Toán Ôn tập học Kì II

Thu's Vân

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng hai 2017
96
11
106
22
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bài 1: Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Kẻ 2 tiếp tuyến MA và MB với đường tròn. Đường thẳng MO cắt đường tròn (O) tại điểm N và Q ( N nằm giữa M và Q). Gọi H là giao điểm của AB và MO, K là giao điểm của BN và AM; I là hình chiếu của A trên BM. a, C/m tg AOBM, AHIM nội tiếp.
b, C/m rằng: MA2=MN.MQMA^{2}= MN.MQ
c, Khi K là trung điểm của AM, c/m 3 điểm A, N I thẳng hàng
Bài 2 Co tam giác ABC có ^BAC =45độ, các góc B và C đều nhọn. Đường tròn đường kính BC cắt AB và AC lần lượt tại D và E. Gọi J là giao điểm của CD và BE.
a, c/m AE=BE ; b, C/m tg ADHE nội tiếp. Xđ tâm K của đường tròn ngoại tiếp tg ADHE.
c, C/m OE là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE
3, Từ một điểm M ở ngoài đường tròn (O) vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O và 2 tiếp tuyến MA và MB đến đường tròn (O), C nằm giữa M và D
a, Gọi I là trung điểm của CD. C/m 5 điểm M, I,A,O,B cùng thuộc 1 đường tròn
b, c/m MA^2= MC.MD
c, Gọi H là giao điểm của AB và MO. C/m tg CHOD nội tiếp đường tròn. Từ đó suy ra AB là phân giác của góc CHD
4, cho đường tròn tâm O và dây BC cố định ( BC<2R) và điểm A trên cung lớn BC( A không trùng với B, C và điểm chính giữa của cung). Gọi H là hình chiếu của A trên BC, E và F là hình chiếu của B và C trên đường kính AA'
a, chứng minh tg ABHE nội tiếp b, C/m HE.AC=HF.AB
c, Khi A di chuyển, c/m rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF cố định.
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
bài 1: Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Kẻ 2 tiếp tuyến MA và MB với đường tròn. Đường thẳng MO cắt đường tròn (O) tại điểm N và Q ( N nằm giữa M và Q). Gọi H là giao điểm của AB và MO, K là giao điểm của BN và AM; I là hình chiếu của A trên BM. a, C/m tg AOBM, AHIM nội tiếp.
b, C/m rằng: MA2=MN.MQMA^{2}= MN.MQ
c, Khi K là trung điểm của AM, c/m 3 điểm A, N I thẳng hàng
Bài 2 Co tam giác ABC có ^BAC =45độ, các góc B và C đều nhọn. Đường tròn đường kính BC cắt AB và AC lần lượt tại D và E. Gọi J là giao điểm của CD và BE.
a, c/m AE=BE ; b, C/m tg ADHE nội tiếp. Xđ tâm K của đường tròn ngoại tiếp tg ADHE.
c, C/m OE là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE
3, Từ một điểm M ở ngoài đường tròn (O) vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O và 2 tiếp tuyến MA và MB đến đường tròn (O), C nằm giữa M và D
a, Gọi I là trung điểm của CD. C/m 5 điểm M, I,A,O,B cùng thuộc 1 đường tròn
b, c/m MA^2= MC.MD
c, Gọi H là giao điểm của AB và MO. C/m tg CHOD nội tiếp đường tròn. Từ đó suy ra AB là phân giác của góc CHD
4, cho đường tròn tâm O và dây BC cố định ( BC<2R) và điểm A trên cung lớn BC( A không trùng với B, C và điểm chính giữa của cung). Gọi H là hình chiếu của A trên BC, E và F là hình chiếu của B và C trên đường kính AA'
a, chứng minh tg ABHE nội tiếp b, C/m HE.AC=HF.AB
c, Khi A di chuyển, c/m rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF cố định.
Hướng dẫn :
1c) ... Ta có KNKB=KA2=KM2KN \cdot KB = KA^2 = KM^2 ...
... KMN^=KBM^=MQB^\widehat{KMN} = \widehat{KBM} = \widehat{MQB} nên MKBQMK \parallel BQ ... hay AOBQAO \perp BQ ...
... ABQ\triangle{ABQ}OO là trực tâm nên BOBO là đường cao thứ ba hay BOAQBO \perp AQ, mà BOBMBO \perp BMAQANAQ \perp AN nên BMANBM \perp AN
Lại có AIBMAI \perp BM nên A,I,NA, I, N thẳng hàng

2c) Xem lại đề nhé bạn

3c) Chứng minh được MHMO=MA2=MCMDMH \cdot MO = MA^2 = MC \cdot MD. Từ đó chứng minh MCHMOD\triangle{MCH} \sim \triangle{MOD}, suy ra MHC^=MDO^\widehat{MHC} = \widehat{MDO} hay CHODCHOD nội tiếp
Suy ra OHD^=OCD^\widehat{OHD} = \widehat{OCD}MHC^=ODC^\widehat{MHC} = \widehat{ODC}. Mà OCD^=ODC^\widehat{OCD} = \widehat{ODC} nên OHD^=MHC^\widehat{OHD} = \widehat{MHC}, suy ra CHB^=DHB^\widehat{CHB} = \widehat{DHB} hay ABAB là phân giác CHD^\widehat{CHD}

4c) Gọi II là trung điểm BCBC. Có IOCFIOCF nội tiếp nên FIC^=FOC^=2OAC^=2FHI^\widehat{FIC} = \widehat{FOC} = 2\widehat{OAC} = 2\widehat{FHI}. Từ đó chứng minh được IHF\triangle{IHF} cân tại II hay IH=IFIH = IF
OEIBOEIB nội tiếp nên FEI^=OBI^=OCI^=EFI^\widehat{FEI} = \widehat{OBI} = \widehat{OCI} = \widehat{EFI} nên IEF\triangle{IEF} cân tại II hay IE=IFIE = IF
Từ đó : II cố định là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEFDEF

Chúc bạn thành công :D
 
  • Like
Reactions: lengoctutb

Thu's Vân

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng hai 2017
96
11
106
22
Hướng dẫn :
1c) ... Ta có KNKB=KA2=KM2KN \cdot KB = KA^2 = KM^2 ...
... KMN^=KBM^=MQB^\widehat{KMN} = \widehat{KBM} = \widehat{MQB} nên MKBQMK \parallel BQ ... hay AOBQAO \perp BQ ...
... ABQ\triangle{ABQ}OO là trực tâm nên BOBO là đường cao thứ ba hay BOAQBO \perp AQ, mà BOBMBO \perp BMAQANAQ \perp AN nên BMANBM \perp AN
Lại có AIBMAI \perp BM nên A,I,NA, I, N thẳng hàng

2c) Xem lại đề nhé bạn

3c) Chứng minh được MHMO=MA2=MCMDMH \cdot MO = MA^2 = MC \cdot MD. Từ đó chứng minh MCHMOD\triangle{MCH} \sim \triangle{MOD}, suy ra MHC^=MDO^\widehat{MHC} = \widehat{MDO} hay CHODCHOD nội tiếp
Suy ra OHD^=OCD^\widehat{OHD} = \widehat{OCD}MHC^=ODC^\widehat{MHC} = \widehat{ODC}. Mà OCD^=ODC^\widehat{OCD} = \widehat{ODC} nên OHD^=MHC^\widehat{OHD} = \widehat{MHC}, suy ra CHB^=DHB^\widehat{CHB} = \widehat{DHB} hay ABAB là phân giác CHD^\widehat{CHD}

4c) Gọi II là trung điểm BCBC. Có IOCFIOCF nội tiếp nên FIC^=FOC^=2OAC^=2FHI^\widehat{FIC} = \widehat{FOC} = 2\widehat{OAC} = 2\widehat{FHI}. Từ đó chứng minh được IHF\triangle{IHF} cân tại II hay IH=IFIH = IF
OEIBOEIB nội tiếp nên FEI^=OBI^=OCI^=EFI^\widehat{FEI} = \widehat{OBI} = \widehat{OCI} = \widehat{EFI} nên IEF\triangle{IEF} cân tại II hay IE=IFIE = IF
Từ đó : II cố định là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEFDEF

Chúc bạn thành công :D
OE là tiếp tuyến đường trong ngoại tiếp tam giác ADE
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
bài 1 phần đầu mk ko hiểu lắm, bạn c/m lại hộ mkđi
Chứng minh KNKB=KA2=KM2KN \cdot KB = KA^2 = KM^2 á ? Bạn chứng minh KANKBA\triangle{KAN} \sim \triangle{KBA} rồi suy ra KNKB=KA2KN \cdot KB = KA^2. Mà KA=KMKA = KM nên KM2=KNKBKM^2 = KN \cdot KB. Tới đây bạn chứng minh KMNKBM\triangle{KMN} \sim \triangle{KBM} ...
 
  • Like
Reactions: Thu's Vân
Top Bottom