[Game Sinh 7] Bắt côn trùng - giải cứu cây xanh

Status
Không mở trả lời sau này.
L

lazygirl58

Mọt số 3 Cách dinh dưỡng:trai hút nước qua ống hút để vào khoang áo rồi qua mang và miệng nhờ sự rung động của các lông trên tấm miệng.qua mang,ôxi được tiếp nhận,đến miệng thức ăn được giử lại.
Cách sinh sản:Trai cái nhận tinh trùng của trai đực để thụ tinh, trứng non đẻ ra được giữ trong tấm mang, ấu trùng nở ra to trứng sống trong mang mẹ một thời gian, bám vào da và mang cá sau vài tuần rơi xuống bùn tiếp tục phát triển thành trai trưởng thành.
P/s tớ sửa rồi
mọt số 7:Vỏ đá vôi tiêu giảm, chỉ còn một mảnh để nâng đỡ (mai ở mực)Giác bám của chúng phát triển, cơ quan di chuyển phân hoá thành 2 tua dài và 8 tua ngắn ở mực. Ngoài ra,khoang áo còn phát triển, có khả năng hút nước vào,thụt nước ra, để giúp chúng di chuyển theo lối phản lực.
 
Last edited by a moderator:
S

saklovesyao

Chưa chính xác lắm :p Bạn xem lại phần sinh sản nhá :D Chi tiết hơn một chút !

Ps: Bạn có thể sửa lại bài của mình :D
 
S

saklovesyao

Chính xác. Bạn lazygirl được 10tks cho hai con mọt nhá ! :D

Các bạn cố lên nào ! ^^~

351z4nn.jpg
 
S

saklovesyao

Không có con bọ số 13 :D

Bọ rùa 12: Nếu cấu tạo, di chuyển của trai sông thích nghi với lối sống vùi mình ở đáy bùn ?
 
Last edited by a moderator:
T

thongoc_97977


Không có con bọ số 13 :D

Bọ rùa 12: Nếu cấu tạo, di chuyển của trai sông thích nghi với lối sống vùi mình ở đáy bùn ?
Lối sống: vùi lấp dưới tầng đáy nước
di chuyển: chậm chạp nhờ hoạt động của chân phối hợp với đóng mở vỏ
con số 7 nhá~
-------------------------------------------------
 
Last edited by a moderator:
L

lazygirl58

Vỏ trai hé mở cho chân traihình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 - 30cm một giờ, để lại phía sau một đường rãnh trên bùn. Trai di chuyển bằng ống hút nước,ống thoát nước.
 
S

saklovesyao

Vẫn chưa chính xác. Đây mới chỉ là cách di chuyển của trai sông, còn các bạn chưa nêu được cấu tạo của trai sông thích nghi với lối sống vùi mình ở dưới đáy bùn

Cố lên các bạn ! Nếu không được thì chúng ta có thể chuyển sang con khác :D
 
T

thongoc_97977

cấu tạo trai sông
Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ,;vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng.Dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết ra lớp vỏ đá vôi. Mặt trong áo tạo thành khoang áo là môi trường hoạt động dinh dưỡng của trai. Tiếp đến là 2 tấm mang ở mỗi bên. Ở trung tâm cơ thê: phía trong là thân trai và phía ngoài là chân trai.
 
S

saklovesyao

Bạn thongoc_97977 trả lời đúng một nửa ;))

Các bạn chú ý là cấu tạo của trai giúp thích nghi với việc sống vùi dưới đáy bùn, chứ không phải cấu tạo chung đâu nhá :D

Nếu khó quá chúng ta có thể chuyển sang con khác :D
 
H

hpthao_99

- Da khô, có vảy sừng ,cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Chi yếu, có vuốt sắc
- Thở hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn
- Tim 3 ngăn có vách hụt ngăn tâm thất, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Là động vật biến nhiệt
- Thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng
- Bò sát là ĐVCXS thích nghi với đời sống hoàn toàn trên cạn

Tiếp: bọ rùa số 9
 
S

saklovesyao

Chính xác ! Bạn hp_thao99 được 3tks nhá ! :D

BCT.jpg

Tiếp, bọ rùa số 9: Nêu vai trò của bò sát trong tự nhiên tác dụng đối với con người?
 
Last edited by a moderator:
N

nguyentranminhhb

có ích cho nông nghiệp, có giá trị thực phẩm, làm dược phẩm, sản phẩm mĩ nghệ
Bọ rùa số 2
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom