[Vật lí 6] Sự nở vì nhiệt của chất khí

B

barbieflower

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
a,khối lượng
b,trọng lượng
c,khối lượng rieng
d,cả 3 ý trên
2.hãy tiên đoán hiện tượng nào xảy ra khi dùng tay áp chặt vào bình cầu trog thí nghiệm vẽ ở hình 20.1 và 20.2
làm thí nghiệm để kiểm chứng zs giải thích
3.dụng cụ đo độ nóng,lạnh đầu tiên của loài ng` do nhà bác học Galilê sáng chế. nó gồm 1 bình cầu có gắn 1 ống thuỷ tinh.hơ nóng bình òi nhúng đầu ống thuỷ tinh vào 1 bình đựng nc.khi bình khí nguội đi,nc dâng lên trong ống thuỷ tinh
bây h,dựa theo mực nc trong ống thuỷ tinh,người ta có thể bít thời btiết nóng hay lạnh.hãy giải thích tại sao
 
I

i_am_challenger

Không biết có đúng hay không nhé, vì lâu quá anh không có ôn lại kiến thức lớp 6.

Câu 1: Khối lượng riêng thay đổi.
Câu 2: Anh không có hình.
Câu 3: Giải thích bừa nhém, sai em thông cảm.
Khi trời nóng thì mực nước trong bình dâng ít nước vì khi hơ nóng và thả ra ngoài trời nhiệt độ không khí lúc này với bình chênh lệch không nhiều nên bình co lại không nhiều so với lúc vừa được hơ nóng. \Rightarrow Nước trong bình ít.
Còn truờng hợp trời lạnh thì giải thích ngược lại nhé em.:D
 
Last edited by a moderator:
S

songthuong_2535

[vật lí 6]sự nở vì nhiệt của chất khí
1.khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
a,khối lượng
b,trọng lượng
c,khối lượng rieng
d,cả 3 ý trên
2.hãy tiên đoán hiện tượng nào xảy ra khi dùng tay áp chặt vào bình cầu trog thí nghiệm vẽ ở hình 20.1 và 20.2
làm thí nghiệm để kiểm chứng zs giải thích
3.dụng cụ đo độ nóng,lạnh đầu tiên của loài ng` do nhà bác học Galilê sáng chế. nó gồm 1 bình cầu có gắn 1 ống thuỷ tinh.hơ nóng bình òi nhúng đầu ống thuỷ tinh vào 1 bình đựng nc.khi bình khí nguội đi,nc dâng lên trong ống thuỷ tinh
bây h,dựa theo mực nc trong ống thuỷ tinh,người ta có thể bít thời btiết nóng hay lạnh.hãy giải thích tại sao


Mình giải nhé:

1) Chọn c,khối lượng riêng
- Mình chắc chắn đây là đáp án chính xác vì khi chất khí trong bình nóng lên, các phân tử khí vẫn có số lượng như thế, không đc thêm vào cũng chẳng thể mất đi. Thực ra khi nóng lên, khoảng cách giữa các phân tử khí dãn ra=> thể tích tăng. Theo công thức d=V/m thì nếu V tăng, m ko đổi thì d tăng lên, tức là d thay đổi. (Tương tự: trọng lực tính bằng công thức P=10)m.

2)
- Khi áp bàn tay nóng vào bình cầu, giọt nước màu đi lên do kk nở ra(thể tích kk trong bình tăng).
- Khi không áp tay vào bình cầu, giọt nước màu đi xuống-> thể tích kk trong bình giảm(không khí trong bình lạnh đi).

