TGQT Mắt ta nhìn xa cỡ nào?

Chết vì Sinh

Học sinh chăm học
Thành viên
31 Tháng mười 2017
429
444
134
20
Đà Nẵng
THCS Quang Trung
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đôi mắt - "cửa sổ tâm hồn" của mỗi người, kết nối chúng ta với thế giới xung quanh. Dù quen thuộc nhưng chắc chắn rằng còn nhiều điều thú vị về "người bạn" này mà chúng ta chưa từng nghe đến.
Ban đầu mắt người toàn màu nâu
Màu của mắt do số lượng sắc tố melanin trong các tế bào ở mống mắt quyết định.
Trang Science Daily cho biết khoảng 6.000-10.000 năm trước, mắt người chỉ toàn màu nâu, sau đó đột biến ảnh hưởng đến gene OCA2 trong bộ nhiễm sắc thể giúp tạo ra những màu sắc khác.
Gen OCA2 giúp mã hóa protein P có liên quan đến khả năng sản xuất melanin, sắc tố tạo màu tóc, màu mắt, màu da cho cho người.
Càng nhiều melanin mắt sẽ có màu nâu càng đậm. Ngược lại, ít melanin, mắt sẽ có màu xanh dương hoặc màu xanh lá.

Màu nâu chính là màu nguyên thủy của mắt cũng là màu phổ biến nhất hiện nay - Ảnh: Getty Images
Mắt người có thể nhìn bao xa trên trái đất?
Theo trang Livescience, do Trái đất hình cầu nên mắt người chỉ có thể nhìn tối đa 5km vì gặp phải đường chân trời.
Do đó, nếu Trái đất phẳng, hoặc đứng trên đồi cao, bạn có thể thấy xa hơn rất nhiều: có thể nhìn một nguồn sáng cách xa hàng trăm cây số. Hoặc trong những đêm tối hoàn toàn, bạn thậm chí có thể nhìn thấy một ngọn nến cách xa đến 48km.
2 mắt có điểm mù độc lập
Mỗi bên mắt người có một điểm mù trên võng mạc. Gọi là điểm mù là do nơi đây không có dây thần kinh đón nhận ánh sáng.
Nhưng theo trang Discoveryeye, 2 mắt hoạt động cùng lúc nên chúng ta không cảm nhận được những điểm mù này do chúng đã bù trừ cho nhau.
Trẻ em không có nước mắt

Trẻ sơ sinh khóc rất nhiều nhưng ta không hề thấy nước mắt - Ảnh: Getty Images
Bạn thấy rằng trẻ sơ sinh rất hay khóc từ khi mới chào đời? Nhưng chúng chỉ khóc mà không hề có nước mắt. Nguyên nhân là do tuyến lệ ở các bé chưa được phát triển đầy đủ, phải đến từ 1 đến 3 tháng tuổi, bé mới có thể khóc rơi nước mắt như bình thường.
Trước đó, các bé chỉ rơm rớm nước mắt để làm ẩm mắt. Tuy nhiên nếu ngoài 3 tháng mà bé vẫn không có nước mắt thì nên đi khám vì có thể bé đang bị tắc tuyến lệ.
Nhận biết được 10 triệu màu
Trong quyển sách Color in Business, Science and Industry của nhà vật lý học người Mỹ Deane B. Judd, mắt người có 3 loại tế bào hình nón giúp nhận biết được 3 màu cơ bản là đỏ, xanh lá cây và xanh da trời.
Trong tự nhiên, 3 màu này có thể kết hợp với nhau cho ra vô số màu sắc khác. Trong mắt, các tế bào hình nón cũng có thể kết hợp với nhau giúp cơ thể nhận biết một bảng màu đa dạng.
Ước tính, mắt người có thể phân biệt 10 triệu màu sắc khác nhau.
Chớp 28.800 lần mỗi ngày
Các nhà khoa học chỉ ra rằng trung bình mắt người chớp từ 15-20 lần mỗi phút, tính ra 1.200 lần mỗi giờ và 28.800 lần mỗi ngày để giữ cho mắt luôn ẩm ướt.
Như vậy, thời gian mắt đóng chiếm 10% thời gian hoạt động khi thức của chúng ta.
Cơ mắt năng động nhất trong cơ thể
Sách kỉ lục Thế giới ước tính cơ mắt hoạt động hơn 100.000 lần mỗi ngày. Ngay cả khi ngủ, cơ mắt vẫn có một số hoạt động, trong đó có chuyển động mắt nhanh.
Chỉ 8% dân số mắt xanh da trời
Taylor Swift là một trong những nghệ sĩ nổi tiếng với đôi mắt xanh tuyệt đẹp -
Mắt nâu phổ biến nhất trên thế giới hiện nay với khoảng 55% trong đó bao gồm gần như toàn bộ người dân châu Phi và châu Á.
Mắt nâu do gene trội quy định tính trạng qua đó lý giải phần nào độ phổ biến của nó.
Ngược lại, mắt xanh là gene lặn được hình thành do thiếu hụt sắc tố trong mắt. Mắt xanh ít phổ biến hơn mắt nâu trên thế giới, ước tính chỉ khoảng 8% toàn cầu nhưng lại rất phổ biến ở những vùng nước vùng Baltic, Bắc Âu. Trong đó, Phần Lan là quốc gia có nhiều người mắt xanh nhất thế giới.
Mắt xanh lá còn ít phổ biến hơn, chỉ khoảng 2% dân số thế giới, chủ yếu ở miền Bắc và miền Trung châu Âu.
Nguồn : internet
 
Last edited by a moderator:

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
Đôi mắt - "cửa sổ tâm hồn" của mỗi người, kết nối chúng ta với thế giới xung quanh. Dù quen thuộc nhưng chắc chắn rằng còn nhiều điều thú vị về "người bạn" này mà chúng ta chưa từng nghe đến.
Ban đầu mắt người toàn màu nâu
Màu của mắt do số lượng sắc tố melanin trong các tế bào ở mống mắt quyết định.
Trang Science Daily cho biết khoảng 6.000-10.000 năm trước, mắt người chỉ toàn màu nâu, sau đó đột biến ảnh hưởng đến gene OCA2 trong bộ nhiễm sắc thể giúp tạo ra những màu sắc khác.
Gen OCA2 giúp mã hóa protein P có liên quan đến khả năng sản xuất melanin, sắc tố tạo màu tóc, màu mắt, màu da cho cho người.
Càng nhiều melanin mắt sẽ có màu nâu càng đậm. Ngược lại, ít melanin, mắt sẽ có màu xanh dương hoặc màu xanh lá.

Màu nâu chính là màu nguyên thủy của mắt cũng là màu phổ biến nhất hiện nay - Ảnh: Getty Images
Mắt người có thể nhìn bao xa trên trái đất?
Theo trang Livescience, do Trái đất hình cầu nên mắt người chỉ có thể nhìn tối đa 5km vì gặp phải đường chân trời.
Do đó, nếu Trái đất phẳng, hoặc đứng trên đồi cao, bạn có thể thấy xa hơn rất nhiều: có thể nhìn một nguồn sáng cách xa hàng trăm cây số. Hoặc trong những đêm tối hoàn toàn, bạn thậm chí có thể nhìn thấy một ngọn nến cách xa đến 48km.
2 mắt có điểm mù độc lập
Mỗi bên mắt người có một điểm mù trên võng mạc. Gọi là điểm mù là do nơi đây không có dây thần kinh đón nhận ánh sáng.
Nhưng theo trang Discoveryeye, 2 mắt hoạt động cùng lúc nên chúng ta không cảm nhận được những điểm mù này do chúng đã bù trừ cho nhau.
Trẻ em không có nước mắt

Trẻ sơ sinh khóc rất nhiều nhưng ta không hề thấy nước mắt - Ảnh: Getty Images
Bạn thấy rằng trẻ sơ sinh rất hay khóc từ khi mới chào đời? Nhưng chúng chỉ khóc mà không hề có nước mắt. Nguyên nhân là do tuyến lệ ở các bé chưa được phát triển đầy đủ, phải đến từ 1 đến 3 tháng tuổi, bé mới có thể khóc rơi nước mắt như bình thường.
Trước đó, các bé chỉ rơm rớm nước mắt để làm ẩm mắt. Tuy nhiên nếu ngoài 3 tháng mà bé vẫn không có nước mắt thì nên đi khám vì có thể bé đang bị tắc tuyến lệ.
Nhận biết được 10 triệu màu
Trong quyển sách Color in Business, Science and Industry của nhà vật lý học người Mỹ Deane B. Judd, mắt người có 3 loại tế bào hình nón giúp nhận biết được 3 màu cơ bản là đỏ, xanh lá cây và xanh da trời.
Trong tự nhiên, 3 màu này có thể kết hợp với nhau cho ra vô số màu sắc khác. Trong mắt, các tế bào hình nón cũng có thể kết hợp với nhau giúp cơ thể nhận biết một bảng màu đa dạng.
Ước tính, mắt người có thể phân biệt 10 triệu màu sắc khác nhau.
Chớp 28.800 lần mỗi ngày
Các nhà khoa học chỉ ra rằng trung bình mắt người chớp từ 15-20 lần mỗi phút, tính ra 1.200 lần mỗi giờ và 28.800 lần mỗi ngày để giữ cho mắt luôn ẩm ướt.
Như vậy, thời gian mắt đóng chiếm 10% thời gian hoạt động khi thức của chúng ta.
Cơ mắt năng động nhất trong cơ thể
Sách kỉ lục Thế giới ước tính cơ mắt hoạt động hơn 100.000 lần mỗi ngày. Ngay cả khi ngủ, cơ mắt vẫn có một số hoạt động, trong đó có chuyển động mắt nhanh.
Chỉ 8% dân số mắt xanh da trời
Taylor Swift là một trong những nghệ sĩ nổi tiếng với đôi mắt xanh tuyệt đẹp -
Mắt nâu phổ biến nhất trên thế giới hiện nay với khoảng 55% trong đó bao gồm gần như toàn bộ người dân châu Phi và châu Á.
Mắt nâu do gene trội quy định tính trạng qua đó lý giải phần nào độ phổ biến của nó.
Ngược lại, mắt xanh là gene lặn được hình thành do thiếu hụt sắc tố trong mắt. Mắt xanh ít phổ biến hơn mắt nâu trên thế giới, ước tính chỉ khoảng 8% toàn cầu nhưng lại rất phổ biến ở những vùng nước vùng Baltic, Bắc Âu. Trong đó, Phần Lan là quốc gia có nhiều người mắt xanh nhất thế giới.
Mắt xanh lá còn ít phổ biến hơn, chỉ khoảng 2% dân số thế giới, chủ yếu ở miền Bắc và miền Trung châu Âu.
Nguồn : internet
Có mắt nào đen thui không bạn ?
Người ta gội là đen láy lay đấy!
 
