[Văn 7] Suy nghĩ của em sau khi học xong bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của Hồ Chí Minh

M

mtuan_123

H

hiensau99

- Quả thật đúng như Bác nói.
- Đất nước ta khi xưa luôn chịu nhiều đau khổ, mất mát từ những cuộc chiến vô nghĩa của lũ cướp nước, nhân dân tràn ngập trong khó khăn, nhưng chúng ta luôn đánh đuổi được bọn tàn ác đó nhờ có lòng yêu nước, niềm tin vào sự hòa bình, độc lập,...
- Từ xa xưa nhân dân ta đã đứng lên đấu tranh giành lại đất nước, bảo vệ chủ quyền,..
- Nhân dân ta có thể hi sinh tất cả để bảo vệ chủ quyền đất nước độc lập, tự do. Tinh thần ấy đã có từ ngàn đời xưa : Dẫn chứng ...
- Tinh thần yêu nước thể hiện ở cuộc chiến đấu chống Pháp, Mỹ.
- Quan niệm về tinh thần yêu nước:
+ yêu những thứ xung quanh mình
+ HS cố gắng học tập
+ công nhân cố gắng làm việc là yêu nước...
~~> - Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tấm gương sáng yêu nước của tổ tiên ta ngày trước. Dẫn chứng nhiều người làm rạng danh đất nước: ngô Bảo Châu, Lê Quang liêm,...
~~~> kết: Lòng yêu nước không bao giờ mất trong lòng mọi người dân Việt từ trứoc đến giờ, nó giống như làn sóng không bao giờ dứt, ngọn nến không bao giờ tắt, ......
 
  • Like
Reactions: phanthaohien2004
O

o0albus0o

1) Nêu cảm nghĩ về đoạn văn " Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng"

2) Nêu Cảm nhận và suy nghĩ của em về các văn bản:
+ Tinh thần yêu nước của nhân ta.
+ Đức tính giản dị của Bác Hồ.
+ Ý nghĩa văn chương.

* Truyền thống yêu nước của nhân dân ta :
- Đất nước ta khi xưa luôn chịu nhiều đau khổ, mất mát từ những cuộc chiến vô nghĩa của lũ cướp nước, nhân dân tràn ngập trong khó khăn, nhưng chúng ta luôn đánh đuổi được bọn tàn ác đó nhờ vào ai ? Nhờ vào cái gì ? Đó chính là tinh thần yêu nước sâu sắc của nhân dân ta
- Khi xưa nhân dân ta đứng lên đấu tranh giành đất nước để làm gì ?
- Nhân dân ta có thể hi sinh tất cả để bảo vệ chủ quyền đất nước độc lập, tự do. Tinh thần ấy đã có từ ngàn đời xưa : Dẫn chứng ra . VD : bà trưng, bà triệu
- Tinh thần yêu nước thể hiện ở cuộc chiến đấu chống Pháp, Mỹ cúng như đến tận bây giờ
- Quan niệm về tinh thần yêu nước sâu sắc đối với bạn
( Gợi ý: Lòng yêu nước không bao giờ mất trong lòng mọi người dân Việt từ trước đến giờ, nó giống như làn sóng không bao giờ dứt, ngọn nến không bao giờ tắt, ...... - Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tấm gương sáng yêu nước của tổ tiên ta ngày trước ( Dựa vào trong sách ^_^!)
CM 2: * Khẳng định tầm quan trọng và giá trị cao quý của tinh thần yêu nước :
- Thời kì lịch sử đã qua gắn liền với những chiến công hiển hách chống giặc ngoại xâm. Chúng ta càng thêm tự hào về điều ấy ! Tự hào về đất nước mai sau sẽ giàu đẹp và hạnh phúc bik bao !! Tất cả cũng là nhờ tinh thần yêu nước sâu sắc ấy !! (Tự nêu dẫn chứng nhé )
- Dù trong mỗi hoàn cảnh, lòng yêu nước luôn có những biểu hiện khác nhau nhưng tinh thần yêu nước bao giwò cũng có giá trí thiêng liêng (thêm mắm muối vào > Dẫn chứng)
- Nhiệm vụ của Đảng và chính phủ
*Kết bài : Cảm nghĩ, cảm nhận, suy nghĩ, tình cảm,.... về tinh thần yêu nước và về câu nói đó của Bác.
 
Last edited by a moderator:
O

o0albus0o

Cái này trong sách giáo khoa có nói mà !!! Dựa vào đó mà làm !! Cái chứng minh đầu tiên là:
* Truyền thống yêu nước của nhân dân ta :
- Đất nước ta khi xưa luôn chịu nhiều đau khổ, mất mát từ những cuộc chiến vô nghĩa của lũ cướp nước, nhân dân tràn ngập trong khó khăn, nhưng chúng ta luôn đánh đuổi được bọn tàn ác đó nhờ vào ai ? nhờ vào cái j ? Đó chính là tinh thần yêu nước sâu sắc của nhân dân ta
- Khi xưa nhân dân ta đứng lên đấu tranh giành đất nước để làm gì ?
- ( Nhân dân ta có thể hi sinh tất cả để bảo vệ chủ quyền đất nước độc lập, tự do. Tinh thần ấy đã có từ ngàn đời xưa : Dẫn chứng ra . VD : bà trưng, bà triệu (giông trong sách)
- Tinh thần yêu nước thể hiện ở cuộc chiến đấu chống Pháp, Mỹ cúng như đến tận bây h. (Dẫn chứng ra, "thêm mắm thêm muối" làm sao cho hay, và có sức thuyết phục, chân thực )
- Quan niệm về tinh thần yêu nước sâu sắc đối với bạn ( Cái này hơi khó đó)
( Gợi ý: Lòng yêu nước không bao giờ mất trong lòng mọi người dân Việt từ trứoc đến h, nó giống như làn sóng hok bao h dứt, ngọn nến hok bao h tắt, ...... (hoặc cái nào đó hay hơn).
- Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tấm gương sáng yêu nước của tổ tiên ta ngày trước ( Dựa vào trong sách ^_^!)
CM 2: * Khẳng định tầm quan trọng và giá trị cao quý của tinh thần yêu nước :
- Thời kì lịch sử đã qua gắn liền với những chiến công hiển hách chống giặc ngoại xâm. Chúng ta càng thêm tự hào về điều ấy ! Tự hào về đất nước mai sau sẽ giàu đẹp và hạnh phúc bik bao !! Tất cả cũng là nhờ tinh thần yêu nước sâu sắc ấy !! (Tự nêu dẫn chứng nhé )
- Dù trong mỗi hoàn cảnh, lòng yêu nước luôn có những biểu hiện khác nhau nhưng tinh thần yêu nước bao giwò cũng có giá trí thiêng liêng (thêm mắm muối vào > Dẫn chứng)
- Nhiệm vụ của Đảng và chính phụ (Tụe làm nha : Dễ mà )
***** Kết bài : Cảm nghĩ, cảm nhận, suy nghĩ, tình cảm,.... về tinh thần yêu nước và về câu nói đó của Bác.
(VD : TTYN là cơ sở vững chắc để đánh tan các cuộc chiến chống quân xâm lược( uôn thắng lợi )
Câu nói của Bác : cũng như bài văn TTYN của nhân dân ta .
>>>Đây chỉ là "sườn" bài để làm bài thoi nha !! Chứ mình làm văn tạm được thôi chứ hem hay ^_^! <<<<<:D:D
 
O

o0albus0o

“Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta”
Các bạn thân yêu,

Những ngày này, khi tập trung làm việc thì thôi, chứ lúc nào hơi rảnh rỗi một tẹo là tớ lại có cảm giác buồn buồn, thắc thỏm không yên. Một nửa của tớ ở đây, còn một nửa dường như ở nhà. Có cảm giác như một phần máu thịt của mình đang bị kẻ nào đó đe dọa. Trong đầu tớ chờn vờn những hình ảnh về Trường Sa, Hoàng Sa… cho dù chưa bao giờ tớ đặt chân đến đó. Nhưng tớ rất thích những buổi tối giao thừa được ngồi trước tivi và nghe các anh lính đảo trò chuyện với đất liền, được nhìn thấy họ đã làm gì để có một cái Tết trong một điều kiện sống và làm việc khắc nghiệt…Trường Sa, Hoàng Sa là một phần thiêng liêng trong hai tiếng “Tổ quốc”

Tớ không phải là một nhà sử học và cũng không phải một chính trị gia. Tớ chỉ là một người dân yêu nước. Và tớ tin tất cả chúng ta đều đang chia sẻ cùng một cảm xúc tức giận và bức bối này, dù bằng cách này hay cách khác.

Có những cuộc chiến bằng súng đạn mà người ta có thể nhìn thấy nhưng tớ đang nghĩ đến một cuộc chiến khác, một cuộc cân não thực sự và cũng không kém căng thẳng – cuộc chiến về kinh tế.

Tớ thấy nguy cơ đe dọa đất nước mình đến từ những hoa quả đầy hóa chất tràn qua biên giới vào thị trường nội địa. Nó không đầu độc người dân mình ngay lập tức mà nó gây tác hại về lâu dài. Những đồ chơi rẻ tiền độc hại vẫn ngày ngày được tiêu thụ với số lượng lớn trên hàng Mã, tràn về nông thôn. Bước chân vào siêu thị thấy hàng Trung Quốc vẫn còn nhiều hơn hàng Việt Nam đơn giản vì hàng của họ giá rẻ hơn và mẫu mã phong phú hơn- điều mà ta chưa làm được.

Tớ thấy nguy cơ khi người dân mình cũng chưa có ý thức về điều này, không mong muốn bảo vệ chính cộng đồng của mình. Để xuất hàng sang Mỹ sang Châu Âu, họ đã phải vượt qua những tiêu chuẩn như thế nào, thế mà, Hiệp hội người tiêu dùng của Châu Âu còn phàn nàn về chất lượng hàng hóa. Vậy mà họ tha hồ xuất hàng sang nước mình mà dường như không vượt qua một thứ rào cản nào về chất lượng, gà cúm họ xuất sang nước mình hàng lô. Họ nghĩ ra đủ trò để hại các doanh nghiệp mình, tung hứng giá cả để dồn ép người dân bán từng quả dưa hấu, trái cau…v..v. Người dân vẫn hàng ngày ăn uống những quả táo to đẹp mà không biết rằng nếu không để trong tủ lạnh thì vài tháng quả táo đó vẫn đẹp như vậy nhờ hóa chất.

Chừng nào nước mình còn nghèo, cái đói cái khổ vẫn còn thì người dân vẫn còn tiêu thụ những hàng hóa rẻ tiền độc hại như vậy vì suy cho cùng, họ không còn sự lựa chọn nào khác.

Tớ nghĩ nhiều đến việc ở gần một nước lớn và ta phải đối mặt với hàng ngàn hàng vạn các nguy cơ đến từ mọi phía. Lịch sử đã chứng minh những nguy cơ ấy là có thật, và giờ đây, chúng ta lại phải một lần nữa đối mặt với nó. Nhưng mình nhỏ hơn họ và đất nước ấy đang lớn mạnh từng ngày từng giờ, họ tăng trưởng kinh tế hai con số và họ đang trở thành một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới. Họ muốn bành trướng và muốn thôn tính những mảnh đất nhiều tiềm năng và trù phú. Đó là một nguy cơ hiện hữu. Vậy mình có thể làm gì?

Thực ra chuyện một nước nhỏ có thể sống yên ổn hay không phụ thuộc phần lớn vào tiềm lực kinh tế của đất nước và ý thức dân tộc của người dân. Về ý thức dân tộc thì có lẽ chẳng có gì phải bàn nhiều. Chúng ta đều yêu nước, và chúng ta đã chứng minh trong suốt lịch sử tồn tại của mình rằng, chúng ta không chịu khuất phục bất cứ kẻ thù nào. Chúng ta mong muốn sống trong hòa bình nhưng phải là thứ hòa bình trong độc lập tự chủ.

Bao nhiêu con người ngã xuống, họ thậm chí không nghĩ quá nhiều rằng họ đang hy sinh để trở thành anh hùng vĩ đại, mà chỉ đơn giản họ nghĩ rằng, kẻ nào xâm lăng đất nước máu thịt của họ, ngăn cản những con người họ yêu quý sống trong hòa bình, kẻ đó phải từ bỏ dã tâm ấy. Và giản đơn như vậy, nhưng những con người ấy đã sống, chiến đấu và hy sinh đến hơi thở cuối cùng từ hàng nghìn năm nay. Mỗi tấc đất ta đang đi dưới chân đều có máu xương của bao nhiêu thế hệ từ thủa lập nước. Đến lịch sử hiện đại, tớ tin rằng, mỗi gia đình chúng mình, không gia đình nào là không có ít nhất một người thân hy sinh trong chiến tranh. Để chúng ta làm gì với ngày hôm nay?

Tớ rất nhớ một thầy giáo đã đặt ra cho bọn tớ một câu hỏi: Các em có nên vui mừng với con số tăng trưởng 8% kinh tế một năm của nước ta không?

Tất nhiên, nếu hồn nhiên mà trả lời là có thì hơn 20 năm nữa chúng ta mới đuổi kịp Singapo hiện nay – một đất nước với chỉ hơn 40 năm tuổi. Mà 20 năm nữa họ đã đi đến đâu nữa rồi, họ đâu có dừng lại để đợi!.

Lại đặt tiếp một vấn đề khác từ câu hỏi 8%, nhẩm tính sơ sơ, một đất nước với 80 triệu dân, mà GDP hiện nay của nước ta vào khoảng 265 tỷ USD, tức là mỗi người dân, suốt một năm ròng làm được tăng hơn năm trước (tính bằng mức đóng góp vào GDP) là chỉ khoảng 265 USD tức là khoảng 4 triệu đồng (chưa kể đến lạm phát). Và theo tính toán của Mekong Capital thì phải 12.7 năm nữa chúng ta mới đuổi kịp Trung Quốc về bình quân GDP đầu người. Hiện tại bình quân GDP đầu người của nước mình chỉ bằng 42% của họ mà thôi. Đó là một con số không thể chấp nhận được với một dân tộc với hơn 80 triệu dân thông minh và sáng tạo.