3) Dụng cụ đo độ nóng,lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác học Galilê sáng chế được cấu tạo bởi một ống thuỷ tinh và một quả cầu rỗng chứa đầy không khí. Chúng được đun nóng lên để không khí bên trong nở ra sau đó nhúng đầu mở kia của ống vào một chất lỏng ví dụ như nước chẳng hạn. Không khí trong ống co lại vì nước lạnh và chất lỏng tràn vào ống chiếm chỗ của không khí, sự thay đổi nhiệt độ sẽ dẫn đến sự tăng giảm của mực chất lỏng trong ống vậy là chiếc nhiệt kế đầu tiên đã ra đời. Bạn cần lưu ý rằng nó đã có thể định vị được sự dãn nở của không khí trong ống tuy nhiên chiếc nhiệt kế này cũng không được chính xác tuyệt đối vì nó còn chịu sự ảnh hưởng của sự thay đổi áp suất khí quyển. Chiếc nhiệt kế hiện đại sử dụng sự giãn nở của chất lỏng để đo nhiệt độ, chất lỏng này được hàn kín trong một quả cầu thuỷ tinh được gắn vào một ống nhỏ khi nhiệt độ tăng lên sẽ làm chất lỏng dãn ra và dâng lên trong ống, ngược lại khi nhiệt độ hạn xuống thì chất lỏng co lại và tụt xuống trên chiếc nhiệt kế này có gắn bảng chia độ giúp chúng ta xác định được nhiệt độ. Chiếc nhiệt kế này lần đầu tiên được công tước Tôtxcan Phedinan II sử dụng vào năm 1654.
 
Last edited by a moderator:
A

anhtrangcotich

Khi chất khí trong bình kín nóng lên thì chả có gì trong 3 đại lượng đó thay đổi cả :p

Cả 4 đáp án đều sai.

Đã gọi là bình kín thì thể tích của nó sẽ không đổi ;))
 
I

i_am_challenger

Khi chất khí trong bình kín nóng lên thì chả có gì trong 3 đại lượng đó thay đổi cả :p

Cả 4 đáp án đều sai.

Đã gọi là bình kín thì thể tích của nó sẽ không đổi ;))

Anh có thấy chữ bình kín đâu bác Trăng, em chỉ thấy chữ chất khí trong bình nóng lên thôi à.;))
 
A

anhtrangcotich

- Mình chắc chắn đây là đáp án chính xác vì khi chất khí trong bình nóng lên, các phân tử khí vẫn có số lượng như thế, không đc thêm vào cũng chẳng thể mất đi(bình kín). Thực ra khi nóng lên, khoảng cách giữa các phân tử khí dãn ra=> thể tích tăng. Theo công thức d=V/m thì nếu V tăng, m ko đổi thì d tăng lên, tức là d thay đổi. (Tương tự: trọng lực tính bằng công thức P=10)m.

Tại anh thấy cái chỗ xanh đó ngộ ngộ nên mới ý kiến tí ;))
 
B

beebkhn

Cho mình hỏi khi cho nước quá nóng vào 1 cốc thủy tinh
dày , chất lượng kém thì nó bị vỡ ,.. quá trình vỡ xảy ra khi cốc đang nóng lên hay nguội đi ...L-)
 
S

songthuong_2535

Cho mình hỏi khi cho nước quá nóng vào 1 cốc thủy tinh
dày , chất lượng kém thì nó bị vỡ ,.. quá trình vỡ xảy ra khi cốc đang nóng lên hay nguội đi ...L-)

Quá trình vỡ xảy ra khi cốc đang nóng lên bạn ạ. Cốc thủy tinh đang ở nhiệt độ không khí bình thường, bạn đột ngột đổ nước nóng vào, các phân tử cấu tạo lên chiếc cốc bị dãn nở đột ngột nên mới vỡ. Nếu ko muốn cốc vỡ thì bạn nên cho một tí nước sôi vào cốc rồi tráng quanh cốc sau mới rót nước vào, cốc ko bị vỡ vì phân tử các chất cấu tạo nên cốc đã dãn nở từ từ từ lúc tráng nước sôi rồi. Chúc bạn học tốt!
 