  • Like
Reactions: Chết vì Sinh

machung25112003

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng tư 2017
1,227
1,041
264
Hà Nội
Đôi mắt - "cửa sổ tâm hồn" của mỗi người, kết nối chúng ta với thế giới xung quanh. Dù quen thuộc nhưng chắc chắn rằng còn nhiều điều thú vị về "người bạn" này mà chúng ta chưa từng nghe đến.
Ban đầu mắt người toàn màu nâu
Màu của mắt do số lượng sắc tố melanin trong các tế bào ở mống mắt quyết định.
Trang Science Daily cho biết khoảng 6.000-10.000 năm trước, mắt người chỉ toàn màu nâu, sau đó đột biến ảnh hưởng đến gene OCA2 trong bộ nhiễm sắc thể giúp tạo ra những màu sắc khác.
Gen OCA2 giúp mã hóa protein P có liên quan đến khả năng sản xuất melanin, sắc tố tạo màu tóc, màu mắt, màu da cho cho người.
Càng nhiều melanin mắt sẽ có màu nâu càng đậm. Ngược lại, ít melanin, mắt sẽ có màu xanh dương hoặc màu xanh lá.

Màu nâu chính là màu nguyên thủy của mắt cũng là màu phổ biến nhất hiện nay - Ảnh: Getty Images
Mắt người có thể nhìn bao xa trên trái đất?
Theo trang Livescience, do Trái đất hình cầu nên mắt người chỉ có thể nhìn tối đa 5km vì gặp phải đường chân trời.
Do đó, nếu Trái đất phẳng, hoặc đứng trên đồi cao, bạn có thể thấy xa hơn rất nhiều: có thể nhìn một nguồn sáng cách xa hàng trăm cây số. Hoặc trong những đêm tối hoàn toàn, bạn thậm chí có thể nhìn thấy một ngọn nến cách xa đến 48km.
2 mắt có điểm mù độc lập
Mỗi bên mắt người có một điểm mù trên võng mạc. Gọi là điểm mù là do nơi đây không có dây thần kinh đón nhận ánh sáng.
Nhưng theo trang Discoveryeye, 2 mắt hoạt động cùng lúc nên chúng ta không cảm nhận được những điểm mù này do chúng đã bù trừ cho nhau.
Trẻ em không có nước mắt

Trẻ sơ sinh khóc rất nhiều nhưng ta không hề thấy nước mắt - Ảnh: Getty Images
Bạn thấy rằng trẻ sơ sinh rất hay khóc từ khi mới chào đời? Nhưng chúng chỉ khóc mà không hề có nước mắt. Nguyên nhân là do tuyến lệ ở các bé chưa được phát triển đầy đủ, phải đến từ 1 đến 3 tháng tuổi, bé mới có thể khóc rơi nước mắt như bình thường.
Trước đó, các bé chỉ rơm rớm nước mắt để làm ẩm mắt. Tuy nhiên nếu ngoài 3 tháng mà bé vẫn không có nước mắt thì nên đi khám vì có thể bé đang bị tắc tuyến lệ.
Nhận biết được 10 triệu màu
Trong quyển sách Color in Business, Science and Industry của nhà vật lý học người Mỹ Deane B. Judd, mắt người có 3 loại tế bào hình nón giúp nhận biết được 3 màu cơ bản là đỏ, xanh lá cây và xanh da trời.
Trong tự nhiên, 3 màu này có thể kết hợp với nhau cho ra vô số màu sắc khác. Trong mắt, các tế bào hình nón cũng có thể kết hợp với nhau giúp cơ thể nhận biết một bảng màu đa dạng.
Ước tính, mắt người có thể phân biệt 10 triệu màu sắc khác nhau.
Chớp 28.800 lần mỗi ngày
Các nhà khoa học chỉ ra rằng trung bình mắt người chớp từ 15-20 lần mỗi phút, tính ra 1.200 lần mỗi giờ và 28.800 lần mỗi ngày để giữ cho mắt luôn ẩm ướt.
Như vậy, thời gian mắt đóng chiếm 10% thời gian hoạt động khi thức của chúng ta.
Cơ mắt năng động nhất trong cơ thể
Sách kỉ lục Thế giới ước tính cơ mắt hoạt động hơn 100.000 lần mỗi ngày. Ngay cả khi ngủ, cơ mắt vẫn có một số hoạt động, trong đó có chuyển động mắt nhanh.
Chỉ 8% dân số mắt xanh da trời
Taylor Swift là một trong những nghệ sĩ nổi tiếng với đôi mắt xanh tuyệt đẹp -
Mắt nâu phổ biến nhất trên thế giới hiện nay với khoảng 55% trong đó bao gồm gần như toàn bộ người dân châu Phi và châu Á.
Mắt nâu do gene trội quy định tính trạng qua đó lý giải phần nào độ phổ biến của nó.
Ngược lại, mắt xanh là gene lặn được hình thành do thiếu hụt sắc tố trong mắt. Mắt xanh ít phổ biến hơn mắt nâu trên thế giới, ước tính chỉ khoảng 8% toàn cầu nhưng lại rất phổ biến ở những vùng nước vùng Baltic, Bắc Âu. Trong đó, Phần Lan là quốc gia có nhiều người mắt xanh nhất thế giới.
Mắt xanh lá còn ít phổ biến hơn, chỉ khoảng 2% dân số thế giới, chủ yếu ở miền Bắc và miền Trung châu Âu.
Nguồn : internet
mắt nâu với mắt xanh, cái nào nhìn thấy vật ở xa hơn vậy?
 

