Vật lí đề thi lý 24 tuan hà nam lớp 10

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định

Kybangha_10

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
452
595
146
18
Định đợi xem bài giải của người khác mà rảnh quá nên mình xử nốt vậy.

Đầu tiên phải tìm quãng đường thang máy di chuyển trong 5s, đó sẽ là S = 1/2.at^2 = 12,5m.

Công thực hiện trong quá trình này là A = F.S = mg.S = 2000.10.12,5

Công suất sẽ là p = A/t = A/5
 
Last edited:

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
Định đợi xem bài giải của người khác mà rảnh quá nên mình xử nốt vậy.

Đầu tiên phải tìm quãng đường thang máy di chuyển trong 5s, đó sẽ là S = 1/2.at^2 = 12,5m.

Công thực hiện trong quá trình này là A = F.S = mg.S = 2000.10.12,5

Công suất sẽ là p = A/t = A/5
vì đây có cả lực kéo và trọng lực nên f=m(a+g) chứ
 

Kybangha_10

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
452
595
146
18
Thì...

quãng đường thang máy di chuyển trong 5s, là S = 1/2.at^2 = 12,5m.

Công thực hiện là A = F.S = m(g+a).S = 2000.(10+1).12,5

Công suất p = A/t = A/5

Đáp án ra 55KW.
 
  • Like
Reactions: toilatot

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
Thì...

quãng đường thang máy di chuyển trong 5s, là S = 1/2.at^2 = 12,5m.

Công thực hiện là A = F.S = m(g+a).S = 2000.(10+1).12,5

Công suất p = A/t = A/5

Đáp án ra 55KW.
nhưng mà nó còn chịu tác dụng của trọng lực nữa nên có phải tính công của trọng lưc rồi cộng vào xọng mới chia không ....................mà đây là chuyển động đều hay nhanh dần đều thế
 

Kybangha_10

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
452
595
146
18
Người ta hỏi công suất của thang máy, tức là của động cơ thang máy đấy bạn.

Nghĩ đơn giản, công của động cơ = lực kéo của nó x quãng đường nó kéo đi.

Thực ra làm bài bản thì thế này.

Lực kéo của động cơ là F, áp dụng định luật II cho thang máy ta có:

F - mg = m.a hay F = m(g+a)

Mình ghi tắt lại thành 200 (10 + 1).

mg.S chính là phần công của động cơ để thắng được trọng lực đấy bạn.

Đây là chuyển động nhanh dần vì gia tốc họ cho dương.
 

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
Người ta hỏi công suất của thang máy, tức là của động cơ thang máy đấy bạn.

Nghĩ đơn giản, công của động cơ = lực kéo của nó x quãng đường nó kéo đi.

Thực ra làm bài bản thì thế này.

Lực kéo của động cơ là F, áp dụng định luật II cho thang máy ta có:

F - mg = m.a hay F = m(g+a)

Mình ghi tắt lại thành 200 (10 + 1).

mg.S chính là phần công của động cơ để thắng được trọng lực đấy bạn.

Đây là chuyển động nhanh dần vì gia tốc họ cho dương.
nhưng nó hơi công suất của cả thang máy mà nên ta phải trừ đi cả trong lực tức công cản chứ không phải chỉ tính công suất của lực kéo ?? còn chuyển động gì thì con biết rồi
 

Kybangha_10

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
452
595
146
18
nhưng nó hơi công suất của cả thang máy mà nên ta phải trừ đi cả trong lực tức công cản chứ không phải chỉ tính công suất của lực kéo ?? còn chuyển động gì thì con biết rồi

Sao tự dưng tui lại bị gọi thành bố thế này???

Con hiểu thế là không hợp lí đâu. Lực cản và lực kéo nó không thể là hai cái vấn đề tách rời nhau như thế. Không có lực cản thì sao có được lực kéo? Có lực cản nên đòi hỏi phải có lực kéo.

Và công chính là lượng năng lượng ta bỏ ra để thắng sự cản trở và làm được viêc chúng ta cần làm.

