
Bài 9: Đối lưu - bức xạ nhiệt.
- Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các nguyên tử, phân tử chuyển động thành dòng trong chất lỏng và chất khí.
- Đối lưu xảy ra chủ yếu ở chất lỏng và chất khí. Chất rắn và chân không không xảy ra hiện tượng đối lưu.
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia đi thẳng.
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.
ChấtRắnLỏngKhíChân không
Hình thức truyền nhiệt chủ yếuDẫn nhiệtĐối lưuĐối lưuBức xạ nhiệt
[TBODY] [/TBODY]
Bài 10: Công thức tính nhiệt lượng.
* Nhiệt lượng của một vật thu vào:
- Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào:
+ Độ tăng nhiệt độ của vật.
+ Khối lượng của vật.
+ Chất cấu tạo nên vật.
- Công thức tính nhiệt lượng thu vào: Qthu = m.c.Δt = m.c(t - t1)
Trong đó: Qthu là nhiệt lượng vật thu vào (J).
m là khối lượng của vật (kg).
c là nhiệt dung riêng (J/kg.K)
t là nhiệt lượng sau khi cân bằng (oC, oK).
t1 là nhiệt lượng ban đầu của vật thu vào (oC, oK).
Δt = t - t1 là độ tăng nhiệt độ (oC, oK).
* Nhiệt lượng của một vật tỏa ra:
- Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra: Qtỏa = m.c.Δt = m.c(t2 - t)
Trong đó: Qthu là nhiệt lượng vật thu vào (J).
m là khối lượng của vật (kg).
c là nhiệt dung riêng (J/kg.K)
t2 là nhiệt lượng ban đầu của vật tỏa ra (oC, oK).
t là nhiệt lượng sau khi cân bằng (oC, oK).
Δt = t2 - t là độ tăng nhiệt độ (oC, oK).
Bài 11: Phương trình cân bằng nhiệt.
- Nguyên lí truyền nhiệt:
+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
+ Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
- Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa ra = Qthu vào
Lưu ý: Cần phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm nhiệt độ, nhiệt năng và nhiệt lượng. Trong nhiều vật khác nhau khi nhiệt độ của vật nào đó lớn nhất thì chưa chắc nhiệt năng của vật đó lớn nhât so với các vật khác. Hoặc trong nhiều vật khác nhau, khi độ tăng nhiệt độ của vật đó lớn nhất thì chưa chắc nhiệt lượng của vật đó lớn nhất so với các vật khác.
Đây là đề cương do mình tự soạn, các bạn có thể tham khảo, nếu phát hiện lỗi sai hãy báo với mình nhé :)
Đề cương ôn tập môn Vật lý học kì II.
Bài 1: Công cơ học.
- Công cơ học xuất hiện khi có lực tác dụng lên vật và vật có chuyển động.
- Biểu thức: A = F.s
Trong đó: A là công của lực (J - N.m).
F là lực tác dụng lên vật (N).
s là quãng đường.
Bài 2: Định luật về công.
- Dùng mặt phẳng nghiêng được lợi về lực nhưng thiệt hại về đường đi.
- Công của 2 cách kéo (kéo thẳng và dùng mặt phẳng nghiêng) là như nhau.
- Định luật về công: không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
- Hiệu suất: H% = A1/A2 .100%
Trong đó: H là hiệu suất của máy (%).
A1 là công có ích (J).
A2 là công toàn phần (J).
Bài 3: Công suất.
- Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
- Công suất: P = A/t (chú ý chữ P viết hoa)
Trong đó: P là công suất (W - J/s).
A là công của lực (J).
t là thời gian thực hiện công đó (s).
Lưu ý: ta không thể chỉ dùng độ lớn của công hay chỉ dùng thời gian thực hiện công để so sánh sự thực hiện công nhanh hay chậm. Mà để biết máy nào làm việc khỏe hơn hay thực hiện công nhanh hơn ta phải so sánh công thực hiện được trong một đơn vi thời gian gọi là công suất.
Bài 4: Cơ năng.
* Cơ năng:
- Một vật có cơ năng khi nó khả năng thực hiện công.
- Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mốc thế năng.
- Biểu thức: W = Wt + Wđ = Wtmax = Wđmax
Trong đó: W là cơ năng của vật (J).
Wt là thế năng của vật (J).
Wđ là động năng của vật (J).
Lưu ý: Cơ năng cũng có đơn vị là Jun (J) như công, nhưng cần lưu ý rằng cơ năng không phải là công.
* Thế năng:
¶ Thế năng trọng trường (hấp dẫn):
- Khái niệm: thế năng hấp dẫn là thế năng mà vật có được khi cách mốc thế năng một đoạn là h (mốc thế năng được chọn thường là mặt đất).
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào:
+ Khối lượng của vật (khối lượng càng nhỏ thì thế năng càng nhỏ).
+ Khoảng cách tại vị trí tính thế năng đến mốc thế năng.
- Biểu thức: Wt = m.g.h = 10.m.h
Trong đó: Wt là thế năng hấp dẫn của vật (J).
m là khối lượng của vật (kg).
h là khoảng cách tại vị trí tính thế năng đến mốc thế năng (m).