Angeliaa

Tiềm năng thiên văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
9 Tháng mười một 2017
1,314
1,699
244
18
Quảng Nam
THCS Phan Đình Phùng
Đôi mắt - "cửa sổ tâm hồn" của mỗi người, kết nối chúng ta với thế giới xung quanh. Dù quen thuộc nhưng chắc chắn rằng còn nhiều điều thú vị về "người bạn" này mà chúng ta chưa từng nghe đến.
Ban đầu mắt người toàn màu nâu
Màu của mắt do số lượng sắc tố melanin trong các tế bào ở mống mắt quyết định.
Trang Science Daily cho biết khoảng 6.000-10.000 năm trước, mắt người chỉ toàn màu nâu, sau đó đột biến ảnh hưởng đến gene OCA2 trong bộ nhiễm sắc thể giúp tạo ra những màu sắc khác.
Gen OCA2 giúp mã hóa protein P có liên quan đến khả năng sản xuất melanin, sắc tố tạo màu tóc, màu mắt, màu da cho cho người.
Càng nhiều melanin mắt sẽ có màu nâu càng đậm. Ngược lại, ít melanin, mắt sẽ có màu xanh dương hoặc màu xanh lá.

Màu nâu chính là màu nguyên thủy của mắt cũng là màu phổ biến nhất hiện nay - Ảnh: Getty Images
Mắt người có thể nhìn bao xa trên trái đất?
Theo trang Livescience, do Trái đất hình cầu nên mắt người chỉ có thể nhìn tối đa 5km vì gặp phải đường chân trời.
Do đó, nếu Trái đất phẳng, hoặc đứng trên đồi cao, bạn có thể thấy xa hơn rất nhiều: có thể nhìn một nguồn sáng cách xa hàng trăm cây số. Hoặc trong những đêm tối hoàn toàn, bạn thậm chí có thể nhìn thấy một ngọn nến cách xa đến 48km.
2 mắt có điểm mù độc lập
Mỗi bên mắt người có một điểm mù trên võng mạc. Gọi là điểm mù là do nơi đây không có dây thần kinh đón nhận ánh sáng.
Nhưng theo trang Discoveryeye, 2 mắt hoạt động cùng lúc nên chúng ta không cảm nhận được những điểm mù này do chúng đã bù trừ cho nhau.
Trẻ em không có nước mắt

Trẻ sơ sinh khóc rất nhiều nhưng ta không hề thấy nước mắt - Ảnh: Getty Images
Bạn thấy rằng trẻ sơ sinh rất hay khóc từ khi mới chào đời? Nhưng chúng chỉ khóc mà không hề có nước mắt. Nguyên nhân là do tuyến lệ ở các bé chưa được phát triển đầy đủ, phải đến từ 1 đến 3 tháng tuổi, bé mới có thể khóc rơi nước mắt như bình thường.
Trước đó, các bé chỉ rơm rớm nước mắt để làm ẩm mắt. Tuy nhiên nếu ngoài 3 tháng mà bé vẫn không có nước mắt thì nên đi khám vì có thể bé đang bị tắc tuyến lệ.
Nhận biết được 10 triệu màu
Trong quyển sách Color in Business, Science and Industry của nhà vật lý học người Mỹ Deane B. Judd, mắt người có 3 loại tế bào hình nón giúp nhận biết được 3 màu cơ bản là đỏ, xanh lá cây và xanh da trời.
Trong tự nhiên, 3 màu này có thể kết hợp với nhau cho ra vô số màu sắc khác. Trong mắt, các tế bào hình nón cũng có thể kết hợp với nhau giúp cơ thể nhận biết một bảng màu đa dạng.
Ước tính, mắt người có thể phân biệt 10 triệu màu sắc khác nhau.
Chớp 28.800 lần mỗi ngày
Các nhà khoa học chỉ ra rằng trung bình mắt người chớp từ 15-20 lần mỗi phút, tính ra 1.200 lần mỗi giờ và 28.800 lần mỗi ngày để giữ cho mắt luôn ẩm ướt.
Như vậy, thời gian mắt đóng chiếm 10% thời gian hoạt động khi thức của chúng ta.
Cơ mắt năng động nhất trong cơ thể
Sách kỉ lục Thế giới ước tính cơ mắt hoạt động hơn 100.000 lần mỗi ngày. Ngay cả khi ngủ, cơ mắt vẫn có một số hoạt động, trong đó có chuyển động mắt nhanh.
Chỉ 8% dân số mắt xanh da trời
Taylor Swift là một trong những nghệ sĩ nổi tiếng với đôi mắt xanh tuyệt đẹp -
Mắt nâu phổ biến nhất trên thế giới hiện nay với khoảng 55% trong đó bao gồm gần như toàn bộ người dân châu Phi và châu Á.
Mắt nâu do gene trội quy định tính trạng qua đó lý giải phần nào độ phổ biến của nó.
Ngược lại, mắt xanh là gene lặn được hình thành do thiếu hụt sắc tố trong mắt. Mắt xanh ít phổ biến hơn mắt nâu trên thế giới, ước tính chỉ khoảng 8% toàn cầu nhưng lại rất phổ biến ở những vùng nước vùng Baltic, Bắc Âu. Trong đó, Phần Lan là quốc gia có nhiều người mắt xanh nhất thế giới.
Mắt xanh lá còn ít phổ biến hơn, chỉ khoảng 2% dân số thế giới, chủ yếu ở miền Bắc và miền Trung châu Âu.
Nguồn : internet
Bình thường cứ thích mắt có màu cho đẹp mà giờ đọc rồi thì không muốn nữa.
 