Cũng lại từ con số 8%, ta tự hỏi tiếp, tại sao ta không thể tăng trưởng kinh tế hai con số? Trong thời kỳ phát triển nóng của mình, các nước như Singapo, Trung Quốc, Thái Lan tăng trưởng hai con số là chuyện bình thường. Trung Quốc duy trì mức tăng trưởng kinh tế 2 con số trong suốt nhiều năm liền. Kể ra thì 8% quả là cao nhất nhì trong khu vực châu Á thật. Nhưng trong điều kiện những nền kinh tế lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc, họ đã qua giai đoạn tăng trưởng nhanh mạnh thì con số đó là rất cao, nhưng với một nền kinh tế mới nổi thì ta không thể hài lòng với con số đó được.

Lại tiếp nữa, ta có thể vui mừng vì ta vừa nhận một khoản viện trợ ODA lớn kỷ lục, rồi nước này nước kia viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam không? Sao ta không nghĩ đến một ngày ta có thể như Thái Lan tuyên bố với thế giới là Việt Nam giờ không cần phải nhận viện trợ nữa. Chúng ta có thể kinh doanh và phát triển bằng chính những đồng vốn của nền kinh tế nước mình?

Nước mình nhỏ?

Nhiều khi tớ tự hỏi, có phải vì nước mình nhỏ? Thực ra, nước mình không hề nhỏ cả về nghĩa đen và nghĩa bóng. Dải đất hình chữ S còn to hơn rất nhiều những nước khác trên thế giới. Còn dân số đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á. Nước ta không hề nhỏ. Chúng ta có đủ tài nguyên về con người và về chất xám để sánh cùng rất các nước trên thế giới. Thái Lan cũng là một nước nhỏ, Singapo còn nhỏ hơn, tại sao họ có thể đi trước Trung Quốc những 14 năm và hơn nữa về thu nhập GDP đầu người? Họ cũng đều giàu lên bằng trí tuệ và chất xám của những công dân của họ.

Tớ lại tự hỏi, tại sao họ có tới 3 trường đại học đứng trong top 100 trường đại học lớn nhất thế giới, còn Việt Nam giờ trở thành một thị trường giáo dục béo bở hấp dẫn trong con mắt các nước trong khu vực và trên thế giới. Họ đua nhau xin giấy phép mở trường đại học ở nước mình, họ thấy tiềm năng lớn quá. Tại sao? Vì chúng ta chưa có nổi một trường tầm cỡ khu vực?

Có một câu chuyện rằng khi giáo sư Phan Dũng, người đưa Phương pháp luận sáng tạo vào Việt Nam, một người nổi tiếng được biết đến ở nhiều trường đại học lớn của thế giới, được mời sang giảng dạy ở Malaysia, ông có nói rằng, giờ thì họ mời mình đi dạy, chẳng khéo sau họ sẽ sang mình mở lớp phương pháp luận sáng tạo! Liệu ta có thể chấp nhận được điều này?

Đôi khi tớ nghĩ, có thể mình sẽ sống một cuộc sống bình thường, đơn giản vì mình ở Hà Nội và mình an toàn. Mình sẽ có một công việc làm ổn định, lập gia đình và có con cái. Mức thu nhập không quá cao để xây biệt thự, nhưng chắc cũng đủ nuôi con ăn học. Đấy là ước mơ đơn giản của tớ. Nhưng đôi khi tớ muốn làm một điều gì đó nhiều hơn như vậy, dù chỉ là một chút. Nếu ta là Nhật Bản, là Hàn Quốc thì đúng là sẽ không một đất nước nào có thể đe dọa đến sự bình yên của ta được.

Tớ cũng chưa biết sẽ bắt đầu từ đâu và phải làm gì, nhưng tớ hiểu một điều, những gì ta đang trải qua hôm nay giúp ta nhận ra một bài học rằng, một dân tộc nếu muốn sống hòa bình và được nể trọng, dân tộc đó phải giàu lên bằng bàn tay khối óc của mình.

Nhưng một công dân nhỏ bé liệu có thể làm được gì nhiều, tớ tự hỏi? Nhưng nghĩ như vậy thì không đúng cho lắm, vì một dân tộc đâu có dựa vào một công dân vĩ đại nào, nó được tạo nên từ hàng triệu công dân đấy chứ! Chúng ta không nhỏ bé và có một thứ còn lớn hơn cả bản thân ta, mà không ai được phép xúc phạm, đó là Tổ quốc, là lòng tự hào dân tộc thiêng liêng.

Tớ tin rằng, cuộc sống, trái tim và lòng yêu nước thực sự sẽ chỉ cho chúng mình những con đường đi tới đích. Khát vọng về một đất nước giàu đẹp, xóa bỏ cái mặc cảm và nỗi nhục của một đất nước nghèo nàn không phải chỉ của một thế hệ mà của nhiều thế hệ và ta phải góp phần làm nên điều ấy.

Người Việt Nam với những giá trị văn hóa và trí tuệ phải ngẩng cao đầu trước thế giới, chúng ta không thể mãi nằm trong danh sách những nước thuộc thế giới thứ ba được… Có thể các bạn cũng đồng ý với tớ rằng thực tế đã và đang chứng minh chúng ta hoàn toàn có thể làm được điều đó.

Vậy chúng ta có gì? Bàn tay để lao động, khối óc để sáng tạo và trái tim để yêu những người ta yêu quý và yêu nước…Nếu ta làm việc và lao động, sáng tạo hết sức mình, không có lý gì đất nước ta lại nghèo, và không có cớ gì để Tổ quốc lại bị đe dọa cả.

Và chắc hẳn chúng ta đều nhớ câu hát trong bài hát chúng ta hay hát :“Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta, mà phải hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc hôm nay”:D:D:D
 
T

tai_cute_123

“Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta”
Các bạn thân yêu,

Những ngày này, khi tập trung làm việc thì thôi, chứ lúc nào hơi rảnh rỗi một tẹo là tớ lại có cảm giác buồn buồn, thắc thỏm không yên. Một nửa của tớ ở đây, còn một nửa dường như ở nhà. Có cảm giác như một phần máu thịt của mình đang bị kẻ nào đó đe dọa. Trong đầu tớ chờn vờn những hình ảnh về Trường Sa, Hoàng Sa… cho dù chưa bao giờ tớ đặt chân đến đó. Nhưng tớ rất thích những buổi tối giao thừa được ngồi trước tivi và nghe các anh lính đảo trò chuyện với đất liền, được nhìn thấy họ đã làm gì để có một cái Tết trong một điều kiện sống và làm việc khắc nghiệt…Trường Sa, Hoàng Sa là một phần thiêng liêng trong hai tiếng “Tổ quốc”

Tớ không phải là một nhà sử học và cũng không phải một chính trị gia. Tớ chỉ là một người dân yêu nước. Và tớ tin tất cả chúng ta đều đang chia sẻ cùng một cảm xúc tức giận và bức bối này, dù bằng cách này hay cách khác.

Có những cuộc chiến bằng súng đạn mà người ta có thể nhìn thấy nhưng tớ đang nghĩ đến một cuộc chiến khác, một cuộc cân não thực sự và cũng không kém căng thẳng – cuộc chiến về kinh tế.

Tớ thấy nguy cơ đe dọa đất nước mình đến từ những hoa quả đầy hóa chất tràn qua biên giới vào thị trường nội địa. Nó không đầu độc người dân mình ngay lập tức mà nó gây tác hại về lâu dài. Những đồ chơi rẻ tiền độc hại vẫn ngày ngày được tiêu thụ với số lượng lớn trên hàng Mã, tràn về nông thôn. Bước chân vào siêu thị thấy hàng Trung Quốc vẫn còn nhiều hơn hàng Việt Nam đơn giản vì hàng của họ giá rẻ hơn và mẫu mã phong phú hơn- điều mà ta chưa làm được.