Ở đây việc của chúng ta là kéo thang máy đi lên với gia tốc 1m/s^2. Có 2 cái cản trở (mà con đang gọi nó là lực cản). Cái cản trở thứ nhất là trọng lực, cái cản trở thứ hai là tính ỳ của thang máy (thể hiện qua khối lượng m) mà lực kéo của con phải tăng thêm "m.a" đấy.

Giả sử có thêm ma sát thì lại phải tính thêm cả công để thắng luôn ma sát.

Trường hợp như con nói chỉ xảy ra khi người ta muốn tính hiệu suất. Tức là khi đó người ta sẽ phân ra thành những cản trở tất yếu phải có và những cản trở không cần thiết.

Ví dụ: Khi kéo 1 vật lên mặt phẳng nghiêng thì P.sina là cản trở tất yếu phải có, Ma sát là những cản trở không cần thiết.

Trường hợp này, người ta có thể tính công cần thiết - chính là công để thắng cái cản trở tất yếu là P.sina.

Công toàn phần là công để thắng mọi cản trở (P.sina + Fms).S

Hiệu suất = công cần/ công toàn phần.

Quay lại bài toán này. Con bảo trọng lực là lực cản thì đúng, nhưng nó là loại lực cản tất yếu phải có con ạ.

*) Nếu đề này người ta sửa lại: thang máy chở người lên với gia tốc 1 m/s, tính công cần thiết hoặc hiệu suất thang máy....chẳng hạn.

Khi đó cái cản trở tất yếu là trọng lượng và tính ý của người m(g+a). (Nó là mục tiêu để con sinh công vượt qua)

Còn tính ỳ của thang máy và trọng lượng vỏ thang máy trở thành cản trở không cần thiết. (Con bắt buộc phải sinh thêm công nếu muốn thực hiện mục tiêu của mình).
 
Last edited:
  • Like
Reactions: toilatot

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
Sao tự dưng tui lại bị gọi thành bố thế này???

Con hiểu thế là không hợp lí đâu. Lực cản và lực kéo nó không thể là hai cái vấn đề tách rời nhau như thế. Không có lực cản thì sao có được lực kéo? Có lực cản nên đòi hỏi phải có lực kéo.

Và công chính là lượng năng lượng ta bỏ ra để thắng sự cản trở và làm được viêc chúng ta cần làm.

Ở đây việc của chúng ta là kéo thang máy đi lên với gia tốc 1m/s^2. Có 2 cái cản trở (mà con đang gọi nó là lực cản). Cái cản trở thứ nhất là trọng lực, cái cản trở thứ hai là tính ỳ của thang máy (thể hiện qua khối lượng m) mà lực kéo của con phải tăng thêm "m.a" đấy.

Giả sử có thêm ma sát thì lại phải tính thêm cả công để thắng luôn ma sát.

Trường hợp như con nói chỉ xảy ra khi người ta muốn tính hiệu suất. Tức là khi đó người ta sẽ phân ra thành những cản trở tất yếu phải có và những cản trở không cần thiết.

Ví dụ: Khi kéo 1 vật lên mặt phẳng nghiêng thì P.sina là cản trở tất yếu phải có, Ma sát là những cản trở không cần thiết.

Trường hợp này, người ta có thể tính công cần thiết - chính là công để thắng cái cản trở tất yếu là P.sina.

Công toàn phần là công để thắng mọi cản trở (P.sina + Fms).S

Hiệu suất = công cần/ công toàn phần.

Quay lại bài toán này. Con bảo trọng lực là lực cản thì đúng, nhưng nó là loại lực cản tất yếu phải có con ạ.

*) Nếu đề này người ta sửa lại: thang máy chở người lên với gia tốc 1 m/s, tính công cần thiết hoặc hiệu suất thang máy....chẳng hạn.

Khi đó cái cản trở tất yếu là trọng lượng và tính ý của người m(g+a). (Nó là mục tiêu để con sinh công vượt qua)

Còn tính ỳ của thang máy và trọng lượng vỏ thang máy trở thành cản trở không cần thiết. (Con bắt buộc phải sinh thêm công nếu muốn thực hiện mục tiêu của mình).
dạ bố thực ra đây là vấn đề mà con cãi nhau với bạn ấy mà chứ bài này con cungx nghĩ làm thế ạ.
 

