(lí 11) mong pà kon giúp đỡ

C

cuimuoimuoi_1969

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) A, B, C là 3 đỉnh của tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có vecto E // vecto BA . Cho alpha (là góc tạo bởi BC và BA) = 60 độ , BC =10cm và hiệu điện thế U(BC)=400V
a) tính U(AC), U(BA), E
b) tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q= 10^-9 từ A đến B, từ B đến C và từ A đến C
2) tại 2 đỉnh MP (đối diện nhau) của một hình vuông MNPQ cãnh a đặt 2 điện tích qM=qP=-3.10^-6. Phải đặt tại Q một điện tích q bằng bao nhiêu để cường độ điện trường gây ra bởi hệ 3 điện tích này tại N bằng 0?
3) 1 electron chuyển động với vận tốc v1=3.10^7 m/s bay ra từ 1 điểm của điện trường có điện thế V1- 6000V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến 1 điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống bằng 0. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó có giá trị bằng mấy ?
 
Last edited by a moderator:
N

nkok23ngokxit_baby25


2) tại 2 đỉnh MP (đối diện nhau) của một hình vuông MNPQ cãnh a đặt 2 điện tích qM=qP=-3.10^-6. Phải đặt tại Q một điện tích q bằng bao nhiêu để cường độ điện trường gây ra bởi hệ 3 điện tích này tại N bằng 0?
cường độ điện trường tại N = 0
\Rightarrow [TEX]\vec{E_{M}} + \vec{E_{P}} + \vec{E_{Q}} = 0[/TEX]
[TEX]\vec{E_{M}} + \vec{E_{P}} = \vec{E'}[/TEX]
\Rightarrow [TEX] \vec{E_{Q}} = -\vec{E'}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\vec{E'}[/TEX] cùng phương ngược hướng với [TEX]\vec{E_{Q}} [/TEX]
\Rightarrow q > 0
\Rightarrow q = ...............


3) 1 electron chuyển động với vận tốc v1=3.10^7 m/s bay ra từ 1 điểm của điện trường có điện thế V1- 6000V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến 1 điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống bằng 0. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó có giá trị bằng mấy ?

[tex] {W_{2}} - {W{1}} = A [/tex]
\Rightarrow [TEX]\frac{-1}{2}. m.{v_{2}^{2}} = (V_{1} - V_{2}).q[/TEX]
\Rightarrow [tex] V_{2} = V_{1} + {\frac{m.{v_{2}^{2}}}{2q}} [/tex]
\Rightarrow [tex] V_{2} = ................. [/tex]
 
Last edited by a moderator:
C

cuimuoimuoi_1969



cường độ điện trường tại N = 0
\Rightarrow [TEX]\vec{E_{M}} + \vec{E_{N}} + \vec{E_{Q}} = 0[/TEX]
[TEX]\vec{E_{M}} + \vec{E_{N}} = \vec{E'}[/TEX]
\Rightarrow [TEX] \vec{E_{Q}} = -\vec{E'}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\vec{E'}[/TEX] cùng phương ngược hướng với [TEX]\vec{E_{Q}} [/TEX]
\Rightarrow q > 0
\Rightarrow q = ...............




[tex] {W_{2}} - {W{1}} = A [/tex]
\Rightarrow [TEX]\frac{-1}{2}. m.{v_{2}^{2}} = (V_{1} - V_{2}).q[/TEX]
\Rightarrow [tex] V_{2} = V_{1} + {\frac{m.{v_{2}^{2}}}{2q}} [/tex]
\Rightarrow [tex] V_{2} = ................. [/tex]
còn bài 1 thì sao???^^^^
...........................................................................
 
T

trackie

1) A, B, C là 3 đỉnh của tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có vecto E // vecto BA . Cho alpha (là góc tạo bởi BC và BA) = 60 độ , BC =10cm và hiệu điện thế U(BC)=400V
a) tính U(AC), U(BA), E
b) tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q= 10^-9 từ A đến B, từ B đến C và từ A đến C

a/ (HÌNH VẼ)
[TEX]AB = cos 60 . BC = 0,05 (m)[/TEX]
[TEX]U_{BC} = E . AB \Rightarrow E = 8000 (V/m)[/TEX]
[TEX]U_{AC} = 0[/TEX]
[TEX]U_{BA}= E . BA = 8000 (V/m)[/TEX]
b/
[TEX]A_{ABC} = A_{AB} + A_{BC} = q ( U_{AB} + U_{BC}) = q( -U_{BA} + U_{BC})=0[/TEX]
[TEX]A_{AC}= q . U_{AC} = 0[/TEX]
 
C

cuimuoimuoi_1969

a/ (HÌNH VẼ)
[TEX]AB = cos 60 . BC = 0,05 (m)[/TEX]
[TEX]U_{BC} = E . AB \Rightarrow E = 8000 (V/m)[/TEX]
[TEX]U_{AC} = 0[/TEX]
[TEX]U_{BA}= E . BA = 8000 (V/m)[/TEX]
b/
[TEX]A_{ABC} = A_{AB} + A_{BC} = q ( U_{AB} + U_{BC}) = q( -U_{BA} + U_{BC})=0[/TEX]
[TEX]A_{AC}= q . U_{AC} = 0[/TEX]
tính A(AB) và A(BC) riêng ra chứ bạn?........................................................................................................................
 
Top Bottom