[Vật lý 12] Topic thảo luận Bài tập theo từng chương và trau dồi kiến thức Lý 12 .

X

xlovemathx

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào các bạn, mình là mem 95, và thời điểm này năm sau mình và tất cả mems 95 của học mãi sẽ tham dự kì thi Đại học vô cùng quan trọng . Để đạt được kết quả tốt trong kì thi này ở khối A và A1 thì việc làm tốt môn Vật Lý là rất cần thiết , chính vì thế mình lập topic này với hi vọng chúng ta sẽ cùng luyện tập cho môn học thú vị này .

Topic này dành cho tất cả các mems tham gia, chúng ta sẽ bắt đầu theo từng chương căn cứ vào phân phối chương trình của SGK nhé. Chúng ta sẽ post tất cả những bài tập mà trong quá trình tự học ở nhà, học thêm hay vào học trong trường các bạn có thắc mắc chúng ta sẽ thảo luận . Mình rất hi vọng các bạn sẽ ủng hộ topic này .

Đồng thời em cũng rất vui và hi vọng rằng các anh chị có thể nhín chút thời gian rảnh để vào hướng dẫn cho chúng em những bài tập khó, hoặc có thể truyền kinh nghiệm làm bài cho chúng em .

Mình xin được nói 1 tí điều lệ để cho topic ta hoàn thiện nhé :

_ Các bạn post đề hãy đánh số theo thứ tự bài .
_ Trình bày đẹp, dễ hiểu và đừng vi phạm nội quy diễn đàn nhé .
_ Chúng ta hãy tôn trọng ý kiến lẫn nhau, và thảo luận nghiêm túc, lịch sự .


Cám ơn mọi người rất nhiều !
 
Last edited by a moderator:
X

xlovemathx

Mình xin mạn phép bắt đầu trước một vài bài cơ bản .

Bài 1 : Một vật nhỏ khối lượng [TEX]m=200g[/TEX] treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào một lò xo . Chọn gốc tọa độ ở VTCB , chiều dương hướng xuống , vật m dao động điều hòa với phương trình [TEX]x=Acos(10t) cm[/TEX] . Lấy [TEX]g=10m/s^2[/TEX] . Biết dây AB chỉ chịu lực kéo tối đa là 3N thì biên độ A phải thỏa mãn điều kiện gì để dây AB luôn căng mà không đứt ?
A. [TEX]0<A\leq5 cm[/TEX]
B. [TEX]0<A \leq 10cm[/TEX]
C. [TEX]5 cm \leqA \leq 10 cm[/TEX]
D. [TEX]0 < A \leq 8cm[/TEX]

Bài 2 : Một chất điểm DĐĐH . Lúc [TEX]t=0[/TEX] chất điểm qua li độ [TEX]x=\sqrt{3}cm[/TEX], với vận tốc [TEX]-10\pi cm/s[/TEX] và gia tốc [TEX]-10 \sqrt{3}m/s[/TEX] . Lấy [TEX]{\pi}^2 =10[/TEX] . Biết pt được viết dạng hàm cos . Biên độ và pha ban đầu là :
A. [TEX]10cm, \frac{-\pi}{6} rad[/TEX]
B. [TEX]10cm, \frac{\pi}{6} rad[/TEX]
C. [TEX]2cm, \frac{-\pi}{6}rad[/TEX]
D. [TEX] 2cm, \frac{\pi}{6} rad[/TEX]

Bài 3 : Hai vật dao động điều hòa có cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đường thẳng . Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và có li độ bằng nửa biên độ . Độ lệch pha của 2 dao động là :
A. [TEX]\frac{2\pi}{3}[/TEX]
B. [TEX]\frac{5\pi}{6}[/TEX]
C. [TEX]\frac{4\pi}{3}[/TEX]
D. [TEX]\frac{\pi}{6}[/TEX]

Bài 4 : Con lắc lò xo có [TEX]k=40N/m[/TEX] , [TEX]M=400g[/TEX] đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn . Một vật khối lượng [TEX]m=100g[/TEX] bay theo phương ngang với [TEX]v_0=1m/s[/TEX] đến va chạm hoàn toàn đàn hồi với M . Chu kì biên độ của vật M sau va chạm là :
A. [TEX]T=\frac{\pi}{5}s , A=4cm[/TEX]
B. [TEX]T=\fraC{\pi}{5}s , A=5cm[/TEX]
C. [TEX]T=\pi s, A= 4cm[/TEX]
D. [TEX]T=\pi s, A= 5cm [/TEX]


P/s: Tối mình post tiếp , mong các bạn ủng hộ .
 