Tớ thấy nguy cơ khi người dân mình cũng chưa có ý thức về điều này, không mong muốn bảo vệ chính cộng đồng của mình. Để xuất hàng sang Mỹ sang Châu Âu, họ đã phải vượt qua những tiêu chuẩn như thế nào, thế mà, Hiệp hội người tiêu dùng của Châu Âu còn phàn nàn về chất lượng hàng hóa. Vậy mà họ tha hồ xuất hàng sang nước mình mà dường như không vượt qua một thứ rào cản nào về chất lượng, gà cúm họ xuất sang nước mình hàng lô. Họ nghĩ ra đủ trò để hại các doanh nghiệp mình, tung hứng giá cả để dồn ép người dân bán từng quả dưa hấu, trái cau…v..v. Người dân vẫn hàng ngày ăn uống những quả táo to đẹp mà không biết rằng nếu không để trong tủ lạnh thì vài tháng quả táo đó vẫn đẹp như vậy nhờ hóa chất.

Chừng nào nước mình còn nghèo, cái đói cái khổ vẫn còn thì người dân vẫn còn tiêu thụ những hàng hóa rẻ tiền độc hại như vậy vì suy cho cùng, họ không còn sự lựa chọn nào khác.

Tớ nghĩ nhiều đến việc ở gần một nước lớn và ta phải đối mặt với hàng ngàn hàng vạn các nguy cơ đến từ mọi phía. Lịch sử đã chứng minh những nguy cơ ấy là có thật, và giờ đây, chúng ta lại phải một lần nữa đối mặt với nó. Nhưng mình nhỏ hơn họ và đất nước ấy đang lớn mạnh từng ngày từng giờ, họ tăng trưởng kinh tế hai con số và họ đang trở thành một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới. Họ muốn bành trướng và muốn thôn tính những mảnh đất nhiều tiềm năng và trù phú. Đó là một nguy cơ hiện hữu. Vậy mình có thể làm gì?

Thực ra chuyện một nước nhỏ có thể sống yên ổn hay không phụ thuộc phần lớn vào tiềm lực kinh tế của đất nước và ý thức dân tộc của người dân. Về ý thức dân tộc thì có lẽ chẳng có gì phải bàn nhiều. Chúng ta đều yêu nước, và chúng ta đã chứng minh trong suốt lịch sử tồn tại của mình rằng, chúng ta không chịu khuất phục bất cứ kẻ thù nào. Chúng ta mong muốn sống trong hòa bình nhưng phải là thứ hòa bình trong độc lập tự chủ.

Bao nhiêu con người ngã xuống, họ thậm chí không nghĩ quá nhiều rằng họ đang hy sinh để trở thành anh hùng vĩ đại, mà chỉ đơn giản họ nghĩ rằng, kẻ nào xâm lăng đất nước máu thịt của họ, ngăn cản những con người họ yêu quý sống trong hòa bình, kẻ đó phải từ bỏ dã tâm ấy. Và giản đơn như vậy, nhưng những con người ấy đã sống, chiến đấu và hy sinh đến hơi thở cuối cùng từ hàng nghìn năm nay. Mỗi tấc đất ta đang đi dưới chân đều có máu xương của bao nhiêu thế hệ từ thủa lập nước. Đến lịch sử hiện đại, tớ tin rằng, mỗi gia đình chúng mình, không gia đình nào là không có ít nhất một người thân hy sinh trong chiến tranh. Để chúng ta làm gì với ngày hôm nay?

Tớ rất nhớ một thầy giáo đã đặt ra cho bọn tớ một câu hỏi: Các em có nên vui mừng với con số tăng trưởng 8% kinh tế một năm của nước ta không?

Tất nhiên, nếu hồn nhiên mà trả lời là có thì hơn 20 năm nữa chúng ta mới đuổi kịp Singapo hiện nay – một đất nước với chỉ hơn 40 năm tuổi. Mà 20 năm nữa họ đã đi đến đâu nữa rồi, họ đâu có dừng lại để đợi!.

Lại đặt tiếp một vấn đề khác từ câu hỏi 8%, nhẩm tính sơ sơ, một đất nước với 80 triệu dân, mà GDP hiện nay của nước ta vào khoảng 265 tỷ USD, tức là mỗi người dân, suốt một năm ròng làm được tăng hơn năm trước (tính bằng mức đóng góp vào GDP) là chỉ khoảng 265 USD tức là khoảng 4 triệu đồng (chưa kể đến lạm phát). Và theo tính toán của Mekong Capital thì phải 12.7 năm nữa chúng ta mới đuổi kịp Trung Quốc về bình quân GDP đầu người. Hiện tại bình quân GDP đầu người của nước mình chỉ bằng 42% của họ mà thôi. Đó là một con số không thể chấp nhận được với một dân tộc với hơn 80 triệu dân thông minh và sáng tạo.

Cũng lại từ con số 8%, ta tự hỏi tiếp, tại sao ta không thể tăng trưởng kinh tế hai con số? Trong thời kỳ phát triển nóng của mình, các nước như Singapo, Trung Quốc, Thái Lan tăng trưởng hai con số là chuyện bình thường. Trung Quốc duy trì mức tăng trưởng kinh tế 2 con số trong suốt nhiều năm liền. Kể ra thì 8% quả là cao nhất nhì trong khu vực châu Á thật. Nhưng trong điều kiện những nền kinh tế lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc, họ đã qua giai đoạn tăng trưởng nhanh mạnh thì con số đó là rất cao, nhưng với một nền kinh tế mới nổi thì ta không thể hài lòng với con số đó được.

Lại tiếp nữa, ta có thể vui mừng vì ta vừa nhận một khoản viện trợ ODA lớn kỷ lục, rồi nước này nước kia viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam không? Sao ta không nghĩ đến một ngày ta có thể như Thái Lan tuyên bố với thế giới là Việt Nam giờ không cần phải nhận viện trợ nữa. Chúng ta có thể kinh doanh và phát triển bằng chính những đồng vốn của nền kinh tế nước mình?

Nước mình nhỏ?

Nhiều khi tớ tự hỏi, có phải vì nước mình nhỏ? Thực ra, nước mình không hề nhỏ cả về nghĩa đen và nghĩa bóng. Dải đất hình chữ S còn to hơn rất nhiều những nước khác trên thế giới. Còn dân số đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á. Nước ta không hề nhỏ. Chúng ta có đủ tài nguyên về con người và về chất xám để sánh cùng rất các nước trên thế giới. Thái Lan cũng là một nước nhỏ, Singapo còn nhỏ hơn, tại sao họ có thể đi trước Trung Quốc những 14 năm và hơn nữa về thu nhập GDP đầu người? Họ cũng đều giàu lên bằng trí tuệ và chất xám của những công dân của họ.

Tớ lại tự hỏi, tại sao họ có tới 3 trường đại học đứng trong top 100 trường đại học lớn nhất thế giới, còn Việt Nam giờ trở thành một thị trường giáo dục béo bở hấp dẫn trong con mắt các nước trong khu vực và trên thế giới. Họ đua nhau xin giấy phép mở trường đại học ở nước mình, họ thấy tiềm năng lớn quá. Tại sao? Vì chúng ta chưa có nổi một trường tầm cỡ khu vực?