  • Like
Reactions: Chết vì Sinh

Hinachigo

Học sinh tiêu biểu
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
3 Tháng tư 2017
2,493
3,482
543
18
Hà Nội
THCS Nguyễn Thượng HIền
Đôi mắt - "cửa sổ tâm hồn" của mỗi người, kết nối chúng ta với thế giới xung quanh. Dù quen thuộc nhưng chắc chắn rằng còn nhiều điều thú vị về "người bạn" này mà chúng ta chưa từng nghe đến.
Ban đầu mắt người toàn màu nâu
Màu của mắt do số lượng sắc tố melanin trong các tế bào ở mống mắt quyết định.
Trang Science Daily cho biết khoảng 6.000-10.000 năm trước, mắt người chỉ toàn màu nâu, sau đó đột biến ảnh hưởng đến gene OCA2 trong bộ nhiễm sắc thể giúp tạo ra những màu sắc khác.
Gen OCA2 giúp mã hóa protein P có liên quan đến khả năng sản xuất melanin, sắc tố tạo màu tóc, màu mắt, màu da cho cho người.
Càng nhiều melanin mắt sẽ có màu nâu càng đậm. Ngược lại, ít melanin, mắt sẽ có màu xanh dương hoặc màu xanh lá.

Màu nâu chính là màu nguyên thủy của mắt cũng là màu phổ biến nhất hiện nay - Ảnh: Getty Images
Mắt người có thể nhìn bao xa trên trái đất?
Theo trang Livescience, do Trái đất hình cầu nên mắt người chỉ có thể nhìn tối đa 5km vì gặp phải đường chân trời.
Do đó, nếu Trái đất phẳng, hoặc đứng trên đồi cao, bạn có thể thấy xa hơn rất nhiều: có thể nhìn một nguồn sáng cách xa hàng trăm cây số. Hoặc trong những đêm tối hoàn toàn, bạn thậm chí có thể nhìn thấy một ngọn nến cách xa đến 48km.
2 mắt có điểm mù độc lập
Mỗi bên mắt người có một điểm mù trên võng mạc. Gọi là điểm mù là do nơi đây không có dây thần kinh đón nhận ánh sáng.
Nhưng theo trang Discoveryeye, 2 mắt hoạt động cùng lúc nên chúng ta không cảm nhận được những điểm mù này do chúng đã bù trừ cho nhau.
Trẻ em không có nước mắt

Trẻ sơ sinh khóc rất nhiều nhưng ta không hề thấy nước mắt - Ảnh: Getty Images
Bạn thấy rằng trẻ sơ sinh rất hay khóc từ khi mới chào đời? Nhưng chúng chỉ khóc mà không hề có nước mắt. Nguyên nhân là do tuyến lệ ở các bé chưa được phát triển đầy đủ, phải đến từ 1 đến 3 tháng tuổi, bé mới có thể khóc rơi nước mắt như bình thường.
Trước đó, các bé chỉ rơm rớm nước mắt để làm ẩm mắt. Tuy nhiên nếu ngoài 3 tháng mà bé vẫn không có nước mắt thì nên đi khám vì có thể bé đang bị tắc tuyến lệ.
Nhận biết được 10 triệu màu
Trong quyển sách Color in Business, Science and Industry của nhà vật lý học người Mỹ Deane B. Judd, mắt người có 3 loại tế bào hình nón giúp nhận biết được 3 màu cơ bản là đỏ, xanh lá cây và xanh da trời.
Trong tự nhiên, 3 màu này có thể kết hợp với nhau cho ra vô số màu sắc khác. Trong mắt, các tế bào hình nón cũng có thể kết hợp với nhau giúp cơ thể nhận biết một bảng màu đa dạng.
Ước tính, mắt người có thể phân biệt 10 triệu màu sắc khác nhau.
Chớp 28.800 lần mỗi ngày
Các nhà khoa học chỉ ra rằng trung bình mắt người chớp từ 15-20 lần mỗi phút, tính ra 1.200 lần mỗi giờ và 28.800 lần mỗi ngày để giữ cho mắt luôn ẩm ướt.
Như vậy, thời gian mắt đóng chiếm 10% thời gian hoạt động khi thức của chúng ta.
Cơ mắt năng động nhất trong cơ thể
Sách kỉ lục Thế giới ước tính cơ mắt hoạt động hơn 100.000 lần mỗi ngày. Ngay cả khi ngủ, cơ mắt vẫn có một số hoạt động, trong đó có chuyển động mắt nhanh.
Chỉ 8% dân số mắt xanh da trời
Taylor Swift là một trong những nghệ sĩ nổi tiếng với đôi mắt xanh tuyệt đẹp -
Mắt nâu phổ biến nhất trên thế giới hiện nay với khoảng 55% trong đó bao gồm gần như toàn bộ người dân châu Phi và châu Á.
Mắt nâu do gene trội quy định tính trạng qua đó lý giải phần nào độ phổ biến của nó.
Ngược lại, mắt xanh là gene lặn được hình thành do thiếu hụt sắc tố trong mắt. Mắt xanh ít phổ biến hơn mắt nâu trên thế giới, ước tính chỉ khoảng 8% toàn cầu nhưng lại rất phổ biến ở những vùng nước vùng Baltic, Bắc Âu. Trong đó, Phần Lan là quốc gia có nhiều người mắt xanh nhất thế giới.
Mắt xanh lá còn ít phổ biến hơn, chỉ khoảng 2% dân số thế giới, chủ yếu ở miền Bắc và miền Trung châu Âu.
Nguồn : internet
MÌnh thấy có nhiều người mắt đen mà (đen hơn trong hình nhiều), nhất là người Trung Quốc í, bạn để ý sẽ thấy
 
  • Like
Reactions: 1 person

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
giờ mình mới hiểu vì sao mắt người châu Âu đẹp vậy !
 