B

babyjun95

bai` 1 chọn A

[tex]\Delta l=\frac{g}{\omega^2}=0,1(m)[/tex]

[tex]k=m\omega^2=20(N/m)[/tex]

[tex]F_{max}=k(\Delta l+A)=3 \Rightarrow A=0,05(m)=5cm[/tex]

để T không bị đứt [tex] 0 \leq T\leq T_{max}[/tex](với [tex]T_{max}=F_{max})[/tex]

\Rightarrow[tex] 0cm \leq A\leq 5cm[/tex]

bài 2 chọn C

[tex]x=\sqrt{3} >0\Rightarrow a<0 \Leftrightarrow -\omega^2x=-x^2[/tex]

[tex]\Leftrightarrow \omega^2=x^2/x=x=\sqrt{3}[/tex]

[tex]A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega^2}}=2,86[/tex]

chọn A=2 cm

khi đó[tex] t=0: x=2cos(\varphi)=\sqrt{3} [/tex]
v>0
[tex]\Rightarrow \varphi=\frac{-\pi}{6}[/tex]

bài 3 chọn A

tại[tex] x=A/2 \Rightarrow \varphi=\pi/3[/tex]

ma` 2 dđ cd ngược chiều
1dđ ở[tex] \pi/3[/tex]
1dđ ở [tex] -\pi/3[/tex]

[tex]\Delta \varphi=\pi/3+\pi/3=2\pi /3[/tex]

bài 4 chọn A

[tex]\omega=\sqrt{\frac{k}{M}}=10 \Rightarrow T=\pi /5[/tex]


Áp dụng ĐLBTĐL [tex] mv_0=mv+MV[/tex]

va` ĐLBTCN [tex] \frac{mv_0^2}{2}=\frac{mv^2}{2}+\frac{MV^2}{2}[/tex]

[tex]\Rightarrow V=\frac{2mv_0}{m+M}=0,4(m/s)[/tex]

tại VTCB [tex] V=\omega A\Rightarrow A=4cm[/tex]

các bạn xem minh` có sai ở đâu không sửa giùm nha! thanks:)
 
Last edited by a moderator:
X

xlovemathx

Tiếp nhé !

Bài 5 : Phương trình dao động của con lắc lò xo có dạng [TEX]x=6cos(10\pi t+\frac{\pi}{6} cm[/TEX] . Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ li độ [TEX]{-}3\sqrt{2} cm[/TEX] đến [TEX]3\sqrt{3} cm[/TEX]

Bài 6 : Một vật dao động điều hòa với chu kì [TEX]2s[/TEX] biên độ bằng [TEX]5cm[/TEX]. Tính thời gian ngắn nhất để vật tăng tốc từ [TEX]2,5\pi cm/s -> 5\pi cm/s[/TEX]

Bài 7 : Một vật dao động điều hòa trong 4 giây thực hiện được 20 dao động . Và khoảng cách từ VTCB đến điểm có [TEX]v_{min}[/TEX] là [TEX]3cm[/TEX] , thời gian để vật tăng tốc từ [TEX]15\pi -> 15\pi \sqrt{3} cm/s[/TEX] là bao nhiêu ?

Bài 8 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng [TEX]k=100N/m[/TEX] . Vật có khối lượng [TEX]m=0,5kg[/TEX] dao động với [TEX]A=5\sqrt{2}cm[/TEX] . Tính thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có lực tác dụng đển điểm treo cực đại đến vị trí lực tác dụng lên điểm treo cực tiểu .