Có một câu chuyện rằng khi giáo sư Phan Dũng, người đưa Phương pháp luận sáng tạo vào Việt Nam, một người nổi tiếng được biết đến ở nhiều trường đại học lớn của thế giới, được mời sang giảng dạy ở Malaysia, ông có nói rằng, giờ thì họ mời mình đi dạy, chẳng khéo sau họ sẽ sang mình mở lớp phương pháp luận sáng tạo! Liệu ta có thể chấp nhận được điều này?

Đôi khi tớ nghĩ, có thể mình sẽ sống một cuộc sống bình thường, đơn giản vì mình ở Hà Nội và mình an toàn. Mình sẽ có một công việc làm ổn định, lập gia đình và có con cái. Mức thu nhập không quá cao để xây biệt thự, nhưng chắc cũng đủ nuôi con ăn học. Đấy là ước mơ đơn giản của tớ. Nhưng đôi khi tớ muốn làm một điều gì đó nhiều hơn như vậy, dù chỉ là một chút. Nếu ta là Nhật Bản, là Hàn Quốc thì đúng là sẽ không một đất nước nào có thể đe dọa đến sự bình yên của ta được.

Tớ cũng chưa biết sẽ bắt đầu từ đâu và phải làm gì, nhưng tớ hiểu một điều, những gì ta đang trải qua hôm nay giúp ta nhận ra một bài học rằng, một dân tộc nếu muốn sống hòa bình và được nể trọng, dân tộc đó phải giàu lên bằng bàn tay khối óc của mình.

Nhưng một công dân nhỏ bé liệu có thể làm được gì nhiều, tớ tự hỏi? Nhưng nghĩ như vậy thì không đúng cho lắm, vì một dân tộc đâu có dựa vào một công dân vĩ đại nào, nó được tạo nên từ hàng triệu công dân đấy chứ! Chúng ta không nhỏ bé và có một thứ còn lớn hơn cả bản thân ta, mà không ai được phép xúc phạm, đó là Tổ quốc, là lòng tự hào dân tộc thiêng liêng.

Tớ tin rằng, cuộc sống, trái tim và lòng yêu nước thực sự sẽ chỉ cho chúng mình những con đường đi tới đích. Khát vọng về một đất nước giàu đẹp, xóa bỏ cái mặc cảm và nỗi nhục của một đất nước nghèo nàn không phải chỉ của một thế hệ mà của nhiều thế hệ và ta phải góp phần làm nên điều ấy.

Người Việt Nam với những giá trị văn hóa và trí tuệ phải ngẩng cao đầu trước thế giới, chúng ta không thể mãi nằm trong danh sách những nước thuộc thế giới thứ ba được… Có thể các bạn cũng đồng ý với tớ rằng thực tế đã và đang chứng minh chúng ta hoàn toàn có thể làm được điều đó.

Vậy chúng ta có gì? Bàn tay để lao động, khối óc để sáng tạo và trái tim để yêu những người ta yêu quý và yêu nước…Nếu ta làm việc và lao động, sáng tạo hết sức mình, không có lý gì đất nước ta lại nghèo, và không có cớ gì để Tổ quốc lại bị đe dọa cả.

Và chắc hẳn chúng ta đều nhớ câu hát trong bài hát chúng ta hay hát :“Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta, mà phải hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc hôm nay”:D:D:D


thanh các bạn nhiều nha:):):):):):):):):):):):):):):):):):):):):):):):):)
 
T

tai_cute_123

“Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta”
Các bạn thân yêu,

Những ngày này, khi tập trung làm việc thì thôi, chứ lúc nào hơi rảnh rỗi một tẹo là tớ lại có cảm giác buồn buồn, thắc thỏm không yên. Một nửa của tớ ở đây, còn một nửa dường như ở nhà. Có cảm giác như một phần máu thịt của mình đang bị kẻ nào đó đe dọa. Trong đầu tớ chờn vờn những hình ảnh về Trường Sa, Hoàng Sa… cho dù chưa bao giờ tớ đặt chân đến đó. Nhưng tớ rất thích những buổi tối giao thừa được ngồi trước tivi và nghe các anh lính đảo trò chuyện với đất liền, được nhìn thấy họ đã làm gì để có một cái Tết trong một điều kiện sống và làm việc khắc nghiệt…Trường Sa, Hoàng Sa là một phần thiêng liêng trong hai tiếng “Tổ quốc”

Tớ không phải là một nhà sử học và cũng không phải một chính trị gia. Tớ chỉ là một người dân yêu nước. Và tớ tin tất cả chúng ta đều đang chia sẻ cùng một cảm xúc tức giận và bức bối này, dù bằng cách này hay cách khác.

Có những cuộc chiến bằng súng đạn mà người ta có thể nhìn thấy nhưng tớ đang nghĩ đến một cuộc chiến khác, một cuộc cân não thực sự và cũng không kém căng thẳng – cuộc chiến về kinh tế.

Tớ thấy nguy cơ đe dọa đất nước mình đến từ những hoa quả đầy hóa chất tràn qua biên giới vào thị trường nội địa. Nó không đầu độc người dân mình ngay lập tức mà nó gây tác hại về lâu dài. Những đồ chơi rẻ tiền độc hại vẫn ngày ngày được tiêu thụ với số lượng lớn trên hàng Mã, tràn về nông thôn. Bước chân vào siêu thị thấy hàng Trung Quốc vẫn còn nhiều hơn hàng Việt Nam đơn giản vì hàng của họ giá rẻ hơn và mẫu mã phong phú hơn- điều mà ta chưa làm được.

Tớ thấy nguy cơ khi người dân mình cũng chưa có ý thức về điều này, không mong muốn bảo vệ chính cộng đồng của mình. Để xuất hàng sang Mỹ sang Châu Âu, họ đã phải vượt qua những tiêu chuẩn như thế nào, thế mà, Hiệp hội người tiêu dùng của Châu Âu còn phàn nàn về chất lượng hàng hóa. Vậy mà họ tha hồ xuất hàng sang nước mình mà dường như không vượt qua một thứ rào cản nào về chất lượng, gà cúm họ xuất sang nước mình hàng lô. Họ nghĩ ra đủ trò để hại các doanh nghiệp mình, tung hứng giá cả để dồn ép người dân bán từng quả dưa hấu, trái cau…v..v. Người dân vẫn hàng ngày ăn uống những quả táo to đẹp mà không biết rằng nếu không để trong tủ lạnh thì vài tháng quả táo đó vẫn đẹp như vậy nhờ hóa chất.

Chừng nào nước mình còn nghèo, cái đói cái khổ vẫn còn thì người dân vẫn còn tiêu thụ những hàng hóa rẻ tiền độc hại như vậy vì suy cho cùng, họ không còn sự lựa chọn nào khác.

Tớ nghĩ nhiều đến việc ở gần một nước lớn và ta phải đối mặt với hàng ngàn hàng vạn các nguy cơ đến từ mọi phía. Lịch sử đã chứng minh những nguy cơ ấy là có thật, và giờ đây, chúng ta lại phải một lần nữa đối mặt với nó. Nhưng mình nhỏ hơn họ và đất nước ấy đang lớn mạnh từng ngày từng giờ, họ tăng trưởng kinh tế hai con số và họ đang trở thành một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới. Họ muốn bành trướng và muốn thôn tính những mảnh đất nhiều tiềm năng và trù phú. Đó là một nguy cơ hiện hữu. Vậy mình có thể làm gì?