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
Bài 4*. Gia tốc rơi tự do trên mặt đất là g = 9,8m/s2. Khối lượng Sao hoả bằng 0,11 lần khối lượng Trái đất, bán kính Sao hoả bằng 0,53 lầnbán kính Trái đất. Tính gia tốc rơi tự do trên Sao hỏa.(ĐS: 3,8m/s2)

Bài 5. Bán kính của Trái đất là 6 400km, gia tốc trọng trường trên mặt đất là 9,8m/s2. Tính khối lượng của Trái đất. Biết hằng số hấp dẫn G = 6,68.10 –11 . (ĐS: 6.10 24 kg)

Bài 6. Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao10km. Biết bán kính trái đất là 6 400 km và gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 9,8 m/s2.

Bài 7*. Khoảng cách trung bình giữa tâm trái đất và tâm mặt trăng bằng 60 lần bán kính trái đất. Khối lượng mặt trăng nhỏ hơn khối lượng trái đất 81 lần.

a. Hỏi trái đất và mặt trăng hút nhau một lực bằng bao nhiêu? Biết bán kính trái đất là 6 400 km, khối lượng trái đất bằng 6.10 24 kg.

b. Tại điểm nào trên đường thẳng nối hai tâm của chúng , lực hút của trái đất và lực hút của mặt trăng đặt vào một vật đặt tại điểm đó cân bằng nhau?(ĐS : 2.10.20 N ; cách trái đất 345 600 km.)

Bài 8*. Hai vật đặt cách nhau 8cm thì lực hút giữa chúng bằng 125,25.10 – 9N. Tính khối lượng của mỗi vật trong hai trường hợp sau:

a. Hai vật có khối lượng bằng nhau.

b. m1 = 3m2

c. Tổng khối lượng của hai vật bằng 8kg.(ĐS: 3,5kg; 2kg & 6kg.)



Bài 1. Một lò xo có độ cứng 250N/m, bị biến dạng một đoạn 5cm khi chịu lực tác dụng.

a. Tính lực tác dụng vào lò xo.

b. Nếu không tác dụng lực thì phải treo vào lò xo một vật có khối lượng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2 .

Bài 2. Phải treo vật có khối lượng là bao nhiêu để lò xo có độ cứng 15N/m giãn ra 10cm. Lấy g = 10 m/s2 .(ĐS : 0.15kg;)

Bài 3. Một lò xo có chiều dài tự nhiện 25cm, độ cứng 1N/cm. Lấy g = 10 m/s2 .

a. Phải treo vật có khối lượng là bao nhiêu để lò xo có chiều dài 30cm.

b. Khi treo vật 200g thì lò xo có chiều dài bao nhiêu?

Bài 4. Một lò xo khi treo vật có khối lượng m = 100g thì nó giãn ra 5 cm . Cho g = 10 m/s2.

a./ Tìm độ cứng của lò xo.

b./ Tìm khối lượng m’ của vật khi treo vào đàu lò xo để nó giãn ra 3cm.

Bài 5. Một lò xo giãn ra 2,5cm khi treo vật m1 = 200g, còn khi treo vật m2 = 300g thì lò xo giãn ra bao nhiêu? (ĐS: 3,75cm)

Bài 6. Một lò xo có chiều dài tự nhiên , khi treo vật m1 = 100g vào thì chiều dài của lò xo là 31cm, nếu treo thêm vật m2 =100g vào thì độ dài của lò xo là 32cm. Xác định chiều dài tự nhiên của lò xo? (ĐS: 30cm)

Bài 7. Một lò xo treo thẳng đứng. Khi treo vật m1 = 10g thì lò xo có chiều dài 50,4cm, khi treo vật m2 = 50g thì lò xo dài 52cm. Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. (ĐS: 50cm; 25N/m)

