Địa Những tài liệu hay về địa lí- Có thể hỏi và đáp

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
20
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các bạn yêu thích địa lí và thiên văn? Hay đến với topic của mình. Mình sẽ cung cấp những câu hỏi và tài liệu hữu ích nhất có thể cho các bạn!
Đề tài 1: Vì sao bầu trời có màu xanh?
@JinMin Young , @Julia Sarah , @Dotiendo mấy anh chị cũng giúp em và các bạn nha!Và các anh chị khác, em út, bạn bè khác cùng vào làm nha! .....Không phân biệt lứa tuổi, giới tính, ai làm cũng được.
 

Mạc Thị Trang

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng tư 2017
55
23
79
20
Hải Dương
Bầu trời màu xanh là do hiện tượng hấp thụ ánh sáng Rayleigh (những ánh sáng có tần số cao dễ bị hấp thụ hơn những bước sóng có tần số thấp). Khi ánh sáng chiếu qua bầu khí quyển, phần lớn những ánh sáng có bước sóng dài lọt thẳng qua, những ánh sáng có bước sóng ngắn như ánh sáng đỏ, cam và vàng, bị ảnh hưởng bởi không khí.
Phần lớn những ánh sáng có bước sóng ngắn bị các phân tử khí hấp thụ. Những tia sáng màu xanh bị hấp thụ sau đó sẽ phát xạ ra nhiều hướng, rải rác khắp bầu trời. Đây chính là lý do vì sao bạn thấy bầu trời có màu xanh.
nguồn:internet
 
  • Like
Reactions: Ngọc Đạt

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
20
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Bầu trời màu xanh là do hiện tượng hấp thụ ánh sáng Rayleigh (những ánh sáng có tần số cao dễ bị hấp thụ hơn những bước sóng có tần số thấp). Khi ánh sáng chiếu qua bầu khí quyển, phần lớn những ánh sáng có bước sóng dài lọt thẳng qua, những ánh sáng có bước sóng ngắn như ánh sáng đỏ, cam và vàng, bị ảnh hưởng bởi không khí.
Phần lớn những ánh sáng có bước sóng ngắn bị các phân tử khí hấp thụ. Những tia sáng màu xanh bị hấp thụ sau đó sẽ phát xạ ra nhiều hướng, rải rác khắp bầu trời. Đây chính là lý do vì sao bạn thấy bầu trời có màu xanh.
nguồn:internet
Bài làm tương đối ổn. Nhưng còn thiếu. Ngày mai mình sẽ đăng tài liệu lên.
 
  • Like
Reactions: Mạc Thị Trang

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
20
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
TÀI LIỆU:
- Bầu trời trong vắt thường có màu xanh lam, nhất là sau một trận mưa rào, trời xanh vắt thường có màu xanh như ngọc bích. Vì sao bầu trời lại có màu xanh lam?
- Bầu trời có màu xanh lam không phải vì không khí có màu xanh lam, bản thân không khí không có màu; cũng không phải vì trong không khí có vật chất gì màu xanh lam. Màu xanh lam trên bầu trời là kết quả của những phân tử không khí, tinh thể băng, giọt nước lơ lửng trong không khí bị ánh mặt trời tán xạ mà thành. Do sự phân bố không đều nên gây ra hiện tượng ánh sáng không được truyền theo đường thẳng theo phương hướng ban đầu mà bị tán xạ chệch đi, gọi là sự tán xạ ánh sáng. Ánh mặt trời khi đi qua bầu khí quyển, những ánh sáng có bước sóng khá dài như anh sáng màu đỏ, vàng, vàng cam đều có sức thấu xạ rất lớn, không dễ dàng bị tán xạ, có thể xuyên qua bầu khí quyển, chiếu thẳng xuống mặt đất; Còn những ánh sáng có bước sóng ngắn như tím , xanh lam khi gặp phải các phân tử không khí, tinh thể băng, nước ngưng tụ.. sẽ dễ dàng sinh ra hiện tượng tán xạ. Những luồng ánh sáng màu tím, xanh lam bị tán xạ khuếch tán khắp không trung, khiến bầu trời trông như có màu xanh nhạt.
PHẦN TRẮC NGHIỆM NHỎ:
Câu 1: Vì sao bầu trời có màu xanh lam?
A. Không khí có màu xanh lam.
B, Bị phản chiếu bởi nước biển.
C. Các vật chất trong không khí có màu xanh lam.
D. Sự tán xạ của ánh sáng mặt trời.
Câu 2: Khi ánh mặt trời đi vào khí quyển, màu sắc nào khó bị tán xạ?
A. Đỏ, vàng B. Tím, xanh lam C. Đỏ , xanh lục. D.Trắng.
Các bạn không phân biệt lứa tuổi đọc xong tài liệu ráng làm trắc nghiệm nhỏ nhé! Nếu ai có câu hỏi thì đặt tại topic này, mình và các bạn khác sẽ cố gắng trả lời cho các bạn nhé! Nếu không mình sẽ đổi chủ đề nhé!
@Dotiendo anh vào đây làm chung với em nhé!
 
  • Like
Reactions: tdoien

one_day

Cựu Mod tiếng Anh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng tám 2013
2,587
1,572
449
Việt Nam
a)- Ở sườn núi đón gió (AB) cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm [TEX]0,6^0 C[/TEX]. Ở sườn núi khuất gió (BC) cứ xuống 100m, nhiệt độ không khí tăng [TEX]1^0 C[/TEX]
- giả sử núi cao 100m, chênh lệch nhiệt độ giữa A và C là:
[TEX]1^0 C - 0,6^0 C = 0,4^0 C[/TEX]
- Theo hình vẽ, ta thấy chênh lệch nhiệt độ giữa A và C là:
[TEX]35^0 C - 28^0 C= 7^0 C[/TEX]
- Độ cao của đỉnh núi là:
[tex]7.\frac{100}{0,4}=1750 (m)[/tex]
- Nhiệt độ giảm từ A -> B:
[TEX](1750.0,6) : 100 = 10,5[/TEX]
- Nhiệt độ tại B:
[TEX]28^0 C - 10,5^0 C = 17,5 ^0C[/TEX]
b) - Sườn AB: không khí ẩm bị đẩy lên cao, gặp lạnh gây mưa
- Sườn BC: không khí vượt qua đỉnh núi trở nên khô
 
Top Bottom