lý khó đây

T

thanhnhan1996

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bài 1 cho 1 con lắc lò xo gồm 1 vật nhỏ có khối lượng = 200g gắn với 1 lò xo nhẹ có độ cứng K=50N/m.Vật dao động theo dốc chính của 1 mp nghiêng có góc nghiêng=30.Ban đầu người ta đưa vật đến vị trí lò xo ko biến dạng rồi thả nhẹ. tìm thời điểm đầu tiên lực đàn hồi = nửa giá trị cực đại
bai2 con lắc lò xo dao động theo phương ngang ko ma sát có k=100N/m, m=1kg.Khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc v=[tex]40\sqrt{3}[/tex]cm/s thì xuất hiện điện trường đều có độ lớn cuờng độ điên trường là [tex]2.10^4[/tex]V/m và E cùng chiều dương Ox.Biết điện tích của quả cầu là q=200.10^-6 C .Tính cơ năng của con lắc sau khi có điện trường
bài 3 1 vật nặng có khối lượng m, điện tích q=+5.10^-5C được gắn vào lò xo có độ cứng k=10N/m tạo thành con lắc lò xo nằm ngang. Điện tích trên vật nặng ko thay đổi khi con lắc dao động điều hòa với biên độ 5cm .Tại thời điêmt vật nặng đi qua vị trí cân bằng và có vận tốc hướng ra xa điểm treo lò xo, người ta bật 1 điện trường đều có cường độ dao động mới của con lắc lò xo là
thank nhiều:D:D:D:D:D:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
B

buichianh18896

bài 1

bài 1 cho 1 con lắc lò xo gồm 1 vật nhỏ có khối lượng = 200g gắn với 1 lò xo nhẹ có độ cứng K=50N/m.Vật dao động theo dốc chính của 1 mp nghiêng có góc nghiêng=30.Ban đầu người ta đưa vật đến vị trí lò xo ko biến dạng rồi thả nhẹ. tìm thời điểm đầu tiên lực đàn hồi = nửa giá trị cực đại
bai2 con lắc lò xo dao động theo phương ngang ko ma sát có k=100N/m, m=1kg.Khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc v=[tex]40\sqrt{3}[/tex]cm/s thì xuất hiện điện trường đều có độ lớn cuờng độ điên trường là [tex]2.10^4[/tex]V/m và E cùng chiều dương Ox.Biết điện tích của quả cầu là q=200.10^-6 C .Tính cơ năng của con lắc sau khi có điện trường
bài 3 1 vật nặng có khối lượng m, điện tích q=+5.10^-5C được gắn vào lò xo có độ cứng k=10N/m tạo thành con lắc lò xo nằm ngang. Điện tích trên vật nặng ko thay đổi khi con lắc dao động điều hòa với biên độ 5cm .Tại thời điêmt vật nặng đi qua vị trí cân bằng và có vận tốc hướng ra xa điểm treo lò xo, người ta bật 1 điện trường đều có cường độ dao động mới của con lắc lò xo là
thank nhiều:D:D:D:D:D:D:D:D

[TEX]\Delta {l_o} = \frac{{mg\sin {{30}^0}}}{k} = 2cm[/TEX]
-->A=2cm
[TEX]{F_{dh}} = \frac{{{F_{dh\max }}}}{2}[/TEX]
[TEX] \Leftrightarrow \Delta {l_0} + x = \frac{{\Delta {l_0} + A}}{2}[/TEX]
[TEX] \Leftrightarrow x = \frac{{A - \Delta {l_0}}}{2} = 0[/TEX]
--> [TEX]\omega = \sqrt {\frac{k}{m}} = 5\Pi [/TEX]
[TEX] \to t = \frac{T}{4} = \frac{{2\Pi }}{{4\omega }} = 0,1s[/TEX]
 
Top Bottom