Bài 8. Một đầu máy kéo một toa xe , toa xe có khối lượng 20 tấn. Khi chuyển động lò xo nối với đầu máy giãn ra 8cm. Độ cứng của lò xo là 5.10 4 N/m.Tính lực kéo của đầu máy và gia tốc của đoàn tàu , bỏ qua ma sát cản trở chuyển động. (ĐS: 4 000N ; 0,2m/s2)

Bài 9. Một tàu hỏa gồm đầu máy và hai toa. Một toa có khối lượng 20 tấn và một toa có khối lượng 10 tấn được nối với nhau bằng những lò xo giống nhau. Độ cứng của lò xo bằng 60 000N/m. Cho biết sau khi chuyển động 20s thì vận tốc của tàu là 3m/s.Tính độ giãn của mỗi lò xo, bỏ qua ma sát trong hai trường hợp:

a./ Toa 10 tấn ở cuối.

b./ Toa 20 tấn ở cuối. (ĐS: 2,5cm & 7,5cm; 5cm & 7,5cm)

  • . Một xe khối lượng 1 tấn, chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường ngang với gia tốc 1m/s2. Biết g = 10m/s2 và = 0,02.

a. Tính lực ma sát.

b. Tính lực kéo. (ĐS: 1 200N)

  • Một ô tô khối lượng 1tấn, chuyển động trên đường ngang. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là = 0,1. Lấy g = 10m/s2, tính lực kéo của động cơ nếu:

a. Xe chuyển động thẳng đều.

b. Xe khởi hành sau 10s đi được 100m. (ĐS: 1 000N; 3 000N)

  • . Kéo đều một tấm bê tông khối lượng 12000kg trên mặt đất, lực kéo theo phương ngang có độ lớn 54 000N. Tính hệ số ma sát? (ĐS: 0,45)

  • Một vật khối lượng 2kg chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang . Lực kéo tác dụng lên vật theo phương ngang là 4N. Lấy g = 10m/s2, tìm hệ số ma sát? (ĐS: 0,2)

  • Một xe đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Xe còn đi được 40m thì dừng hẳn. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc của xe và hệ số ma sát giữa xe và mặt đường. (ĐS: -5m/s2 ; 0,5)

  • . Một xe đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì tắt máy. Tính thời gian và quãng đường xe đi thêm được cho đến khi dừng lại? Lấy g =10m/s2 và = 0,02. (ĐS: 50s ; 250m)

Bài 7. Một xe đang chuyển động thì tắt máy rồi đi thêm được 250m nữa thì dừng lại. Biết hệ số ma sát là 0,02 và g = 10m/s2 . Tính vận tốc của xe lúc bắt đầu tắt máy? (ĐS: 10m/s)

Bài 8. Một ô –tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì tài xế tắt máy. ( g = 10m/s2).

a. Xe đi thêm được 100m nữa thì dừng lại. Tìm lực ma sát.

b. Nếu tài xế hãm phanh thì xe chỉ đi thêm được 25m thì dừng lại.Tìm lực hãm? (ĐS: 4 000N ; 16 000N)

Bài 9. Một xe lăn, khi được đẩy bởi một lực F = 20 N nằm ngang thì chuyển động thẳng đều. Khi chất lên xe một kiện hàng khối lượng 20 kg thì phải tác dụng một lực F’ = 60 N nằm ngang thì xe mới chuyển động thẳng đều. Tìm hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường?(ĐS: 0,2)

Bài 10. Một người đẩy một cái thùng có khối lượng 50kg trượt đều trên sàn nằm ngang với một lực F = 200N

a. Tìm hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn.

b. Bây giờ người ta không đẩy thùng nữa, hỏi thùng sẽ chuyển động như thế nào? (ĐS: 0,4 ; – 4 m/s2)

Bài 11. Một ô –tô có khối lượng 1,5 tấn , chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là 0,02 . Cho g = 10m/s2.

a. Tính lực phát động của động cơ xe.

b. Để xe chuyển động thẳng đều thì lực phát động phải bằng bao nhiêu?

c. Tài xế tắt máy,xe chuyển động như thế nào? (ĐS: 3300N;300N; – 0,2m/s2)

Bài 12. Một xe có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì tài xế thấy một chướng ngại vật cách xe 10m nên đạp thắng.