Phương Nam 187

Học sinh
Thành viên
17 Tháng tám 2017
145
114
36
18
Hà Giang
THCS Thị Trán Vị Xuyên
Đôi mắt - "cửa sổ tâm hồn" của mỗi người, kết nối chúng ta với thế giới xung quanh. Dù quen thuộc nhưng chắc chắn rằng còn nhiều điều thú vị về "người bạn" này mà chúng ta chưa từng nghe đến.
Ban đầu mắt người toàn màu nâu
Màu của mắt do số lượng sắc tố melanin trong các tế bào ở mống mắt quyết định.
Trang Science Daily cho biết khoảng 6.000-10.000 năm trước, mắt người chỉ toàn màu nâu, sau đó đột biến ảnh hưởng đến gene OCA2 trong bộ nhiễm sắc thể giúp tạo ra những màu sắc khác.
Gen OCA2 giúp mã hóa protein P có liên quan đến khả năng sản xuất melanin, sắc tố tạo màu tóc, màu mắt, màu da cho cho người.
Càng nhiều melanin mắt sẽ có màu nâu càng đậm. Ngược lại, ít melanin, mắt sẽ có màu xanh dương hoặc màu xanh lá.

Màu nâu chính là màu nguyên thủy của mắt cũng là màu phổ biến nhất hiện nay - Ảnh: Getty Images
Mắt người có thể nhìn bao xa trên trái đất?
Theo trang Livescience, do Trái đất hình cầu nên mắt người chỉ có thể nhìn tối đa 5km vì gặp phải đường chân trời.
Do đó, nếu Trái đất phẳng, hoặc đứng trên đồi cao, bạn có thể thấy xa hơn rất nhiều: có thể nhìn một nguồn sáng cách xa hàng trăm cây số. Hoặc trong những đêm tối hoàn toàn, bạn thậm chí có thể nhìn thấy một ngọn nến cách xa đến 48km.
2 mắt có điểm mù độc lập
Mỗi bên mắt người có một điểm mù trên võng mạc. Gọi là điểm mù là do nơi đây không có dây thần kinh đón nhận ánh sáng.
Nhưng theo trang Discoveryeye, 2 mắt hoạt động cùng lúc nên chúng ta không cảm nhận được những điểm mù này do chúng đã bù trừ cho nhau.
Trẻ em không có nước mắt

Trẻ sơ sinh khóc rất nhiều nhưng ta không hề thấy nước mắt - Ảnh: Getty Images
Bạn thấy rằng trẻ sơ sinh rất hay khóc từ khi mới chào đời? Nhưng chúng chỉ khóc mà không hề có nước mắt. Nguyên nhân là do tuyến lệ ở các bé chưa được phát triển đầy đủ, phải đến từ 1 đến 3 tháng tuổi, bé mới có thể khóc rơi nước mắt như bình thường.
Trước đó, các bé chỉ rơm rớm nước mắt để làm ẩm mắt. Tuy nhiên nếu ngoài 3 tháng mà bé vẫn không có nước mắt thì nên đi khám vì có thể bé đang bị tắc tuyến lệ.
Nhận biết được 10 triệu màu
Trong quyển sách Color in Business, Science and Industry của nhà vật lý học người Mỹ Deane B. Judd, mắt người có 3 loại tế bào hình nón giúp nhận biết được 3 màu cơ bản là đỏ, xanh lá cây và xanh da trời.
Trong tự nhiên, 3 màu này có thể kết hợp với nhau cho ra vô số màu sắc khác. Trong mắt, các tế bào hình nón cũng có thể kết hợp với nhau giúp cơ thể nhận biết một bảng màu đa dạng.
Ước tính, mắt người có thể phân biệt 10 triệu màu sắc khác nhau.
Chớp 28.800 lần mỗi ngày
Các nhà khoa học chỉ ra rằng trung bình mắt người chớp từ 15-20 lần mỗi phút, tính ra 1.200 lần mỗi giờ và 28.800 lần mỗi ngày để giữ cho mắt luôn ẩm ướt.
Như vậy, thời gian mắt đóng chiếm 10% thời gian hoạt động khi thức của chúng ta.
Cơ mắt năng động nhất trong cơ thể
Sách kỉ lục Thế giới ước tính cơ mắt hoạt động hơn 100.000 lần mỗi ngày. Ngay cả khi ngủ, cơ mắt vẫn có một số hoạt động, trong đó có chuyển động mắt nhanh.
Chỉ 8% dân số mắt xanh da trời
Taylor Swift là một trong những nghệ sĩ nổi tiếng với đôi mắt xanh tuyệt đẹp -
Mắt nâu phổ biến nhất trên thế giới hiện nay với khoảng 55% trong đó bao gồm gần như toàn bộ người dân châu Phi và châu Á.
Mắt nâu do gene trội quy định tính trạng qua đó lý giải phần nào độ phổ biến của nó.
Ngược lại, mắt xanh là gene lặn được hình thành do thiếu hụt sắc tố trong mắt. Mắt xanh ít phổ biến hơn mắt nâu trên thế giới, ước tính chỉ khoảng 8% toàn cầu nhưng lại rất phổ biến ở những vùng nước vùng Baltic, Bắc Âu. Trong đó, Phần Lan là quốc gia có nhiều người mắt xanh nhất thế giới.
Mắt xanh lá còn ít phổ biến hơn, chỉ khoảng 2% dân số thế giới, chủ yếu ở miền Bắc và miền Trung châu Âu.
Nguồn : internet
không có ai mắt đỏ, tím, trắng hay cam
 