Bài 9 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng . Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng . Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là [TEX]0,4s & 8cm[/TEX] . Chọn trục Ox thẳng đứng , chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB , gốc thời gian [TEX]t=0[/TEX] khi vật qua VTCB theo chiều dương . Lấy [TEX]g=10m/s^2[/TEX] và [TEX]{\pi}^2 = 10[/TEX] . Thời gian ngắn nhất kể từ khi t=0 đến khi lực đàn hồi lò xo có độ lớn cực tiểu là :
A. [TEX]\frac{4}{15}s[/TEX]
B. [TEX]\frac{7}{30}s[/TEX]
C. [TEX]\frac{3}{10}s[/TEX]
D. [TEX]\frac{1}{30}s[/TEX]

Bài 10 : Một lò xo có động cứng k, được cắt làm 2 phần, phần này bằng 2 lần phần kia . Khi đó phần dài hơn có độ cứng là :
A. [TEX]\frac{3k}{2}[/TEX]
B. [TEX]\frac{2k}{3}[/TEX]
C. [TEX]6k[/TEX]
D. [TEX]3k[/TEX]

Bài 11 : Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên [TEX]l_0=40cm ; k=20N/m[/TEX] . Được cắt thành 2 con lắc có chiều dài lần lượt [TEX]l_1=10cm ; l_2=30cm[/TEX] . Độ cứng 2 lò xo lần lượt là :
A. [TEX]5N/m; 15N/m[/TEX]
B. [TEX]80N/m ; 26,7N/m[/TEX]
C. [TEX]26,7N/m ;80N/m[/TEX]
D. [TEX]15N/m ; 26,7N/m[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
X

xlovemathx

Bài 5 : Phương trình dao động của con lắc lò xo có dạng [TEX]x=6cos(10\pi t+\frac{\pi}{6} cm[/TEX] . Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ li độ [TEX]{-}3\sqrt{2} cm[/TEX] đến [TEX]3\sqrt{3} cm[/TEX]
Từ pt dao động ta được : [TEX]A=6cm ; \omega=10\pi rad/s[/TEX]

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ [TEX]x_1 -> x_2[/TEX] là :
[TEX]\large\Delta{t}=\frac{\large\Delta{\varphi}}{\omega} =\frac{|\varphi_2 -\varphi_1|}{\omega}[/TEX]

Với : [TEX]cos\varphi_1=\frac{x_1}{A}=\frac{3\pi}{4} ; cos\varphi_2=\frac{x_2}{A}=\frac{\pi}{6}[/TEX]

Thay vào ta được : [TEX]t=0,058s [/TEX]


Bài 6 : Một vật dao động điều hòa với chu kì [TEX]2s[/TEX] biên độ bằng [TEX]5cm[/TEX]. Tính thời gian ngắn nhất để vật tăng tốc từ [TEX]2,5\pi cm/s -> 5\pi cm/s[/TEX]
Dựa theo hệ thức độc lập ta tính được :

[TEX]x_1=\sqrt{A^2-\frac{v^2}{{\omega}^2}}=\sqrt{5^2-(\frac{2,5\pi}{\pi})^2}=\frac{5\sqrt{3}}{2}[/TEX]

Ta thấy : [TEX]v_2=v_{max}=\omega.A=5\pi \Rightarrow x_2=0[/TEX]

Giải tương tự bài 1 ta được [TEX]\large\Delta{t}=0,3s[/TEX]


Bài 7 : Một vật dao động điều hòa trong 4 giây thực hiện được 20 dao động . Và khoảng cách từ VTCB đến điểm có [TEX]v_{min}[/TEX] là [TEX]3cm[/TEX] , thời gian để vật tăng tốc từ [TEX]15\pi -> 15\pi \sqrt{3} cm/s[/TEX] là bao nhiêu ?
[TEX]T=\frac{\large\Delta{t}}{N}=\frac{4}{20}=0,2s \Rightarrow \omega=10\pi[/TEX]
Khoảng cách từ VTCB đến điểm có [TEX]v_{min}=3cm = A =3cm[/TEX]
Giải tương tự bài 7 ta được [TEX]t=\frac{1}{60}s[/TEX]


P/s: Các bạn ơi vào giải cùng đi .
 
