[sinh 7]sán lá gan

T

thcsleloi.7a4

Last edited by a moderator:
N

ngocbangngoc

vòng đời của sán lá gan:


- Sán lá gan đẻ nhiều trứng (Khoảng 4.000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.


- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi.

- Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng trở thành kén sán.


- Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?


- Vì: Trâu, bò nước ta làm việc trong môi trường ngập nước, trong môi trường đó có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.


- Trâu bò nước ta thường uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên có kén sán bám vào ở đó rất nhiều.



 
T

tuananh1203

vòng đời của sán lá gan:


- Sán lá gan đẻ nhiều trứng (Khoảng 4.000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.


- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi.

- Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng trở thành kén sán.


- Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?


- Vì: Trâu, bò nước ta làm việc trong môi trường ngập nước, trong môi trường đó có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.


- Trâu bò nước ta thường uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên có kén sán bám vào ở đó rất nhiều.





Ta cũng có thể lập sơ đồ cho gọn mà không mất ý
Trâu bò nhiễm sán lá gan -> trứng -> ấu trùng có lông bơi -> kí sinh ở ốc ruộng -> ấu trùng có đuôi -> kết kén -> bám vào cây thuỷ sinh -> vào lại trâu bò

Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
Vì nước ta có tập quán thả trâu bò ở đồng ruộng gặm cỏ lung tung hay là cây thuỷ sinh rồi bị nhiễm sán là gan và do trâu bò phóng uế bừa bãi nữa đơn giản vậy thôi
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom