ôn tập toán[95] - tiếp theo

N

nangbanmai360

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

ôn tập toán[95] - viết phương trình đường thẳng

Mình tạo topic mới này để chúng ta học chuyên đề tiếp theo cho tiện ,còn topic kia khi nào cần hỏi lượng giác thì mọi người cứ vào hoạt động bình thường.Chuyên đề chúng ta học tiếp theo nói chung là viết phương trình đường thẳng , mong rằng mọi người hoạt động tích cực hơn nữa .Chuyên đề này sẽ học lâu hơn lượng giác nhiều vì nó là một phần rất quan trọng trong đề thi đại học. Rất mong được mọi người ủng hộ nhé !:D
Lịch học vẫn như cũ nhé.
 
Last edited by a moderator:
M

maygiolinh

Thời gian khoảng bao lâu hả bạn???? Mình ủng hộ
...........................................................................
 
T

thuyhienhh1

pic mới hi vọng sẽ tích cực hơn pic cũ k thì mình cũng...........................................................
 
T

thuyhienhh1

bạn ơi học thứ 3 ,5 7vào 9h30 tối nhá..................................................
 
H

hoathuytinh16021995

đây là toppic riêng của lớp 11A mà!
chỉ dành cho 26 thành viên lớp 11A ngoài ra thì không!
nên phải lâạ pic này!
ui lớp 11A chắc.............
 
N

nangbanmai360

Mình post đề trước để tối mọi người làm :
1, Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : 2x-y+1 =0 và điểm I(1,2).Tìm phương trình đường thẳng d' đối xứng với d qua điểm I.

2,Tam giác ABC cân ,cạnh đáy BC có phương trình : x+y +1=0, đường cao BH: x-2y-2=0. M(2;1) thuộc CH. Viết phương trình các cạnh bên của tam giác ABC.

3,Trong mặt phẳng xOy ,các cạnh của tam giác được cho bởi các phương trình sau AB: x+y=4 ;BC : 3x-y=0; CA: x-3y-8=0. Tính các góc ,chu vi ,diện tích và bán kính r ,R của đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp tam giác.

4,Trong mặt phẳng Oxy cho A(1;-1) và B(3;0) là hai đỉnh của hình vuông ABCD. Tìm toạ độ các đỉnh C và D.

5,Hình bình hành ABCD có S=4 biết A(2;0) ; B(3;0), giao điểm của 2 đường chéo là I thuộc d: y=x. Xác định toạ độ trung điểm CD.
 
H

hoathuytinh16021995

1, Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : 2x-y+1 =0 và điểm I(1,2).Tìm phương trình đường thẳng d' đối xứng với d qua điểm I.
tớ chém trc nhá!
lấy 2 điểm A và B thuộc đường thẳng (d)
A(1;3) và B(2;5)
suy ra : A' và B' là 2 điểm đối xứng của A và B qua I đồng thời A' và B' thuộc đường thẳng (d')
=> A'(1;1) và B'(0;-1)
=> pt đường thẳng d' là :y = 2x - 1
 
H

hoathuytinh16021995

2,Tam giác ABC cân ,cạnh đáy BC có phương trình : x+y +1=0, đường cao BH: x-2y-2=0. M(2;1) thuộc CH. Viết phương trình các cạnh bên của tam giác ABC.
tớ chém tiếp nhá!:)
dễ dàng tìm đc B(0;-1)
gọi C(a;-1-a)
=> pt AC : 2x + y + 1 - a = 0
gọi I là trung điểm BC
=>[TEX] I((\frac{a}{2};\frac{-a-2}{2})[/TEX]
pt AH : x - y -1 = 0
tọa độ của[TEX] A(\frac{a}{3};\frac{a-3}{3})[/TEX]

vectơ BA[TEX] (\frac{a}{3};\frac{a-6}{3})[/TEX]
vectơ AC[TEX](\frac{a}{3} - 3;\frac{4a - 6}{3})[/TEX]
do [TEX]\Delta (ABC) [/TEX]cân tại A
=> AB = AC
xong rồi!
 