P

phuongnhicute

Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi tăng nhiệt độ của 1 lượng khí đựng trong 1 bình đc nút kín?
A. khối lượng của lượng khí tăng
B. thể tích của lượng khí tăng
C. khối lượng riêng của lượng khí giảm
D. cả đại lượng trên đều k0 thay đổi




Giúp mình zới!!! Cảm ơn nhìu;));))
 
0

0872

C. Thể tích lượng khí tăng
............................................................
 
0

0973573959thuy

3.dụng cụ đo độ nóng,lạnh đầu tiên của loài ng` do nhà bác học Galilê sáng chế. nó gồm 1 bình cầu có gắn 1 ống thuỷ tinh.hơ nóng bình òi nhúng đầu ống thuỷ tinh vào 1 bình đựng nc.khi bình khí nguội đi,nc dâng lên trong ống thuỷ tinh
bây h,dựa theo mực nc trong ống thuỷ tinh,người ta có thể bít thời btiết nóng hay lạnh.hãy giải thích tại sao

Giải:

Dựa theo mực nước trong ống thủy tinh, ta có thể biết được thời tiết nóng hay lạnh. Nếu nước dâng cao ta biết được thời tiết lạnh vì nhiệt độ không khí giảm nên khí trong bình co lại, lúc đó trong bình cầu còn rất ít khí, thể tích bình dư nên nước sẻ dâng cao. Nếu nước dâng thấp ta biết được thời tiết nóng vì nhiệt độ kho khí tăng nên khí trong bình nở ra, lúc đó khí trong bình có rất nhiều có thể chiếm hết thể tích bình nên thể tích trong bình không dư thừa
nhiều ~~> nước ko thể dâng cao mà chỉ dâng được thấp.

P.s : Có một số chú ý như thế này : Trước khi nhúng đầu ống thủy tinh vào 1 bình đựng nước thì ta đã hơ nóng bình cầu rồi ~~~> lượng ko khí trong bình nở ra rồi ~~~> nhiệt độ thời tiết thay đổi thì lượng không khí trong bình cầu sẽ thay đổi theo ngay dù nhiệt độ thời tiết chỉ thay đổi chút ít. Thêm một điều nữa là : khi nhiệt độ thời tiết thay đổi thì nhiệt độ nước trong bình đựng nước cũng thay đổi thuận theo. Vì nhiệt độ thời tiết nóng thì nước được nung nóng ~~~> nước cũng nóng theo, nhiệt độ thời tiết giảm ~~~> nước được làm lạnh ~~~> nhiệt độ nước giảm theo nên ta
nhúng ống thủy tinh vào nước cũng như nhúng ống theo tinh vào không khí ngoài trời.
 
R

rancanheo

- Giọt nước màu sẽ đi lên (do thể tích không khí trong bình tăng)

Hình 20.1: Giọt nước màu sẽ di chuyển lên trên (do thể tích không khí trong bình tăng)
Hinh 20.2: Sẽ có những bọt khí nổi trên mặt nước (vì khi ta áp chặt tay vào bình, thể tích không khí trong bình tăng, sẽ có một lượng khí thoát ra ngoài ống thủy tinh tạo ra những bọt khí nổi trên mặt nước)
 
D

duc_2605

Cho mình hỏi khi cho nước quá nóng vào 1 cốc thủy tinh
dày , chất lượng kém thì nó bị vỡ ,.. quá trình vỡ xảy ra khi cốc đang nóng lên hay nguội đi ...L-)
cho mình gải thích nnha:
vì là cốc thủy tinh dày [TEX]\Rightarrow[/TEX]khi rót nước nóng vào, nhiệt độ thành trong tăng, nhiệt độ thành ngoài vẫn bình thường khiến xảy ra sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài cốc. (.) khi nđ thành trong khác thành ngoài khiến cốc dễ vỡ

còn cốc mỏng: 2 thành trong và ngoài có thể làm được việc này(dễ dàng):khi trong cốc nóng, không khí nóng có thể thoát ra qua cốc.
 
H

haibucdungnhan

đúng đó mình cũng vậy post câu hỏi lên đi.................................
 
