Vật lí [Lớp 11] Điện trường (Gấp!!!)

ledoanphuonguyen

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng năm 2017
1,986
1,515
294
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

MÌNH CẦN GẤP LẮM Ạ



Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10 cm, tích điện q = +2 nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và cách A một đoạn a = 5 cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là

A
1000 V/m.

B
2400 V/m.

C
1800 V/m.

D
1200 V/m.

Câu 38
Trong không khí, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AC = 2,2AB. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,8Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là EB và EC. Giá trị của (EB + EC) là

A
4,65E.

B
3,05E.

C
2,8E.

D
2,6E.

Câu 39
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8 cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5 cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 1,92E thì điện tích điểm tại O phải tăng thêm

A
2Q.

B
3Q.

C
6Q.

D
5Q.

Câu 40
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài 2L, tích điện q > 0, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng đi qua trung điểm O của AB và vuông góc với thanh sao cho MO = a. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là

A
upload_2017-10-28_21-3-30.png

B
upload_2017-10-28_21-3-30.png

C
upload_2017-10-28_21-3-30.png

D
upload_2017-10-28_21-3-30.png
 
  • Like
Reactions: toilatot

Trung Đức

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng bảy 2016
281
243
164
26
Hà Nam
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10 cm, tích điện q = +2 nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và cách A một đoạn a = 5 cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là
Gọi mật độ điện tích dài trên AB là λ\lambda
Trên AB, lấy một đoạn nhỏ, có thể coi là chất điểm, chiều dài dxdx, cách M một đoạn là x.
Ta có: Điện tích của chất điểm là dq=λdx=qLdxdq = \lambda dx = \frac{q}{L}dx
=> Cường độ điện trường do chất điểm gây ra lên thanh là dE=kdqx2=kqL.x2dxdE = k \frac{dq}{x^2} = k \frac{q}{L.x^2}dx
Lấy tích phân trên toàn vật, ta được:E=dE=0,050,15k.qL.x2dx=2400 (V/m)E = \int dE = \int_{0,05}^{0,15} \frac{k.q}{L.x^2}dx = 2400\ (V/m)


Trong không khí, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AC = 2,2AB. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,8Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là EB và EC. Giá trị của (EB + EC) là
Ta có: E QE ~ QE 1r2E ~ \frac{1}{r^2}
Theo giả thiết, ta có: Khi đặt Q tại A thì EAB=EE_{AB} = E => Nếu đặt Q tại B thì EBA=EE_{BA} = E => Khi đặt 1,8Q tại B thì EB=1,8EE_B = 1,8E
Ta có: AC = 2,2 AB => BC = 1,2 AB => Giả sử đặt Q tại B thì EBC=E1,22E_{BC} = \frac{E}{1,2^2} => Khi đặt 1,8Q tại B thì EC=1,8E1,22=1,25EE_C = 1,8\frac{E}{1,2^2} = 1,25E
=> EB+EC=3,05EE_B + E_C = 3,05E


Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài 2L, tích điện q > 0, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng đi qua trung điểm O của AB và vuông góc với thanh sao cho MO = a. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là
Gọi mật độ điện tích dài trên AB là λ\lambda
Trên AB, lấy một đoạn nhỏ, có thể coi là chất điểm, chiều dài dxdx, cách O một đoạn là x. => Khoảng cách giữa dxdx và M là d=x2+a2d = \sqrt{x^2 + a^2}
Ta có: Điện tích của chất điểm là dq=λdx=q2Ldxdq = \lambda dx = \frac{q}{2L}dx
=> Cường độ điện trường do chất điểm gây ra lên thanh là dE=kdqd2=kq2L.(x2+a2)dxdE = k \frac{dq}{d^2} = k \frac{q}{2L.(x^2 + a^2)}dx
Ta phân tích dEdE thành 2 thành phần là nằm ngang và thằng đứng. Do tính đối xứng nên thành phần nằm ngang bị triệt tiêu. Lúc này, ta chỉ còn dEdE theo phương thẳng đứng, gọi là dEydE_y.
Ta có: dEy=dEcosα=kq2L.(x2+a2)dxcosαdE_y = dE cos \alpha = k \frac{q}{2L.(x^2 + a^2)}dx cos \alpha với α\alpha lag góc giữa OM và Mdx.
Ta có: cosα=OMMdx=ad=ax2+a2cos \alpha = \frac{OM}{Mdx} = \frac{a}{d} = \frac{a}{\sqrt{x^2 + a^2}}
=> dEy=kqa2L.(x2+a2)3/2dxdE_y = k \frac{qa}{2L.(x^2 + a^2)^{^3/_2}}dx
Lấy tích phân trên toàn vật, ta được: E=dEy=LLkqa2L.(x2+a2)3/2dx=20Lkqa2L.(x2+a2)3/2dx=E=kqaL0Ldx(x2+a2)3/2=kqaL1a2xx2+a2L0=kqaL2+a2E = \int dE_y = \int_{-L}^{L} k \frac{qa}{2L.(x^2 + a^2)^{^3/_2}}dx = 2 \int_{0}^{L} k \frac{qa}{2L.(x^2 + a^2)^{^3/_2}}dx = E = \frac{kqa}{L} \int_{0}^{L} \frac{dx}{(x^2 + a^2)^{^3/_2}} = \frac{kqa}{L} \frac{1}{a^2} \frac{x}{\sqrt{x^2 + a^2}} \left|\begin{matrix} L \\ 0 \end{matrix}\right. = \frac{kq}{a\sqrt{L^2 + a^2}}
 