Last edited by a moderator:
B

babyjun95

Bài 8
gọi điểm treo I
[tex]F_{I}=-F_{dh}\Rightarrow F_{I max}=F_{dh max}[/tex] tại x=-A ( độ lớn)

[tex]\Rightarrow F_{I min}=F_{dh min}[/tex]

[tex]\Delta l=\frac{mg}{k}=5(cm)<A\Rightarrow F_{dh min}[/tex] tại [tex]x=5=\frac{A\sqrt{3}}{2}[/tex]

[tex]t_{min}=T/6+T/4=5T/12=0,185 (s)[/tex]

bài 9 chọn B

[tex]\omega=\frac{2\pi}{T}=5\pi\Rightarrow \Delta l=\frac{g}{\omega^2}=4(cm)<A[/tex]

[tex]\Rightarrow F_{dh min}[/tex] tại x=-4=-A/2 (do chiều + hương xuống dưới)

ma` vật cd từ VTCB (t=0)---> A--->-A/2

[tex]t_{min}=T/2+T/12=7T/12=7/30 (s)[/tex]

bài 10 chọn A

[tex]k=\frac{ES}{l}\Rightarrow kl=ES[/tex] (=const)

[tex]\Rightarrow kl=k_2l_2\Rightarrow k_2=\frac{kl}{l_2}[/tex]

với[tex] l_2=2/3 l\Rightarrow k_2=\frac{3k}{2}[/tex]

bài 11 chọn B

tương tự bài 10 ta có

[tex]k_1=\frac{kl}{l_1}=80 (N/m)[/tex]

[tex] k_2=\frac{kl}{l_2}=26,7 (N/m)[/tex]
 
Last edited by a moderator:
C

conduongcuatoi

có bạn nào ở đay không mình cần trợ giúp gấp mình đang có một số thắc mắc có thì gửi tín hiệu cho mình nhé mình đang đợi mình cam ơn rất nhiêu
 
Last edited by a moderator:
C

conduongcuatoi

mình cần trợ giúp bài này cho mạch dao động LC gồm mọt cuộn day và 2 tụ giống nhau khi wc=2wl thì 1 tụ bị thung hoàn toàn khi đo điện áp cực đại cua cuộn day lúc sau băng bao nhiêu làn lúc đầu
 
T

tan75

gọi điểm treo I
latex.php
tại x=-A ( độ lớn)

latex.php


latex.php
tại
latex.php


latex.php


mình nghĩ tmin=t/4+t/8 chứ vì x=acăn2/2
 
C

conduongcuatoi

lớp 12 mà ai biết thì trả lời giúp mình nha minh đang rất cần mình cảm ơn rất nhiều .........
 
A

ahcanh95

mình cần trợ giúp bài này cho mạch dao động LC gồm mọt cuộn day và 2 tụ giống nhau khi wc=2wl thì 1 tụ bị thung hoàn toàn khi đo điện áp cực đại cua cuộn day lúc sau băng bao nhiêu làn lúc đầu

ko nói mắc tụ thế nào hở bạn

mắc // , tụ có điện dung C

2 tụ mắc song song thì W tụ 1 = W tụ 2 và Wc = 2Wl=> W=W tụ 1 + W tụ 2 + Wl = 3W tụ 1
thủng 1 tụ => W' = 2W tụ 1 => ( Uo / U'o)^2 = 3/2 => điện áp cực đại lúc sau = căn ( 2/3 ) lúc đầu

hi vọng tớ làm đúng!


