Toán Căn thức

hoangbadao41

Học sinh
Thành viên
16 Tháng chín 2015
62
29
26
tinh Hà Tĩnh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1,Cho x,y,z thỏa mãn: x+y+z+x+y+z=4x+y+z+\sqrt{x+y+z}=4.Tính giá trị biểu thức:z(4x)(4y)+y(4x)(4z)+x(4y)(4z)xyz\sqrt{z(4-x)(4-y)}+\sqrt{y(4-x)(4-z)}+\sqrt{x(4-y)(4-z)}-\sqrt{xyz}
2,Cho a,b,c là các số tự nhiên thỏa mãn: ab5ac5\frac{a-b\sqrt{5}}{a-c\sqrt{5}} là số hữu tỉ a2+b2+c2a^{2}+b^{2}+c^{2} là số nguyên tố tìm a,b,c.
3,cho a,b,cϵQa,b,c \epsilon Q đôi 1 khác nhau. chứng minh 1(ab)2+1(ac)2)+1(ac)2\sqrt{\frac{1}{(a-b)^{2}}+\frac{1}{(a-c)^{2})}+\frac{1}{(a-c)^{2}}} là số hữu tỉ
4,chox,yϵQ x,y\epsilon Q thỏa mãnx3+y3=2xy x^{3}+y^{3}=2xy .Cm : 1xyϵQ\sqrt{1-xy}\epsilon Q
6,cho a=3+173+3173a=\sqrt[3]{3+\sqrt{17}}+\sqrt[3]{3-\sqrt{17}};f(x)=(x3+6x5)3 f(x)=(x^{3}+6x-5)^{3} tính f(a)
7,cho da thuc p(x)=x3+ax2+bx+cp(x)=x^{3}+ax^{2}+bx+c với a,b,cϵQa,b,c\epsilon Q . Tính a,b,c biết p(21)=p(1)=0p(\sqrt{2}-1)=p(1)=0
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: maloimi456

quynhphamdq

Cựu Mod Toán
Thành viên
7 Tháng mười hai 2014
5,938
1,875
599
Thanh Hóa
...
6,cho a=3+173+3173;f(x)=(x3+6x5)3 a=\sqrt[3]{3+\sqrt{17}}+\sqrt[3]{3-\sqrt{17}} ; f(x)=(x^{3}+6x-5)^{3} tính f(a)
Câu 6 :
Mình sẽ chỉ cho bàn sơ qua cách làm từ đó bạn hoàn thành bài đầy đủ nha
Ta có: a=3+173+3173 a=\sqrt[3]{3+\sqrt{17}}+\sqrt[3]{3-\sqrt{17}}
Lập phương a lên sau khi biến đỏi ta sẽ được a=0
=> f(o)=(03+6.05)3=125f(o)= (0^{3}+6.0-5)^{3} =-125
 
Last edited:

quynhphamdq

Cựu Mod Toán
Thành viên
7 Tháng mười hai 2014
5,938
1,875
599
Thanh Hóa
...
Để chị sửa LATEXLATEX cho .

3,cho a,b,cϵQa,b,c \epsilon Q đôi 1 khác nhau. chứng minh 1(ab)2+1(ac)2)+1(ac)2\sqrt{\frac{1}{(a-b)^{2}}+\frac{1}{(a-c)^{2})}+\frac{1}{(a-c)^{2}}} là số hữu tỉ
*Sau này chú ý cách nhập LATEXLATEX nha @hoangbadao41 :)
Ta có: (1ab+1ac+1ac)2(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{a-c}+\frac{1}{a-c})^2
=1(ab)2+1(bc)2+1(ca)2+2(ab)+2(bc)+2(ca)(ab)(bc)(ca))=\frac{1}{(a-b)^2}+\frac{1}{(b-c)^2}+\frac{1}{(c-a)^2}+\frac{2(a-b)+2(b-c)+2(c-a)}{(a-b)(b-c)(c-a))}
=1(ab)2+1(bc)2+1(ca)2+2.0)(ab)(bc)(ca))=1(ab)2+1(bc)2+1(ca)2=\frac{1}{(a-b)^2}+\frac{1}{(b-c)^2}+\frac{1}{(c-a)^2}+\frac{2.0)}{(a-b)(b-c)(c-a))}=\frac{1}{(a-b)^2}+\frac{1}{(b-c)^2}+\frac{1}{(c-a)^2}
\Rightarrow 1(ab)2+1(bc)2+1(ca)2=1ab+1ac+1ac\sqrt{\frac{1}{(a-b)^2}+\frac{1}{(b-c)^2}+\frac{1}{(c-a)^2}}=\frac{1}{a-b}+\frac{1}{a-c}+\frac{1}{a-c}
a,b,cϵQa,b,c \epsilon Q \Rightarrow 1ab+1ac+1acϵQ\frac{1}{a-b}+\frac{1}{a-c}+\frac{1}{a-c} \epsilon Q
1(ab)2+1(bc)2+1(ca)2ϵQ\Rightarrow \sqrt{\frac{1}{(a-b)^2}+\frac{1}{(b-c)^2}+\frac{1}{(c-a)^2}} \epsilon Q (đpcm)
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: hoangbadao41
Top Bottom