Thực ra chuyện một nước nhỏ có thể sống yên ổn hay không phụ thuộc phần lớn vào tiềm lực kinh tế của đất nước và ý thức dân tộc của người dân. Về ý thức dân tộc thì có lẽ chẳng có gì phải bàn nhiều. Chúng ta đều yêu nước, và chúng ta đã chứng minh trong suốt lịch sử tồn tại của mình rằng, chúng ta không chịu khuất phục bất cứ kẻ thù nào. Chúng ta mong muốn sống trong hòa bình nhưng phải là thứ hòa bình trong độc lập tự chủ.

Bao nhiêu con người ngã xuống, họ thậm chí không nghĩ quá nhiều rằng họ đang hy sinh để trở thành anh hùng vĩ đại, mà chỉ đơn giản họ nghĩ rằng, kẻ nào xâm lăng đất nước máu thịt của họ, ngăn cản những con người họ yêu quý sống trong hòa bình, kẻ đó phải từ bỏ dã tâm ấy. Và giản đơn như vậy, nhưng những con người ấy đã sống, chiến đấu và hy sinh đến hơi thở cuối cùng từ hàng nghìn năm nay. Mỗi tấc đất ta đang đi dưới chân đều có máu xương của bao nhiêu thế hệ từ thủa lập nước. Đến lịch sử hiện đại, tớ tin rằng, mỗi gia đình chúng mình, không gia đình nào là không có ít nhất một người thân hy sinh trong chiến tranh. Để chúng ta làm gì với ngày hôm nay?

Tớ rất nhớ một thầy giáo đã đặt ra cho bọn tớ một câu hỏi: Các em có nên vui mừng với con số tăng trưởng 8% kinh tế một năm của nước ta không?

Tất nhiên, nếu hồn nhiên mà trả lời là có thì hơn 20 năm nữa chúng ta mới đuổi kịp Singapo hiện nay – một đất nước với chỉ hơn 40 năm tuổi. Mà 20 năm nữa họ đã đi đến đâu nữa rồi, họ đâu có dừng lại để đợi!.

Lại đặt tiếp một vấn đề khác từ câu hỏi 8%, nhẩm tính sơ sơ, một đất nước với 80 triệu dân, mà GDP hiện nay của nước ta vào khoảng 265 tỷ USD, tức là mỗi người dân, suốt một năm ròng làm được tăng hơn năm trước (tính bằng mức đóng góp vào GDP) là chỉ khoảng 265 USD tức là khoảng 4 triệu đồng (chưa kể đến lạm phát). Và theo tính toán của Mekong Capital thì phải 12.7 năm nữa chúng ta mới đuổi kịp Trung Quốc về bình quân GDP đầu người. Hiện tại bình quân GDP đầu người của nước mình chỉ bằng 42% của họ mà thôi. Đó là một con số không thể chấp nhận được với một dân tộc với hơn 80 triệu dân thông minh và sáng tạo.

Cũng lại từ con số 8%, ta tự hỏi tiếp, tại sao ta không thể tăng trưởng kinh tế hai con số? Trong thời kỳ phát triển nóng của mình, các nước như Singapo, Trung Quốc, Thái Lan tăng trưởng hai con số là chuyện bình thường. Trung Quốc duy trì mức tăng trưởng kinh tế 2 con số trong suốt nhiều năm liền. Kể ra thì 8% quả là cao nhất nhì trong khu vực châu Á thật. Nhưng trong điều kiện những nền kinh tế lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc, họ đã qua giai đoạn tăng trưởng nhanh mạnh thì con số đó là rất cao, nhưng với một nền kinh tế mới nổi thì ta không thể hài lòng với con số đó được.

Lại tiếp nữa, ta có thể vui mừng vì ta vừa nhận một khoản viện trợ ODA lớn kỷ lục, rồi nước này nước kia viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam không? Sao ta không nghĩ đến một ngày ta có thể như Thái Lan tuyên bố với thế giới là Việt Nam giờ không cần phải nhận viện trợ nữa. Chúng ta có thể kinh doanh và phát triển bằng chính những đồng vốn của nền kinh tế nước mình?

Nước mình nhỏ?

Nhiều khi tớ tự hỏi, có phải vì nước mình nhỏ? Thực ra, nước mình không hề nhỏ cả về nghĩa đen và nghĩa bóng. Dải đất hình chữ S còn to hơn rất nhiều những nước khác trên thế giới. Còn dân số đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á. Nước ta không hề nhỏ. Chúng ta có đủ tài nguyên về con người và về chất xám để sánh cùng rất các nước trên thế giới. Thái Lan cũng là một nước nhỏ, Singapo còn nhỏ hơn, tại sao họ có thể đi trước Trung Quốc những 14 năm và hơn nữa về thu nhập GDP đầu người? Họ cũng đều giàu lên bằng trí tuệ và chất xám của những công dân của họ.

Tớ lại tự hỏi, tại sao họ có tới 3 trường đại học đứng trong top 100 trường đại học lớn nhất thế giới, còn Việt Nam giờ trở thành một thị trường giáo dục béo bở hấp dẫn trong con mắt các nước trong khu vực và trên thế giới. Họ đua nhau xin giấy phép mở trường đại học ở nước mình, họ thấy tiềm năng lớn quá. Tại sao? Vì chúng ta chưa có nổi một trường tầm cỡ khu vực?

Có một câu chuyện rằng khi giáo sư Phan Dũng, người đưa Phương pháp luận sáng tạo vào Việt Nam, một người nổi tiếng được biết đến ở nhiều trường đại học lớn của thế giới, được mời sang giảng dạy ở Malaysia, ông có nói rằng, giờ thì họ mời mình đi dạy, chẳng khéo sau họ sẽ sang mình mở lớp phương pháp luận sáng tạo! Liệu ta có thể chấp nhận được điều này?

Đôi khi tớ nghĩ, có thể mình sẽ sống một cuộc sống bình thường, đơn giản vì mình ở Hà Nội và mình an toàn. Mình sẽ có một công việc làm ổn định, lập gia đình và có con cái. Mức thu nhập không quá cao để xây biệt thự, nhưng chắc cũng đủ nuôi con ăn học. Đấy là ước mơ đơn giản của tớ. Nhưng đôi khi tớ muốn làm một điều gì đó nhiều hơn như vậy, dù chỉ là một chút. Nếu ta là Nhật Bản, là Hàn Quốc thì đúng là sẽ không một đất nước nào có thể đe dọa đến sự bình yên của ta được.

Tớ cũng chưa biết sẽ bắt đầu từ đâu và phải làm gì, nhưng tớ hiểu một điều, những gì ta đang trải qua hôm nay giúp ta nhận ra một bài học rằng, một dân tộc nếu muốn sống hòa bình và được nể trọng, dân tộc đó phải giàu lên bằng bàn tay khối óc của mình.