:khi (45)::khi (45)::khi (45)::khi (45)::khi (45):
 
X

xlovemathx

Bài 12 : Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với pt [TEX]x=5cos(20t+\frac{\pi}{3})cm[/TEX] . Lấy [TEX]g=10m/s^2[/TEX] . Thời gian lò xo dãn ra trong 1 chu kì là :
A. [TEX]\frac{\pi}{15}s [/TEX]
B. [TEX]\frac{\pi}{30}s[/TEX]
C.[TEX]\frac{\pi}{24}s[/TEX]
D.[TEX]\frac{\pi}{12}s[/TEX]

Bài 13 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Vật nặng có khối lượng [TEX]m=1kg; k=100N/m[/TEX] . Chọn trục x'x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian [TEX]t=0[/TEX] khi vật qua VTCB theo chiều dương , [TEX]g=10m/s^2 ;{\pi}^2=10[/TEX] . Biên độ [TEX]A=12cm[/TEX] . Thời gian ngắn nhất kể từ khi t=0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là :
A. [TEX]\frac{4}{15}s[/TEX]
B.[TEX]\frac{7}{30}s[/TEX]
C. [TEX]\frac{3}{10}s[/TEX]
D.1 đáp án khác .

Bài 14: Một con lắc lò xo thẳng đứng, khi treo vật lò xo dãn 4cm . Kích thích cho vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ [TEX]8cm [/TEX] thì trong 1 chu kì T thời gian lò xo bị nén là :
A. [TEX]\frac{T}{4}[/TEX]
B. [TEX]\frac{T}{2}[/TEX]
C. [TEX]\frac{T}{6}[/TEX]
D. [TEX]\frac{T}{3}[/TEX]

Bài 15: Một con lắc lò xo có độ cứng [TEX]20N/m[/TEX] và viên bi có khối lượng [TEX]0,2kg[/TEX] dao động điều hòa . Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là [TEX]20cm/s[/TEX] và [TEX]2\sqrt{3}m/s^2[/TEX] . Biên độ dao động của viên bi là :
A. [TEX]4cm[/TEX]
B. [TEX]16cm[/TEX]
C.[TEX]10\sqrt{3}cm[/TEX]
D.[TEX]4\sqrt{3}cm[/TEX]

Bài 16: 1 con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc [TEX]g=10m/s^2[/TEX] , lò xo có độ cứng [TEX]k=50N/m[/TEX] . Khi vật dao động thì lực kéo về cực đại là lực nén cực đại của lò xo lên giáo treo vật lần lượt là [TEX]4N & 2N[/TEX] . Vận tốc cực đại của dao động là :
A.[TEX]40\sqrt{5}cm/s[/TEX]
B.[TEX]30\sqrt{5}cm/s[/TEX]
C.[TEX]50\sqrt{5}cm/s[/TEX]
D.[TEX]60\sqrt{5}cm/s[/TEX]





 
Last edited by a moderator:
B

babyjun95

bài 12 chọn A

[tex]\omega=20\Rightarrow T=\frac{\pi}{10}[/tex]

[tex]\Delta l=\frac{g}{\omega^2}=2,5 cm [/tex]

[tex]\Rightarrow l_0 [/tex]trùng điểm x=-2,5=-A/2 (chọn chiều + hướng xuống dưới)

[tex]t_{gian}=T/12+T/2+T/12=2T/3=\frac{\pi}{15}(s)[/tex]

bài 13

[tex]\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}=10\Rightarrow \Delta l=\frac{g}{\omega^2}=10cm<A[/tex]

[tex]\Rightarrow F_{dhmin}=0[/tex] tại x=-10 cm

dùng đường tròn lượng giác [tex] \Delta \varphi=\pi+(\frac{\pi}{2}-arccos(5/6))=4,126[/tex]

[tex]\Rightarrow t=\frac{\Delta \varphi}{\omega}=0,4126 s[/tex]

\Rightarrow chọn D

câu này minh` không chắc lăm', các bạn xem mình có sai ở đâu sửa giùm mình ha ! thanks nk`

bài 14 chọn D

chọn chiều + hướng xuống dưới

[tex]l_0 [/tex]tại[tex]x=-4cm=-A/2 (di tu -A/2---->-A---->-A/2)[/tex]

[tex]t_{nen}=T/6+T/6=T/3[/tex]
 
Last edited by a moderator:
B

babyjun95

bài 15 chọn A

[tex]\omega=sqrt{\frac{k}{m}}=10[/tex]

[tex]\Rightarrow A=sqrt{\frac{a^2}{\omega^4}+\frac{v^2}{\omega^2}}=4cm[/tex]

bài 16

[tex]F_{nenmax}=k(\Delta l-A)=2\Rightarrow \Delta l-A=0,04[/tex]

[tex]F_{gianmax}=k(\Delta l+A)=4\Rightarrow \Delta l+A=0,08[/tex]

\Rightarrow giải hệ :[tex] \Delta l=0,06 ; A=0,02=2cm[/tex]

[tex]\Rightarrow v_{max}=\omega A=sqrt{\frac{g}{\Delta l}}A=\frac{20\sqrt{15}}{3}[/tex]

mình không thấy có đáp án :-SS:-SS:-SS
 
A

ahcanh95

bài 16

[tex]F_{nenmax}=k(\Delta l-A)=2\Rightarrow \Delta l-A=0,04[/tex]

[tex]F_{gianmax}=k(\Delta l+A)=4\Rightarrow \Delta l+A=0,08[/tex]

\Rightarrow giải hệ :[tex] \Delta l=0,06 ; A=0,02=2cm[/tex]

[tex]\Rightarrow v_{max}=\omega A=sqrt{\frac{g}{\Delta l}}A=\frac{20\sqrt{15}}{3}[/tex]

mình không thấy có đáp án :-SS:-SS:-SS

bài này, gặp đi gặp lại

vì lực nén cực đại => F = 2N = K . ( A - denta l ) => đáp án: nếu tớ nhớ ko nhầm là A

bài 13: nó phải ở li độ: x = - 2 mới đúng.

nhưng chắc kết quả sẽ lẻ vì li độ ko phải ở các vị trí đặc biệt

:Mjogging::Mjogging::Mjogging::Mjogging::Mjogging:
 
X

xlovemathx

bài 13

[tex]\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}=10\Rightarrow \Delta l=\frac{g}{\omega^2}=10cm<A[/tex]

[tex]\Rightarrow F_{dhmin}=0[/tex] tại x=-10 cm

dùng đường tròn lượng giác [tex] \Delta \varphi=\pi+(\frac{\pi}{2}-arccos(5/6))=4,126[/tex]

[tex]\Rightarrow t=\frac{\Delta \varphi}{\omega}=0,4126 s[/tex]

\Rightarrow chọn D

câu này minh` không chắc lăm', các bạn xem mình có sai ở đâu sửa giùm mình ha ! thanks nk`
Ta có : [TEX]T=\frac{\pi}{5}[/TEX]
Dễ tính : [TEX]\large\Delta l=10cm[/TEX]

[TEX]\large\Delta l < A \Rightarrow F_{dhMIN}=0 \Rightarrow x=\large\Delta l[/TEX]

Tại cân bằng theo chiều dương ta có [TEX]\varphi=\frac{-\pi}{2}[/TEX]

Viết pt : [TEX]x=12cos(10t-\frac{\pi}{2})=10[/TEX]

Giải ra , do t ngắn nhất nên chọn [TEX]t=0,098s [/TEX] . Câu D.
 
Last edited by a moderator:
X

xlovemathx

bài 16

[tex]F_{nenmax}=k(\Delta l-A)=2\Rightarrow \Delta l-A=0,04[/tex]

[tex]F_{gianmax}=k(\Delta l+A)=4\Rightarrow \Delta l+A=0,08[/tex]

\Rightarrow giải hệ :[tex] \Delta l=0,06 ; A=0,02=2cm[/tex]

[tex]\Rightarrow v_{max}=\omega A=sqrt{\frac{g}{\Delta l}}A=\frac{20\sqrt{15}}{3}[/tex]

mình không thấy có đáp án :-SS:-SS:-SS

Cái bài ni mình cũng không rõ nữa, nhỏ bạn thầy nó cho, chưa sửa nên mình cũng không biết chính xác . Làm thế này thử .