  • Like
Reactions: mỳ gói

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Đôi mắt - "cửa sổ tâm hồn" của mỗi người, kết nối chúng ta với thế giới xung quanh. Dù quen thuộc nhưng chắc chắn rằng còn nhiều điều thú vị về "người bạn" này mà chúng ta chưa từng nghe đến.
Ban đầu mắt người toàn màu nâu
Màu của mắt do số lượng sắc tố melanin trong các tế bào ở mống mắt quyết định.
Trang Science Daily cho biết khoảng 6.000-10.000 năm trước, mắt người chỉ toàn màu nâu, sau đó đột biến ảnh hưởng đến gene OCA2 trong bộ nhiễm sắc thể giúp tạo ra những màu sắc khác.
Gen OCA2 giúp mã hóa protein P có liên quan đến khả năng sản xuất melanin, sắc tố tạo màu tóc, màu mắt, màu da cho cho người.
Càng nhiều melanin mắt sẽ có màu nâu càng đậm. Ngược lại, ít melanin, mắt sẽ có màu xanh dương hoặc màu xanh lá.

Màu nâu chính là màu nguyên thủy của mắt cũng là màu phổ biến nhất hiện nay - Ảnh: Getty Images
Mắt người có thể nhìn bao xa trên trái đất?
Theo trang Livescience, do Trái đất hình cầu nên mắt người chỉ có thể nhìn tối đa 5km vì gặp phải đường chân trời.
Do đó, nếu Trái đất phẳng, hoặc đứng trên đồi cao, bạn có thể thấy xa hơn rất nhiều: có thể nhìn một nguồn sáng cách xa hàng trăm cây số. Hoặc trong những đêm tối hoàn toàn, bạn thậm chí có thể nhìn thấy một ngọn nến cách xa đến 48km.
2 mắt có điểm mù độc lập
Mỗi bên mắt người có một điểm mù trên võng mạc. Gọi là điểm mù là do nơi đây không có dây thần kinh đón nhận ánh sáng.
Nhưng theo trang Discoveryeye, 2 mắt hoạt động cùng lúc nên chúng ta không cảm nhận được những điểm mù này do chúng đã bù trừ cho nhau.
Trẻ em không có nước mắt

Trẻ sơ sinh khóc rất nhiều nhưng ta không hề thấy nước mắt - Ảnh: Getty Images
Bạn thấy rằng trẻ sơ sinh rất hay khóc từ khi mới chào đời? Nhưng chúng chỉ khóc mà không hề có nước mắt. Nguyên nhân là do tuyến lệ ở các bé chưa được phát triển đầy đủ, phải đến từ 1 đến 3 tháng tuổi, bé mới có thể khóc rơi nước mắt như bình thường.
Trước đó, các bé chỉ rơm rớm nước mắt để làm ẩm mắt. Tuy nhiên nếu ngoài 3 tháng mà bé vẫn không có nước mắt thì nên đi khám vì có thể bé đang bị tắc tuyến lệ.
Nhận biết được 10 triệu màu
Trong quyển sách Color in Business, Science and Industry của nhà vật lý học người Mỹ Deane B. Judd, mắt người có 3 loại tế bào hình nón giúp nhận biết được 3 màu cơ bản là đỏ, xanh lá cây và xanh da trời.
Trong tự nhiên, 3 màu này có thể kết hợp với nhau cho ra vô số màu sắc khác. Trong mắt, các tế bào hình nón cũng có thể kết hợp với nhau giúp cơ thể nhận biết một bảng màu đa dạng.
Ước tính, mắt người có thể phân biệt 10 triệu màu sắc khác nhau.
Chớp 28.800 lần mỗi ngày
Các nhà khoa học chỉ ra rằng trung bình mắt người chớp từ 15-20 lần mỗi phút, tính ra 1.200 lần mỗi giờ và 28.800 lần mỗi ngày để giữ cho mắt luôn ẩm ướt.
Như vậy, thời gian mắt đóng chiếm 10% thời gian hoạt động khi thức của chúng ta.
Cơ mắt năng động nhất trong cơ thể
Sách kỉ lục Thế giới ước tính cơ mắt hoạt động hơn 100.000 lần mỗi ngày. Ngay cả khi ngủ, cơ mắt vẫn có một số hoạt động, trong đó có chuyển động mắt nhanh.
Chỉ 8% dân số mắt xanh da trời
Taylor Swift là một trong những nghệ sĩ nổi tiếng với đôi mắt xanh tuyệt đẹp -
Mắt nâu phổ biến nhất trên thế giới hiện nay với khoảng 55% trong đó bao gồm gần như toàn bộ người dân châu Phi và châu Á.
Mắt nâu do gene trội quy định tính trạng qua đó lý giải phần nào độ phổ biến của nó.
Ngược lại, mắt xanh là gene lặn được hình thành do thiếu hụt sắc tố trong mắt. Mắt xanh ít phổ biến hơn mắt nâu trên thế giới, ước tính chỉ khoảng 8% toàn cầu nhưng lại rất phổ biến ở những vùng nước vùng Baltic, Bắc Âu. Trong đó, Phần Lan là quốc gia có nhiều người mắt xanh nhất thế giới.
Mắt xanh lá còn ít phổ biến hơn, chỉ khoảng 2% dân số thế giới, chủ yếu ở miền Bắc và miền Trung châu Âu.
Nguồn : internet
Wào !!! Mình bây giờ chỉ nhìn được 1m thui vì bị cận rùi !!!
 