Nhưng một công dân nhỏ bé liệu có thể làm được gì nhiều, tớ tự hỏi? Nhưng nghĩ như vậy thì không đúng cho lắm, vì một dân tộc đâu có dựa vào một công dân vĩ đại nào, nó được tạo nên từ hàng triệu công dân đấy chứ! Chúng ta không nhỏ bé và có một thứ còn lớn hơn cả bản thân ta, mà không ai được phép xúc phạm, đó là Tổ quốc, là lòng tự hào dân tộc thiêng liêng.

Tớ tin rằng, cuộc sống, trái tim và lòng yêu nước thực sự sẽ chỉ cho chúng mình những con đường đi tới đích. Khát vọng về một đất nước giàu đẹp, xóa bỏ cái mặc cảm và nỗi nhục của một đất nước nghèo nàn không phải chỉ của một thế hệ mà của nhiều thế hệ và ta phải góp phần làm nên điều ấy.

Người Việt Nam với những giá trị văn hóa và trí tuệ phải ngẩng cao đầu trước thế giới, chúng ta không thể mãi nằm trong danh sách những nước thuộc thế giới thứ ba được… Có thể các bạn cũng đồng ý với tớ rằng thực tế đã và đang chứng minh chúng ta hoàn toàn có thể làm được điều đó.

Vậy chúng ta có gì? Bàn tay để lao động, khối óc để sáng tạo và trái tim để yêu những người ta yêu quý và yêu nước…Nếu ta làm việc và lao động, sáng tạo hết sức mình, không có lý gì đất nước ta lại nghèo, và không có cớ gì để Tổ quốc lại bị đe dọa cả.

Và chắc hẳn chúng ta đều nhớ câu hát trong bài hát chúng ta hay hát :“Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta, mà phải hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc hôm nay”
 
H

hoa_2000_love

:)“Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta”
Các bạn thân yêu,

Những ngày này, khi tập trung làm việc thì thôi, chứ lúc nào hơi rảnh rỗi một tẹo là tớ lại có cảm giác buồn buồn, thắc thỏm không yên. Một nửa của tớ ở đây, còn một nửa dường như ở nhà. Có cảm giác như một phần máu thịt của mình đang bị kẻ nào đó đe dọa. Trong đầu tớ chờn vờn những hình ảnh về Trường Sa, Hoàng Sa… cho dù chưa bao giờ tớ đặt chân đến đó. Nhưng tớ rất thích những buổi tối giao thừa được ngồi trước tivi và nghe các anh lính đảo trò chuyện với đất liền, được nhìn thấy họ đã làm gì để có một cái Tết trong một điều kiện sống và làm việc khắc nghiệt…Trường Sa, Hoàng Sa là một phần thiêng liêng trong hai tiếng “Tổ quốc”

Tớ không phải là một nhà sử học và cũng không phải một chính trị gia. Tớ chỉ là một người dân yêu nước. Và tớ tin tất cả chúng ta đều đang chia sẻ cùng một cảm xúc tức giận và bức bối này, dù bằng cách này hay cách khác.

Có những cuộc chiến bằng súng đạn mà người ta có thể nhìn thấy nhưng tớ đang nghĩ đến một cuộc chiến khác, một cuộc cân não thực sự và cũng không kém căng thẳng – cuộc chiến về kinh tế.

Tớ thấy nguy cơ đe dọa đất nước mình đến từ những hoa quả đầy hóa chất tràn qua biên giới vào thị trường nội địa. Nó không đầu độc người dân mình ngay lập tức mà nó gây tác hại về lâu dài. Những đồ chơi rẻ tiền độc hại vẫn ngày ngày được tiêu thụ với số lượng lớn trên hàng Mã, tràn về nông thôn. Bước chân vào siêu thị thấy hàng Trung Quốc vẫn còn nhiều hơn hàng Việt Nam đơn giản vì hàng của họ giá rẻ hơn và mẫu mã phong phú hơn- điều mà ta chưa làm được.

Tớ thấy nguy cơ khi người dân mình cũng chưa có ý thức về điều này, không mong muốn bảo vệ chính cộng đồng của mình. Để xuất hàng sang Mỹ sang Châu Âu, họ đã phải vượt qua những tiêu chuẩn như thế nào, thế mà, Hiệp hội người tiêu dùng của Châu Âu còn phàn nàn về chất lượng hàng hóa. Vậy mà họ tha hồ xuất hàng sang nước mình mà dường như không vượt qua một thứ rào cản nào về chất lượng, gà cúm họ xuất sang nước mình hàng lô. Họ nghĩ ra đủ trò để hại các doanh nghiệp mình, tung hứng giá cả để dồn ép người dân bán từng quả dưa hấu, trái cau…v..v. Người dân vẫn hàng ngày ăn uống những quả táo to đẹp mà không biết rằng nếu không để trong tủ lạnh thì vài tháng quả táo đó vẫn đẹp như vậy nhờ hóa chất.

Chừng nào nước mình còn nghèo, cái đói cái khổ vẫn còn thì người dân vẫn còn tiêu thụ những hàng hóa rẻ tiền độc hại như vậy vì suy cho cùng, họ không còn sự lựa chọn nào khác.

Tớ nghĩ nhiều đến việc ở gần một nước lớn và ta phải đối mặt với hàng ngàn hàng vạn các nguy cơ đến từ mọi phía. Lịch sử đã chứng minh những nguy cơ ấy là có thật, và giờ đây, chúng ta lại phải một lần nữa đối mặt với nó. Nhưng mình nhỏ hơn họ và đất nước ấy đang lớn mạnh từng ngày từng giờ, họ tăng trưởng kinh tế hai con số và họ đang trở thành một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới. Họ muốn bành trướng và muốn thôn tính những mảnh đất nhiều tiềm năng và trù phú. Đó là một nguy cơ hiện hữu. Vậy mình có thể làm gì?

Thực ra chuyện một nước nhỏ có thể sống yên ổn hay không phụ thuộc phần lớn vào tiềm lực kinh tế của đất nước và ý thức dân tộc của người dân. Về ý thức dân tộc thì có lẽ chẳng có gì phải bàn nhiều. Chúng ta đều yêu nước, và chúng ta đã chứng minh trong suốt lịch sử tồn tại của mình rằng, chúng ta không chịu khuất phục bất cứ kẻ thù nào. Chúng ta mong muốn sống trong hòa bình nhưng phải là thứ hòa bình trong độc lập tự chủ.

Bao nhiêu con người ngã xuống, họ thậm chí không nghĩ quá nhiều rằng họ đang hy sinh để trở thành anh hùng vĩ đại, mà chỉ đơn giản họ nghĩ rằng, kẻ nào xâm lăng đất nước máu thịt của họ, ngăn cản những con người họ yêu quý sống trong hòa bình, kẻ đó phải từ bỏ dã tâm ấy. Và giản đơn như vậy, nhưng những con người ấy đã sống, chiến đấu và hy sinh đến hơi thở cuối cùng từ hàng nghìn năm nay. Mỗi tấc đất ta đang đi dưới chân đều có máu xương của bao nhiêu thế hệ từ thủa lập nước. Đến lịch sử hiện đại, tớ tin rằng, mỗi gia đình chúng mình, không gia đình nào là không có ít nhất một người thân hy sinh trong chiến tranh. Để chúng ta làm gì với ngày hôm nay?

Tớ rất nhớ một thầy giáo đã đặt ra cho bọn tớ một câu hỏi: Các em có nên vui mừng với con số tăng trưởng 8% kinh tế một năm của nước ta không?