Khi có lực nén tác dụng lên giá đỡ nên [TEX]A > \large\Delta l[/TEX] . Lực nén cực đại là : [TEX]F_{nenMAX}=k(A-\large\Delta l)[/TEX].

Lực kéo cực đại là : [TEX]F_{keoMAX}=k(A+\large\Delta l)=4 N[/TEX].

Từ đó suy ra : [TEX]\left\{ \begin{array}{l} kA=3 \\ k\large\Delta l=1 \end{array} \right.[/TEX] [TEX]\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} A=6cm \\ \large\Delta l = 2cm \end{array} \right.[/TEX]

Tần số góc là : [TEX]\omega = \sqrt{\frac{g}{\large\Delta l}}=10\sqrt{5} rad/s[/TEX]

Vận tốc cực đại của dao động là : [TEX]v_{max}=\omega.A=10\sqrt{5}.6=60\sqrt{5} cm/s[/TEX] . Chọn D .
 
X

xlovemathx

Bài 17 : Một con lắc lò xo thẳng đứng có độ dài tự nhiên [TEX]l_0=30cm[/TEX] . Khi vật dao động thì chiều dài biến thiên từ [TEX]32cm -> 38cm[/TEX]. Lấy [TEX]g=10m/s^2[/TEX] . Vận tốc dao động cực đại của vật là :
A. [TEX]30\sqrt{2} cm/s[/TEX]
B. [TEX]20\sqrt{2} cm/s[/TEX]
C. [TEX]10\sqrt{2} cm/s[/TEX]
D.[TEX] 40\sqrt{2} cm/s[/TEX]

Bài 18 : Một con lắc lò xo gồm 1 vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi dao động điều hòa. Nếu [TEX]m=200g[/TEX] thì chu kì con lắc là [TEX]2s[/TEX] . Để chu kì con lắc là [TEX]1s[/TEX] thì khối lượng là :
A. 200g
B. 800g
C. 50g
D. 100g

Bài 19 : Một đầu của lò xo treo vào điểm cố định O, đầu kia treo một vật nặng [TEX]m_1[/TEX] thì chu kì dao động là [TEX]T_1=1,2s[/TEX] . Khi thay bằng vật [TEX]m_2[/TEX] thì chu kì dao động là [TEX]T_2=1,6s[/TEX] . Chu kì dao động khi treo đồng thời [TEX]m_1 , m_2[/TEX] là :
A. 2,8s
B. 2,4s
C. 2s
D. 1,4s

Bài 20 : 1 con lắc lò xo treo thẳng đứng , khi vật treo cân bằng thì lò xo dãn 3cm. Kích thích cho vật dao động tự do theo phương thẳng đứng với biên độ A=6cm . Trong 1 chu kì thời gian lò xo bị nén là :
A. [TEX]\frac{2T}{3}[/TEX]
B. [TEX]\frac{T}{4}[/TEX]
C. [TEX]\frac{T}{6}[/TEX]
D. [TEX]\frac{T}{3}[/TEX]
 
B

babyjun95

bài 17 chọn A

[tex]A=\frac{38-32}{2}=3cm[/tex]

[tex]l_{cb}=\frac{38+32}{2}=35cm\Rightarrow \Delta l=35-30=5cm\Rightarrow\omega=10\sqrt{2}[/tex]

[tex]v_{max}=\omega A=30\sqrt{2}(cm/s)[/tex]

bài 18 chọn C

[tex]\frac{T_2}{T_1}=\sqrt{\frac{m_2}{m_1}}\Rightarrow \frac{m_2}{m_1}=\frac{1}{4}[/tex]

[tex]\Rightarrow m_2=50(g)[/tex]

bài 19 chọn C

[tex]T=\sqrt{T_1^2+T_2^2}=2(s)[/tex]

bài 20 chọn D

(tương tự bài 14)
 
Top Bottom