H

hoathuytinh16021995

3,Trong mặt phẳng xOy ,các cạnh của tam giác được cho bởi các phương trình sau AB: x+y=4 ;BC : 3x-y=0; CA: x-3y-8=0. Tính các góc ,chu vi ,diện tích và bán kính r ,R của đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp tam giác.
sao không ai chém nhỉ? nhường tớ à??? thôi thì mọi ng nhường thì tớ vui vẻ làm vậy? hehe
Bài làm
tọa độ của A là nghiệm của hệ pt sau:
[TEX].....\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x = 5 & \\ y = -1 & \end{matrix}\right.[/TEX]
tọa độ của B là nghiệm của hệ:
[TEX] ....\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x = 1 & \\ y = 3 & \end{matrix}\right.[/TEX]
tọa độ của C là nghiệm của hệ :
[TEX] ....\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x = 0 & \\ y = 0 & \end{matrix}\right.[/TEX]
ta có :[TEX] tan(AB;BC)=\left|\frac{-1-3}{1 + 3} \right|= -1[/TEX]
[TEX]\Rightarrow[/TEX] góc ABC = [TEX]45^0 [/TEX]các góc khác tương tự nhé!
ta có[TEX]: AB = 4\sqrt{2};AC = \sqrt{26};BC = \sqrt{10}[/TEX]
chu vi ABC = AB + AC + BC = ....
[TEX]\varsigma (ABC) = \frac{1}{2}AB.BC. sin 45^0 = 2\sqrt{10}[/TEX]
bán kính ngoại tiếp tam giác ta áp dụng công thức:
[TEX]S = \frac{abc}{4R} [/TEX](hơi lẻ mọi ng tự tính)
bán kính nội tiếp tam giác :
[TEX]S = (\frac{a+ b+ c}{2})r[/TEX]bài này dài quá!!
 
Last edited by a moderator:
M

maygiolinh

5,Hình bình hành ABCD có S=4 biết A(2;0) ; B(3;0), giao điểm của 2 đường chéo là I thuộc d: y=x. Xác định toạ độ trung điểm CD.
Ta có A và B đều thuộc trục hoành >> AB=1 >> h=4 ..........
[tex]d_{(I;AB)}=2 \\ y_I=2 or y_I=-2 (TM)\\ I(-2;-2) [/tex]
Trung điểm M của AB có tọa độ [tex]M(\frac{3}{2};0) \\ .....N(\frac{-13}{2};-4)[/tex] Với N là trung điểm của CD
 
Last edited by a moderator:
H

hoathuytinh16021995

4,Trong mặt phẳng Oxy cho A(1;-1) và B(3;0) là hai đỉnh của hình vuông ABCD. Tìm toạ độ các đỉnh C và D.
tớ lại chém nốt nhá mọi ng!!! hehe
pt (AB) : x + 2y + 1= 0
vectơ AB(2;1) => AB = [TEX]sqrt{5}; [/TEX]
gọi C(a;b)
=> vectơ BC ( a - 3; b)
AB vuông góc với BC
=> vectơ: AC.BC = 0
=>b = 6- 2a
C( a; 6 - 2a)
vectơ BC ( a-3;6-2a)=> BC = [TEX]sqrt{(a-3)^2 + (6-2a)^2}[/TEX]
mặt khác AB = BC =[TEX] sqrt{5}[/TEX]
a = 4 hoặc a = 2=> C(2;2) hoặc C(2 ;2)
mặt khác ta có:
gọi D(a;b)
=> vectơ DC(a-1;b+1)
vectơ AD.AB = 0
tương tự điểm C => D(a;a-2)
với C(4;-2) => vectơ DC(4-a;-a)
DC=[TEX] sqrt{5}[/TEX]

điểm C còn lại tương tự...
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom