$\color{green}{\fbox{Vậy Lý 12}}\text{Dạng có ma sát mà lạ}$

N

noinhobinhyen_nb

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một cllx đặt trên mp ngang gồm lò xo nhẹ, k=50 N/m, 1 đầu cố định, đầu kia gắn với $m_1 = 100g$. Ban đầu giữ $m_1$ cho lò xo nén 10 cm rồi đặt vật $m_2=400g$ phía trước (bên cạnh) $m_1$ rồi thả nhẹ cho 2 vật chuyển động dọc theo trục lò xo. $\mu = 0,05$. Thời gian đến khi $m_2$ dừng lại =?


cái này là khi hệ vật đến biên thì $m_2$ vẫn chuyển động tiếp còn $m_1$ thì d đ đ h
 
Last edited by a moderator:
S

saodo_3

Một cllx đặt trên mp ngang gồm lò xo nhẹ, k=50 N/m, 1 đầu cố định, đầu kia gắn với $m_1 = 100g$. Ban đầu giữ $m_1$ cho lò xo nén 10 cm rồi đặt vật $m_2$ phía trước (bên cạnh) $m_1$ rồi thả nhẹ cho 2 vật chuyển động dọc theo trục lò xo. $\mu = 0,05$. Thời gian đến khi $m_2$ dừng lại =?


cái này là khi hệ vật đến biên thì $m_2$ vẫn chuyển động tiếp còn $m_1$ thì d đ đ h

Quan trọng nhất là tìm xem hai vật tách nhau ra ở vị trí nào thôi.

Vị trí hai vật tách nhau phải thỏa mãn 2 điều kiện:

- Vận tốc hai vật bằng nhau (cái này tất nhiên).
- Gia tốc cản của vật 1 lớn hơn hoặc bằng vật 2.

Vị trí tách nhau ở đây chính là vị trí lò xo không biến dạng.

Có lẽ bài này phải cho m2 thì mới tính được.
 
N

noinhobinhyen_nb

Quan trọng nhất là tìm xem hai vật tách nhau ra ở vị trí nào thôi.

Vị trí hai vật tách nhau phải thỏa mãn 2 điều kiện:

- Vận tốc hai vật bằng nhau (cái này tất nhiên).
- Gia tốc cản của vật 1 lớn hơn hoặc bằng vật 2.

Vị trí tách nhau ở đây chính là vị trí lò xo không biến dạng.

Có lẽ bài này phải cho m2 thì mới tính được.

vậy thì thời gian đến khi vật m2 dừng lại là khoảng thời gian đi từ đầu đến vị trí ko biến dạng rồi sau đó tíh thời gian vật m2 dừng lại khi bắt đầu với vận tốc khi đó à bạn
 
H

hoatraxanh24

Đây là lời giải của mình mọi người tham khảo nhé!
Tần số góc của hệ [TEX]m_1 ,m_2[/TEX] khi dao động:
[TEX]\omega = \sqrt{\frac{k}{m_1+m_2}}=10 rad/s[/TEX]
Vận tốc của [TEX]m_1;m_2[/TEX] tại VTCB:
[TEX]v_1=v_2= \omega.A=100cm/s[/TEX]
Khi qua VTCB thì 2 vật tách nhau ra, khi đó [TEX]m_1[/TEX] sẽ chuyển động tắt dần với hệ số ma sát là [TEX]\mu[/TEX], còn [TEX]m_2[/TEX] chuyển động chậm dần đều dưới tác dụng của lực ma sát.
Gia tốc [TEX]m_2[/TEX] là: [TEX]a = \frac{-F_{ms}}{m_2}=-\mu g = -0,5 m/s^2[/TEX]
Thời gian [TEX]m_2[/TEX] đi được đến lúc dừng là:
[TEX]t= \frac{-v_0}{a}=\frac{-v_2}{a}=2s[/TEX]
 
H

hoatraxanh24

Ừ, hèn gì mình tính thấy nó sao đơn giản quá thế. Mình sẽ làm lại. Thanks!
 
Top Bottom