a. Trời khô, lực thắng bằng 22 000N, hỏi có xảy ra tai nạn không? Nếu không, thì xe dừng lại cách vật bao xa?

b. Trời mưa đường ướt nên lực thắng chỉ còn 8 000N, tính vận tốc của xe lúc chạm vào vật?(0,9m; 7,7m/s)

Bài 13. Thả một vật khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mpn dài10m, nghiêng 30O so với phương ngang. Bỏ qua ma sát.Tìm gia tốc & vận tốc của vật ở cuối mpn.(ĐS:5 m/s2 ;10m/s)

Bài 14. Thả một vật khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mpn dài10m, nghiêng 30O so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mpn là = 0,2.

a. Tìm lực ma sát.

b. Tìm gia tốc & vận tốc của vật ở cuối mpn.(ĐS : b) 3,3m/s2 ; 8,1 m/s)

Bài 15.Một vật trượt đều đi xuống từ đỉnh của một mpn cao 1,5m, với vận tốc 0,5m/s. Sau 5s thì vật đến chân mpn. Tìm hệ số ma sát.(ĐS : 0,75)

Bài 16. Trên mặt phẳng nghiêng một góc = 30O so với phương ngang, một tấm ván có khối lượng M trượt xuống với hệ số ma sát . Xác định để tấm ván có thể trượt xuống đều.(ĐS: 0,57)

Bài 16. Một chiếc xe khối lượng 1 tấn bắt đầu lên một con dốc dài 200m, cao 50m với vận tốc ban đầu là 5m/s. Lực phát động là 3 250N , lực ma sát lăn là 250N , lấy g = 10m/s2.

a. Tìm gia tốc của xe khi lên dốc.

b. Tìm khoảng thời gian để xe lên hết dốc và vận tốc của xe lúc đó. (ĐS : 0,5m/s2 ; 20s ; 15m/s)

Bài 17.Để kéo vật khối lượng 100kg đi lên đều trên một mpn nghiêng 30O so với phương ngang, cần một lực 600N song song với mpn. Lấy g = 10m/s2.

a. Tính hệ số ma sát.

b. Tính gia tốc của vật khi nó được thả cho trượt xuống. (ĐS: 0,01 ; 4,9m/s2.)
 

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
tùy ai muốn giải thì giải mình chỉ đem nên cho mấy bạn tham klhaor
 

trunghieuak53

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
Mod xuất sắc nhất 2017
27 Tháng hai 2017
2,098
5,061
804
Ninh Bình
Bài 4*. Gia tốc rơi tự do trên mặt đất là g = 9,8m/s2. Khối lượng Sao hoả bằng 0,11 lần khối lượng Trái đất, bán kính Sao hoả bằng 0,53 lầnbán kính Trái đất. Tính gia tốc rơi tự do trên Sao hỏa.(ĐS: 3,8m/s2)

Bài 5. Bán kính của Trái đất là 6 400km, gia tốc trọng trường trên mặt đất là 9,8m/s2. Tính khối lượng của Trái đất. Biết hằng số hấp dẫn G = 6,68.10 –11 . (ĐS: 6.10 24 kg).
4) gọi m,M lần lượt là khối lượng của sao hỏa và trái đất.
r,R lần lượt là bán kính của sao hỏa và trái đất.
[tex]g_{1},g_{2}[/tex] lần lượt là gia tốc rơi tự do của sao hỏa và trái đất.
ta có
[tex]g_{1}=G.\frac{.m}{r^{2}}=G.\frac{0,11.M}{(0,53.R)^{2}}=\frac{1100}{2809}.\frac{G,M}{R^{2}}=\frac{1100}{2809}.g_{2}=\frac{1100}{2809}.9,8\approx 3,8(m/s^{2})[/tex]
5) đổi 6400km=6400000m
ta có [tex]g=\frac{G.M}{R^{2}}\Rightarrow 9,8=\frac{6,68.10^{-11}.M}{6400000^{2}}\Rightarrow M=6.10^{24}(kg)[/tex]
 
Top Bottom