¶ Thế năng đàn hồi:
- Khái niệm: thế năng đàn hồi là thế năng mà vật có được khi nó bị biến dạng.
- Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào:
+ Hệ số đàn hồi.
+ Độ biến dạng.
- Biểu thức: Wt = 1/2.K.x^2
Trong đó: Wt là thế năng hấp dẫn của vật (J).
K là hệ số đàn hồi (J/m2).
x là độ biến dạng (m2).
* Động năng:
- Khái niệm: động năng là năng lượng mà vật có được khi nó chuyển động.
- Động năng phụ thuộc vào:
+ Khối lượng của vật.
+ Vận tốc của vật.
- Biểu thức: Wđ = 1/2.m.v^2
Trong đó: Wđ là động năng của vật (J).
m là khối lượng của vật (kg).
v là vận tốc của vật (m/s).
Bài 5: Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử.
- Phân tử được cấu tạo từ nguyên tử. Nguyên tử là hạt bé nhất.
- Nguyên tử và phân tử là những hạt riêng biệt, chúng liên kết với nhau tạo thành chất.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Bài 6: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
- Nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nhưng chỉ chuyển động quanh một vị trí cân bằng xác định.
- Nhiệt độ của vật càng lớn, các nguyên tử và phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
* Hiện tượng khuếch tán:
- Là hiện tượng các phân tử vật chất này đan xen vào phân tử vật chất khác tạo nên hỗn hợp đồng nhất.
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng lớn.
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở các môi trường rắn, lỏng, khí.
Bài 7: Nhiệt năng.
- Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Khi nhiệt độ của vật tăng, các phân tử chuyển động càng nhanh, vận tốc càng lớn, động năng phân tử càng tăng, dẫn đến nhiệt năng tăng.
- Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
- Nhiệt lượng là độ tăng hoặc giảm của nhiệt năng (kí hiệu: Q; đơn vị: J).
Bài 8: Dẫn nhiệt.
- Dẫn nhiệt là quá trình truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác hoặc từ phần này sang phần khác của một vật.
- Các chất rắn lỏng, khí đều dẫn nhiệt, chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất lỏng, chất lỏng dẫn nhiệt tốt hơn chất khí.
- Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Lưu ý: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn chứ không truyền được theo chiều ngược lại.
* Khả năng dẫn nhiệt của một số chất nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1:
ChấtKhả năng dẫn nhiệtChấtKhả năng dẫn nhiệt
Len
Gỗ
Nước
Thủy tinh
Đất
2
7
25
44
65
Nước đá
Thép
Nhôm
Đồng
Bạc
88
2860
8770
17370
17720
[TBODY] [/TBODY]
Bài 9: Đối lưu - bức xạ nhiệt.
- Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các nguyên tử, phân tử chuyển động thành dòng trong chất lỏng và chất khí.
- Đối lưu xảy ra chủ yếu ở chất lỏng và chất khí. Chất rắn và chân không không xảy ra hiện tượng đối lưu.
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia đi thẳng.
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.
ChấtRắnLỏngKhíChân không
Hình thức truyền nhiệt chủ yếuDẫn nhiệtĐối lưuĐối lưuBức xạ nhiệt
[TBODY] [/TBODY]
Bài 10: Công thức tính nhiệt lượng.
* Nhiệt lượng của một vật thu vào:
- Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào:
+ Độ tăng nhiệt độ của vật.
+ Khối lượng của vật.
+ Chất cấu tạo nên vật.
- Công thức tính nhiệt lượng thu vào: Qthu = m.c.Δt = m.c(t - t1)
Trong đó: Qthu là nhiệt lượng vật thu vào (J).
m là khối lượng của vật (kg).
c là nhiệt dung riêng (J/kg.K)
t là nhiệt lượng sau khi cân bằng (oC, oK).
t1 là nhiệt lượng ban đầu của vật thu vào (oC, oK).
Δt = t - t1 là độ tăng nhiệt độ (oC, oK).
* Nhiệt lượng của một vật tỏa ra:
- Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra: Qtỏa = m.c.Δt = m.c(t2 - t)
Trong đó: Qthu là nhiệt lượng vật thu vào (J).
m là khối lượng của vật (kg).
c là nhiệt dung riêng (J/kg.K)
t2 là nhiệt lượng ban đầu của vật tỏa ra (oC, oK).
t là nhiệt lượng sau khi cân bằng (oC, oK).
Δt = t2 - t là độ tăng nhiệt độ (oC, oK).
Bài 11: Phương trình cân bằng nhiệt.
- Nguyên lí truyền nhiệt:
+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
+ Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
- Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa ra = Qthu vào
Lưu ý: Cần phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm nhiệt độ, nhiệt năng và nhiệt lượng. Trong nhiều vật khác nhau khi nhiệt độ của vật nào đó lớn nhất thì chưa chắc nhiệt năng của vật đó lớn nhât so với các vật khác. Hoặc trong nhiều vật khác nhau, khi độ tăng nhiệt độ của vật đó lớn nhất thì chưa chắc nhiệt lượng của vật đó lớn nhất so với các vật khác.

Đây là đề cương do mình tự soạn, các bạn có thể tham khảo, nếu phát hiện lỗi sai hãy báo với mình nhé :)
Đề cương ôn tập môn Vật lý học kì II.
Bài 1: Công cơ học.
- Công cơ học xuất hiện khi có lực tác dụng lên vật và vật có chuyển động.
- Biểu thức: A = F.s
Trong đó: A là công của lực (J - N.m).
F là lực tác dụng lên vật (N).
s là quãng đường.
Bài 2: Định luật về công.
- Dùng mặt phẳng nghiêng được lợi về lực nhưng thiệt hại về đường đi.
- Công của 2 cách kéo (kéo thẳng và dùng mặt phẳng nghiêng) là như nhau.
- Định luật về công: không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
- Hiệu suất: H% = A1/A2 .100%
Trong đó: H là hiệu suất của máy (%).
A1 là công có ích (J).
A2 là công toàn phần (J).
Bài 3: Công suất.
- Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
- Công suất: P = A/t (chú ý chữ P viết hoa)
Trong đó: P là công suất (W - J/s).
A là công của lực (J).
t là thời gian thực hiện công đó (s).
Lưu ý: ta không thể chỉ dùng độ lớn của công hay chỉ dùng thời gian thực hiện công để so sánh sự thực hiện công nhanh hay chậm. Mà để biết máy nào làm việc khỏe hơn hay thực hiện công nhanh hơn ta phải so sánh công thực hiện được trong một đơn vi thời gian gọi là công suất.
Bài 4: Cơ năng.
* Cơ năng:
- Một vật có cơ năng khi nó khả năng thực hiện công.
- Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mốc thế năng.
- Biểu thức: W = Wt + Wđ = Wtmax = Wđmax
Trong đó: W là cơ năng của vật (J).
Wt là thế năng của vật (J).
Wđ là động năng của vật (J).
Lưu ý: Cơ năng cũng có đơn vị là Jun (J) như công, nhưng cần lưu ý rằng cơ năng không phải là công.
* Thế năng:
¶ Thế năng trọng trường (hấp dẫn):
- Khái niệm: thế năng hấp dẫn là thế năng mà vật có được khi cách mốc thế năng một đoạn là h (mốc thế năng được chọn thường là mặt đất).
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào:
+ Khối lượng của vật (khối lượng càng nhỏ thì thế năng càng nhỏ).
+ Khoảng cách tại vị trí tính thế năng đến mốc thế năng.
- Biểu thức: Wt = m.g.h = 10.m.h
Trong đó: Wt là thế năng hấp dẫn của vật (J).
m là khối lượng của vật (kg).
h là khoảng cách tại vị trí tính thế năng đến mốc thế năng (m).