  • Like
Reactions: ledoanphuonguyen

Trung Đức

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng bảy 2016
281
243
164
26
Hà Nam
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8 cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5 cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 1,92E thì điện tích điểm tại O phải tăng thêm
Dặt OA=xOA = x => OB=x2+0,082OB = \sqrt{x^2 + 0,08^2}, OM=x2+0,0452OM = \sqrt{x^2 + 0,045^2}
Ta có: MB2=OM2+OB22OM.OB.cosMOB^MB^2 = OM^2 + OB^2 - 2OM.OB.cos \widehat{MOB}
=> cosMOB^=OM2+OB2MB22.OM.OB=(x2+0,0452)+(x2+0,082)0,03522.x2+0,082.x2+0,0452=x2+0,0036x2+0,082.x2+0,0452=x2x2+0,082.x2+0,0452+0,0036x2+0,082.x2+0,0452cos \widehat{MOB} = \frac{OM^2 + OB^2 - MB^2}{2.OM.OB} = \frac{(x^2 + 0,045^2) + (x^2 + 0,08^2) - 0,035^2}{2.\sqrt{x^2 + 0,08^2}.\sqrt{x^2 + 0,045^2}}\\ = \frac{x^2 + 0,0036}{\sqrt{x^2 + 0,08^2}.\sqrt{x^2 + 0,045^2}} = \frac{x^2}{\sqrt{x^2 + 0,08^2}.\sqrt{x^2 + 0,045^2}} + \frac{0,0036}{\sqrt{x^2 + 0,08^2}.\sqrt{x^2 + 0,045^2}}
Để MOB^\widehat{MOB} lớn nhất thì cosMOB^cos \widehat{MOB} phải nhỏ nhất.
Áp dụng bđt Cô-si cho 2 số không âm, ta có: x2x2+0,082.x2+0,0452+0,0036x2+0,082.x2+0,045220,0036.x2(x2+0,082).(x2+0,0452)\frac{x^2}{\sqrt{x^2 + 0,08^2}.\sqrt{x^2 + 0,045^2}} + \frac{0,0036}{\sqrt{x^2 + 0,08^2}.\sqrt{x^2 + 0,045^2}} \geq 2 \sqrt{\frac{0,0036.x^2}{(x^2 + 0,08^2).(x^2 + 0,045^2)}}
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x2x2+0,082.x2+0,0452=0,0036x2+0,082.x2+0,0452x2=0,0036x=0,06\frac{x^2}{\sqrt{x^2 + 0,08^2}.\sqrt{x^2 + 0,045^2}} = \frac{0,0036}{\sqrt{x^2 + 0,08^2}.\sqrt{x^2 + 0,045^2}}\\ \Leftrightarrow x^2 = 0,0036 \Leftrightarrow x = 0,06
Khi đó, ta có: OM=x2+0,0452=0,075 (m)OM = \sqrt{x^2 + 0,045^2} = 0,075\ (m) => OMOA=1,25\frac{OM}{OA} = 1,25 => EA=1,5625EME_A = 1,5625E_M
=> Khi đặt Q tại O thì EM=EA1,5625=0.64EE_{M} = \frac{E_A}{1,5625} = 0.64E
=> Để độ lớn cđđt tại M là 1,92E thì tại O phải đặt điện tích có độ lớn 1,92E0,64E.Q=3Q\frac{1,92E}{0,64E}.Q = 3Q
___________________________
Có gì không hiểu thì bạn hỏi nhé! :)
 

Hoàng Thị Nhung

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng tám 2017
544
223
76
23
Vĩnh Phúc
Trường THPT Tam Dương I
MÌNH CẦN GẤP LẮM Ạ



Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10 cm, tích điện q = +2 nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và cách A một đoạn a = 5 cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là

A
1000 V/m.

B
2400 V/m.

C
1800 V/m.

D
1200 V/m.

Câu 38
Trong không khí, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AC = 2,2AB. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,8Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là EB và EC. Giá trị của (EB + EC) là

A
4,65E.

B
3,05E.

C
2,8E.

D
2,6E.

Câu 39
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8 cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5 cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 1,92E thì điện tích điểm tại O phải tăng thêm

A
2Q.

B
3Q.

C
6Q.

