Có một cái vại, đáy hình tròn diện tích S1 = 1200cm2 và một cái thớt gỗ mặt hình tròn diện tích S2 = 800cm2, bề dày h = 6cm. Phải rót nước vào vại tới độ cao ít nhất là bao nhiêu để khi thả nhẹ thớt vào vại thì thớt nổi được? Cho khối lượng riêng của nước và của gỗ lần lượt là D1 = 1000 kg/m3 và D2 = 600 kg/m3.
Thể tích thớt gỗ là [tex]V_{1}=S_{2}.h=...[/tex]
Khối lượng thới gỗ là [tex]m_{1}=V_{1}D_{1}=...[/tex]
Trọng lượng riêng của thớt gỗ là [tex]P=10m_{1}=...[/tex]
Để thớt nổi trên mặt nước thì Fa=P1<=>d1V2=P1<=>D1S2h1=P1=>h1=...
Thể tích nước sau khi thả thớt vào vại là V3=h1.S1=...
Thể tích nước bị thớt chiếm chỗ là V4=h1.S2=...
Thể tích nước ban đầu là V=V3-V4
độ cao ít nhất để khi thả nhẹ thớt vào vại thì thớt nổi được là h2=V/S1
kết quả 1,2 cm