HuyHuy__BFF

Banned
Banned
23 Tháng mười hai 2017
778
1,294
214
Hà Tĩnh
HOCMAI Forum
Đôi mắt - "cửa sổ tâm hồn" của mỗi người, kết nối chúng ta với thế giới xung quanh. Dù quen thuộc nhưng chắc chắn rằng còn nhiều điều thú vị về "người bạn" này mà chúng ta chưa từng nghe đến.
Ban đầu mắt người toàn màu nâu
Màu của mắt do số lượng sắc tố melanin trong các tế bào ở mống mắt quyết định.
Trang Science Daily cho biết khoảng 6.000-10.000 năm trước, mắt người chỉ toàn màu nâu, sau đó đột biến ảnh hưởng đến gene OCA2 trong bộ nhiễm sắc thể giúp tạo ra những màu sắc khác.
Gen OCA2 giúp mã hóa protein P có liên quan đến khả năng sản xuất melanin, sắc tố tạo màu tóc, màu mắt, màu da cho cho người.
Càng nhiều melanin mắt sẽ có màu nâu càng đậm. Ngược lại, ít melanin, mắt sẽ có màu xanh dương hoặc màu xanh lá.

Màu nâu chính là màu nguyên thủy của mắt cũng là màu phổ biến nhất hiện nay - Ảnh: Getty Images
Mắt người có thể nhìn bao xa trên trái đất?
Theo trang Livescience, do Trái đất hình cầu nên mắt người chỉ có thể nhìn tối đa 5km vì gặp phải đường chân trời.
Do đó, nếu Trái đất phẳng, hoặc đứng trên đồi cao, bạn có thể thấy xa hơn rất nhiều: có thể nhìn một nguồn sáng cách xa hàng trăm cây số. Hoặc trong những đêm tối hoàn toàn, bạn thậm chí có thể nhìn thấy một ngọn nến cách xa đến 48km.
2 mắt có điểm mù độc lập
Mỗi bên mắt người có một điểm mù trên võng mạc. Gọi là điểm mù là do nơi đây không có dây thần kinh đón nhận ánh sáng.
Nhưng theo trang Discoveryeye, 2 mắt hoạt động cùng lúc nên chúng ta không cảm nhận được những điểm mù này do chúng đã bù trừ cho nhau.
Trẻ em không có nước mắt

Trẻ sơ sinh khóc rất nhiều nhưng ta không hề thấy nước mắt - Ảnh: Getty Images
Bạn thấy rằng trẻ sơ sinh rất hay khóc từ khi mới chào đời? Nhưng chúng chỉ khóc mà không hề có nước mắt. Nguyên nhân là do tuyến lệ ở các bé chưa được phát triển đầy đủ, phải đến từ 1 đến 3 tháng tuổi, bé mới có thể khóc rơi nước mắt như bình thường.
Trước đó, các bé chỉ rơm rớm nước mắt để làm ẩm mắt. Tuy nhiên nếu ngoài 3 tháng mà bé vẫn không có nước mắt thì nên đi khám vì có thể bé đang bị tắc tuyến lệ.
Nhận biết được 10 triệu màu
Trong quyển sách Color in Business, Science and Industry của nhà vật lý học người Mỹ Deane B. Judd, mắt người có 3 loại tế bào hình nón giúp nhận biết được 3 màu cơ bản là đỏ, xanh lá cây và xanh da trời.
Trong tự nhiên, 3 màu này có thể kết hợp với nhau cho ra vô số màu sắc khác. Trong mắt, các tế bào hình nón cũng có thể kết hợp với nhau giúp cơ thể nhận biết một bảng màu đa dạng.
Ước tính, mắt người có thể phân biệt 10 triệu màu sắc khác nhau.
Chớp 28.800 lần mỗi ngày
Các nhà khoa học chỉ ra rằng trung bình mắt người chớp từ 15-20 lần mỗi phút, tính ra 1.200 lần mỗi giờ và 28.800 lần mỗi ngày để giữ cho mắt luôn ẩm ướt.
Như vậy, thời gian mắt đóng chiếm 10% thời gian hoạt động khi thức của chúng ta.
Cơ mắt năng động nhất trong cơ thể
Sách kỉ lục Thế giới ước tính cơ mắt hoạt động hơn 100.000 lần mỗi ngày. Ngay cả khi ngủ, cơ mắt vẫn có một số hoạt động, trong đó có chuyển động mắt nhanh.
Chỉ 8% dân số mắt xanh da trời
Taylor Swift là một trong những nghệ sĩ nổi tiếng với đôi mắt xanh tuyệt đẹp -
Mắt nâu phổ biến nhất trên thế giới hiện nay với khoảng 55% trong đó bao gồm gần như toàn bộ người dân châu Phi và châu Á.
Mắt nâu do gene trội quy định tính trạng qua đó lý giải phần nào độ phổ biến của nó.
Ngược lại, mắt xanh là gene lặn được hình thành do thiếu hụt sắc tố trong mắt. Mắt xanh ít phổ biến hơn mắt nâu trên thế giới, ước tính chỉ khoảng 8% toàn cầu nhưng lại rất phổ biến ở những vùng nước vùng Baltic, Bắc Âu. Trong đó, Phần Lan là quốc gia có nhiều người mắt xanh nhất thế giới.
Mắt xanh lá còn ít phổ biến hơn, chỉ khoảng 2% dân số thế giới, chủ yếu ở miền Bắc và miền Trung châu Âu.
Nguồn : internet
Uầy :) Thứ vị quá , bây giờ em mới biết đến MẤY điều này đó :)
 
Top Bottom