D
5Q.

Câu 40
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài 2L, tích điện q > 0, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng đi qua trung điểm O của AB và vuông góc với thanh sao cho MO = a. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là

A
View attachment 27822

B
View attachment 27821

C
View attachment 27824

D
View attachment 27823
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L = 10 cm, tích điện q = +2 nC, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và cách A một đoạn a = 5 cm. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là

A
1000 V/m.

B
2400 V/m.


C
1800 V/m.

D
1200 V/m.

Câu 38
Trong không khí, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AC = 2,2AB. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,8Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là EB và EC. Giá trị của (EB + EC) là

A
4,65E.

B
3,05E.


C
2,8E.

D
2,6E.

Câu 39
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8 cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5 cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 1,92E thì điện tích điểm tại O phải tăng thêm

A
2Q.

B
3Q.


C
6Q.

D
5Q.

Câu 40
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài 2L, tích điện q > 0, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng đi qua trung điểm O của AB và vuông góc với thanh sao cho MO = a. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là

A
upload_2017-10-28_21-3-30-png.27822


B
upload_2017-10-28_21-3-30-png.27821


C
upload_2017-10-28_21-3-30-png.27824


D
upload_2017-10-28_21-3-30-png.27823
 

Trung Đức

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng bảy 2016
281
243
164
26
Hà Nam
theo mình thì chương trình phổ thông không có dạng bài tập như bài đầu và bài cuối của bạn đâu. :)
 

thaonguyen10102003@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
30 Tháng chín 2019
2
0
1
Dặt OA=xOA = x => OB=x2+0,082OB = \sqrt{x^2 + 0,08^2}, OM=x2+0,0452OM = \sqrt{x^2 + 0,045^2}
Ta có: MB2=OM2+OB22OM.OB.cosMOB^MB^2 = OM^2 + OB^2 - 2OM.OB.cos \widehat{MOB}
=> cosMOB^=OM2+OB2MB22.OM.OB=(x2+0,0452)+(x2+0,082)0,03522.x2+0,082.x2+0,0452=x2+0,0036x2+0,082.x2+0,0452=x2x2+0,082.x2+0,0452+0,0036x2+0,082.x2+0,0452cos \widehat{MOB} = \frac{OM^2 + OB^2 - MB^2}{2.OM.OB} = \frac{(x^2 + 0,045^2) + (x^2 + 0,08^2) - 0,035^2}{2.\sqrt{x^2 + 0,08^2}.\sqrt{x^2 + 0,045^2}}\\ = \frac{x^2 + 0,0036}{\sqrt{x^2 + 0,08^2}.\sqrt{x^2 + 0,045^2}} = \frac{x^2}{\sqrt{x^2 + 0,08^2}.\sqrt{x^2 + 0,045^2}} + \frac{0,0036}{\sqrt{x^2 + 0,08^2}.\sqrt{x^2 + 0,045^2}}
Để MOB^\widehat{MOB} lớn nhất thì cosMOB^cos \widehat{MOB} phải nhỏ nhất.
Áp dụng bđt Cô-si cho 2 số không âm, ta có: x2x2+0,082.x2+0,0452+0,0036x2+0,082.x2+0,045220,0036.x2(x2+0,082).(x2+0,0452)\frac{x^2}{\sqrt{x^2 + 0,08^2}.\sqrt{x^2 + 0,045^2}} + \frac{0,0036}{\sqrt{x^2 + 0,08^2}.\sqrt{x^2 + 0,045^2}} \geq 2 \sqrt{\frac{0,0036.x^2}{(x^2 + 0,08^2).(x^2 + 0,045^2)}}
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x2x2+0,082.x2+0,0452=0,0036x2+0,082.x2+0,0452x2=0,0036x=0,06\frac{x^2}{\sqrt{x^2 + 0,08^2}.\sqrt{x^2 + 0,045^2}} = \frac{0,0036}{\sqrt{x^2 + 0,08^2}.\sqrt{x^2 + 0,045^2}}\\ \Leftrightarrow x^2 = 0,0036 \Leftrightarrow x = 0,06
Khi đó, ta có: OM=x2+0,0452=0,075 (m)OM = \sqrt{x^2 + 0,045^2} = 0,075\ (m) => OMOA=1,25\frac{OM}{OA} = 1,25 => EA=1,5625EME_A = 1,5625E_M
=> Khi đặt Q tại O thì EM=EA1,5625=0.64EE_{M} = \frac{E_A}{1,5625} = 0.64E
=> Để độ lớn cđđt tại M là 1,92E thì tại O phải đặt điện tích có độ lớn 1,92E0,64E.Q=3Q\frac{1,92E}{0,64E}.Q = 3Q
___________________________
Có gì không hiểu thì bạn hỏi nhé! :)
Nếu bằng 3Q thì chỉ tăng 2Q thôi chứ ạ
 
Last edited:
Top Bottom