N

nhok_miko

[vật lí 6]sự nở vì nhiệt của chất khí
1.khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
a,khối lượng
b,trọng lượng
c,khối lượng rieng
d,cả 3 ý trên
2.hãy tiên đoán hiện tượng nào xảy ra khi dùng tay áp chặt vào bình cầu trog thí nghiệm vẽ ở hình 20.1 và 20.2
làm thí nghiệm để kiểm chứng zs giải thích
3.dụng cụ đo độ nóng,lạnh đầu tiên của loài ng` do nhà bác học Galilê sáng chế. nó gồm 1 bình cầu có gắn 1 ống thuỷ tinh.hơ nóng bình òi nhúng đầu ống thuỷ tinh vào 1 bình đựng nc.khi bình khí nguội đi,nc dâng lên trong ống thuỷ tinh
bây h,dựa theo mực nc trong ống thuỷ tinh,người ta có thể bít thời btiết nóng hay lạnh.hãy giải thích tại sao


Mình giải nhé:

1) Chọn c,khối lượng riêng
- Mình chắc chắn đây là đáp án chính xác vì khi chất khí trong bình nóng lên, các phân tử khí vẫn có số lượng như thế, không đc thêm vào cũng chẳng thể mất đi. Thực ra khi nóng lên, khoảng cách giữa các phân tử khí dãn ra=> thể tích tăng. Theo công thức d=V/m thì nếu V tăng, m ko đổi thì d tăng lên, tức là d thay đổi. (Tương tự: trọng lực tính bằng công thức P=10)m.

2)
- Khi áp bàn tay nóng vào bình cầu, giọt nước màu đi lên do kk nở ra(thể tích kk trong bình tăng).
- Khi không áp tay vào bình cầu, giọt nước màu đi xuống-> thể tích kk trong bình giảm(không khí trong bình lạnh đi).

3) Dụng cụ đo độ nóng,lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác học Galilê sáng chế được cấu tạo bởi một ống thuỷ tinh và một quả cầu rỗng chứa đầy không khí. Chúng được đun nóng lên để không khí bên trong nở ra sau đó nhúng đầu mở kia của ống vào một chất lỏng ví dụ như nước chẳng hạn. Không khí trong ống co lại vì nước lạnh và chất lỏng tràn vào ống chiếm chỗ của không khí, sự thay đổi nhiệt độ sẽ dẫn đến sự tăng giảm của mực chất lỏng trong ống vậy là chiếc nhiệt kế đầu tiên đã ra đời. Bạn cần lưu ý rằng nó đã có thể định vị được sự dãn nở của không khí trong ống tuy nhiên chiếc nhiệt kế này cũng không được chính xác tuyệt đối vì nó còn chịu sự ảnh hưởng của sự thay đổi áp suất khí quyển. Chiếc nhiệt kế hiện đại sử dụng sự giãn nở của chất lỏng để đo nhiệt độ, chất lỏng này được hàn kín trong một quả cầu thuỷ tinh được gắn vào một ống nhỏ khi nhiệt độ tăng lên sẽ làm chất lỏng dãn ra và dâng lên trong ống, ngược lại khi nhiệt độ hạn xuống thì chất lỏng co lại và tụt xuống trên chiếc nhiệt kế này có gắn bảng chia độ giúp chúng ta xác định được nhiệt độ. Chiếc nhiệt kế này lần đầu tiên được công tước Tôtxcan Phedinan II sử dụng vào năm 1654.

Ở câu 1) là theo công thức D=m/V chứ bạn :) nên D giảm.hơn nữa bạn nên ghi D thay vì ghi d để tránh nhầm lẫn với trọng lượng riêng nhé ^^
 
H

hocmai.ngu

1, cậu viết sai công thức rồi phải là D=m/V, trọng lượng bằng công thức P=10m
2, do không khí ở dưới giọt nước màu tăng nên đẩy nó đi lên
3, cậu làm đúng rồi
 
Top Bottom