¶ Thế năng đàn hồi:
- Khái niệm: thế năng đàn hồi là thế năng mà vật có được khi nó bị biến dạng.
- Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào:
+ Hệ số đàn hồi.
+ Độ biến dạng.
- Biểu thức: Wt = 1/2.K.x^2
Trong đó: Wt là thế năng hấp dẫn của vật (J).
K là hệ số đàn hồi (J/m2).
x là độ biến dạng (m2).
* Động năng:
- Khái niệm: động năng là năng lượng mà vật có được khi nó chuyển động.
- Động năng phụ thuộc vào:
+ Khối lượng của vật.
+ Vận tốc của vật.
- Biểu thức: Wđ = 1/2.m.v^2
Trong đó: Wđ là động năng của vật (J).
m là khối lượng của vật (kg).
v là vận tốc của vật (m/s).
Bài 5: Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử.
- Phân tử được cấu tạo từ nguyên tử. Nguyên tử là hạt bé nhất.
- Nguyên tử và phân tử là những hạt riêng biệt, chúng liên kết với nhau tạo thành chất.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Bài 6: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
- Nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nhưng chỉ chuyển động quanh một vị trí cân bằng xác định.
- Nhiệt độ của vật càng lớn, các nguyên tử và phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
* Hiện tượng khuếch tán:
- Là hiện tượng các phân tử vật chất này đan xen vào phân tử vật chất khác tạo nên hỗn hợp đồng nhất.
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng lớn.
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở các môi trường rắn, lỏng, khí.
Bài 7: Nhiệt năng.
- Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Khi nhiệt độ của vật tăng, các phân tử chuyển động càng nhanh, vận tốc càng lớn, động năng phân tử càng tăng, dẫn đến nhiệt năng tăng.
- Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
- Nhiệt lượng là độ tăng hoặc giảm của nhiệt năng (kí hiệu: Q; đơn vị: J).
Bài 8: Dẫn nhiệt.
- Dẫn nhiệt là quá trình truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác hoặc từ phần này sang phần khác của một vật.
- Các chất rắn lỏng, khí đều dẫn nhiệt, chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất lỏng, chất lỏng dẫn nhiệt tốt hơn chất khí.
- Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Lưu ý: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn chứ không truyền được theo chiều ngược lại.
* Khả năng dẫn nhiệt của một số chất nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1:
ChấtKhả năng dẫn nhiệtChấtKhả năng dẫn nhiệt
Len
Gỗ
Nước
Thủy tinh
Đất
2
7
25
44
65
Nước đá
Thép
Nhôm
Đồng
Bạc
88
2860
8770
17370
17720
[TBODY] [/TBODY]
Bài 9: Đối lưu - bức xạ nhiệt.
- Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các nguyên tử, phân tử chuyển động thành dòng trong chất lỏng và chất khí.
- Đối lưu xảy ra chủ yếu ở chất lỏng và chất khí. Chất rắn và chân không không xảy ra hiện tượng đối lưu.
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia đi thẳng.
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.
ChấtRắnLỏngKhíChân không
Hình thức truyền nhiệt chủ yếuDẫn nhiệtĐối lưuĐối lưuBức xạ nhiệt
[TBODY] [/TBODY]
Bài 10: Công thức tính nhiệt lượng.
* Nhiệt lượng của một vật thu vào:
- Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào:
+ Độ tăng nhiệt độ của vật.
+ Khối lượng của vật.
+ Chất cấu tạo nên vật.
- Công thức tính nhiệt lượng thu vào: Qthu = m.c.Δt = m.c(t - t1)
Trong đó: Qthu là nhiệt lượng vật thu vào (J).
m là khối lượng của vật (kg).
c là nhiệt dung riêng (J/kg.K)
t là nhiệt lượng sau khi cân bằng (oC, oK).
t1 là nhiệt lượng ban đầu của vật thu vào (oC, oK).
Δt = t - t1 là độ tăng nhiệt độ (oC, oK).
* Nhiệt lượng của một vật tỏa ra:
- Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra: Qtỏa = m.c.Δt = m.c(t2 - t)
Trong đó: Qthu là nhiệt lượng vật thu vào (J).
m là khối lượng của vật (kg).
c là nhiệt dung riêng (J/kg.K)
t2 là nhiệt lượng ban đầu của vật tỏa ra (oC, oK).
t là nhiệt lượng sau khi cân bằng (oC, oK).
Δt = t2 - t là độ tăng nhiệt độ (oC, oK).
Bài 11: Phương trình cân bằng nhiệt.
- Nguyên lí truyền nhiệt:
+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
+ Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
- Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa ra = Qthu vào
Lưu ý: Cần phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm nhiệt độ, nhiệt năng và nhiệt lượng. Trong nhiều vật khác nhau khi nhiệt độ của vật nào đó lớn nhất thì chưa chắc nhiệt năng của vật đó lớn nhât so với các vật khác. Hoặc trong nhiều vật khác nhau, khi độ tăng nhiệt độ của vật đó lớn nhất thì chưa chắc nhiệt lượng của vật đó lớn nhất so với các vật khác.


bạn ơi, theo mình công cơ học xuất hiện khi có lực tác dụng lên vật và vật chuyển dời dưới tác dụng của lực đó chứ
 
  • Like
Reactions: Kuroko - chan

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
bạn ơi, theo mình công cơ học xuất hiện khi có lực tác dụng lên vật và vật chuyển dời dưới tác dụng của lực đó chứ
Khác ở cách diễn đạt thôi bạn chứ nội dung như nhau.
Công cơ học xuất hiện khi có một lực tác dụng vào vật và làm vật bị biến đổi chuyển động
Lực có thể là lực hãm , lực đẩy, lực kéo,.... khiến vật bị biến đổi chuyển động ( đang đứng yên thì chuyển động, đang chuyển động thì dừng lại , giảm tốc độ của vật ,...)
Đây là đầy đủ nhất nhé!
 
  • Like
Reactions: tuananh982

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,576
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Công cơ học xuất hiện khi có một lực tác dụng vào vật và làm vật bị biến đổi chuyển động
Lực có thể là lực hãm , lực đẩy, lực kéo,.... khiến vật bị biến đổi chuyển động ( đang đứng yên thì chuyển động, đang chuyển động thì dừng lại , giảm tốc độ của vật ,...)
Đây là đầy đủ nhất nhé!
mình xem điều kiện có công cơ học trong sách 500 bài tập vật lí trung học cơ sở, mà cô mình cũng nói thế mà
 
  • Like
Reactions: Kuroko - chan
Top Bottom