Tất nhiên, nếu hồn nhiên mà trả lời là có thì hơn 20 năm nữa chúng ta mới đuổi kịp Singapo hiện nay – một đất nước với chỉ hơn 40 năm tuổi. Mà 20 năm nữa họ đã đi đến đâu nữa rồi, họ đâu có dừng lại để đợi!.

Lại đặt tiếp một vấn đề khác từ câu hỏi 8%, nhẩm tính sơ sơ, một đất nước với 80 triệu dân, mà GDP hiện nay của nước ta vào khoảng 265 tỷ USD, tức là mỗi người dân, suốt một năm ròng làm được tăng hơn năm trước (tính bằng mức đóng góp vào GDP) là chỉ khoảng 265 USD tức là khoảng 4 triệu đồng (chưa kể đến lạm phát). Và theo tính toán của Mekong Capital thì phải 12.7 năm nữa chúng ta mới đuổi kịp Trung Quốc về bình quân GDP đầu người. Hiện tại bình quân GDP đầu người của nước mình chỉ bằng 42% của họ mà thôi. Đó là một con số không thể chấp nhận được với một dân tộc với hơn 80 triệu dân thông minh và sáng tạo.

Cũng lại từ con số 8%, ta tự hỏi tiếp, tại sao ta không thể tăng trưởng kinh tế hai con số? Trong thời kỳ phát triển nóng của mình, các nước như Singapo, Trung Quốc, Thái Lan tăng trưởng hai con số là chuyện bình thường. Trung Quốc duy trì mức tăng trưởng kinh tế 2 con số trong suốt nhiều năm liền. Kể ra thì 8% quả là cao nhất nhì trong khu vực châu Á thật. Nhưng trong điều kiện những nền kinh tế lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc, họ đã qua giai đoạn tăng trưởng nhanh mạnh thì con số đó là rất cao, nhưng với một nền kinh tế mới nổi thì ta không thể hài lòng với con số đó được.

Lại tiếp nữa, ta có thể vui mừng vì ta vừa nhận một khoản viện trợ ODA lớn kỷ lục, rồi nước này nước kia viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam không? Sao ta không nghĩ đến một ngày ta có thể như Thái Lan tuyên bố với thế giới là Việt Nam giờ không cần phải nhận viện trợ nữa. Chúng ta có thể kinh doanh và phát triển bằng chính những đồng vốn của nền kinh tế nước mình?

Nước mình nhỏ?

Nhiều khi tớ tự hỏi, có phải vì nước mình nhỏ? Thực ra, nước mình không hề nhỏ cả về nghĩa đen và nghĩa bóng. Dải đất hình chữ S còn to hơn rất nhiều những nước khác trên thế giới. Còn dân số đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á. Nước ta không hề nhỏ. Chúng ta có đủ tài nguyên về con người và về chất xám để sánh cùng rất các nước trên thế giới. Thái Lan cũng là một nước nhỏ, Singapo còn nhỏ hơn, tại sao họ có thể đi trước Trung Quốc những 14 năm và hơn nữa về thu nhập GDP đầu người? Họ cũng đều giàu lên bằng trí tuệ và chất xám của những công dân của họ.

Tớ lại tự hỏi, tại sao họ có tới 3 trường đại học đứng trong top 100 trường đại học lớn nhất thế giới, còn Việt Nam giờ trở thành một thị trường giáo dục béo bở hấp dẫn trong con mắt các nước trong khu vực và trên thế giới. Họ đua nhau xin giấy phép mở trường đại học ở nước mình, họ thấy tiềm năng lớn quá. Tại sao? Vì chúng ta chưa có nổi một trường tầm cỡ khu vực?

Có một câu chuyện rằng khi giáo sư Phan Dũng, người đưa Phương pháp luận sáng tạo vào Việt Nam, một người nổi tiếng được biết đến ở nhiều trường đại học lớn của thế giới, được mời sang giảng dạy ở Malaysia, ông có nói rằng, giờ thì họ mời mình đi dạy, chẳng khéo sau họ sẽ sang mình mở lớp phương pháp luận sáng tạo! Liệu ta có thể chấp nhận được điều này?

Đôi khi tớ nghĩ, có thể mình sẽ sống một cuộc sống bình thường, đơn giản vì mình ở Hà Nội và mình an toàn. Mình sẽ có một công việc làm ổn định, lập gia đình và có con cái. Mức thu nhập không quá cao để xây biệt thự, nhưng chắc cũng đủ nuôi con ăn học. Đấy là ước mơ đơn giản của tớ. Nhưng đôi khi tớ muốn làm một điều gì đó nhiều hơn như vậy, dù chỉ là một chút. Nếu ta là Nhật Bản, là Hàn Quốc thì đúng là sẽ không một đất nước nào có thể đe dọa đến sự bình yên của ta được.

Tớ cũng chưa biết sẽ bắt đầu từ đâu và phải làm gì, nhưng tớ hiểu một điều, những gì ta đang trải qua hôm nay giúp ta nhận ra một bài học rằng, một dân tộc nếu muốn sống hòa bình và được nể trọng, dân tộc đó phải giàu lên bằng bàn tay khối óc của mình.

Nhưng một công dân nhỏ bé liệu có thể làm được gì nhiều, tớ tự hỏi? Nhưng nghĩ như vậy thì không đúng cho lắm, vì một dân tộc đâu có dựa vào một công dân vĩ đại nào, nó được tạo nên từ hàng triệu công dân đấy chứ! Chúng ta không nhỏ bé và có một thứ còn lớn hơn cả bản thân ta, mà không ai được phép xúc phạm, đó là Tổ quốc, là lòng tự hào dân tộc thiêng liêng.

Tớ tin rằng, cuộc sống, trái tim và lòng yêu nước thực sự sẽ chỉ cho chúng mình những con đường đi tới đích. Khát vọng về một đất nước giàu đẹp, xóa bỏ cái mặc cảm và nỗi nhục của một đất nước nghèo nàn không phải chỉ của một thế hệ mà của nhiều thế hệ và ta phải góp phần làm nên điều ấy.

Người Việt Nam với những giá trị văn hóa và trí tuệ phải ngẩng cao đầu trước thế giới, chúng ta không thể mãi nằm trong danh sách những nước thuộc thế giới thứ ba được… Có thể các bạn cũng đồng ý với tớ rằng thực tế đã và đang chứng minh chúng ta hoàn toàn có thể làm được điều đó.

Vậy chúng ta có gì? Bàn tay để lao động, khối óc để sáng tạo và trái tim để yêu những người ta yêu quý và yêu nước…Nếu ta làm việc và lao động, sáng tạo hết sức mình, không có lý gì đất nước ta lại nghèo, và không có cớ gì để Tổ quốc lại bị đe dọa cả.

Và chắc hẳn chúng ta đều nhớ câu hát trong bài hát chúng ta hay hát :“Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta, mà phải hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc hôm nay”:D
 
H

hongngam_29

Hệ thống các giá trị truyền thống Việt Nam đã được hình thành trong suốt hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, trong sự giao lưu, tiếp thu, cải biến, chọn lọc những giá trị văn hoá của các dân tộc khác. Tuy vậy, cái cốt lõi trong hệ thống các giá trị truyền thống Việt Nam hoàn toàn bắt nguồn từ nền tảng của dân tộc, từ truyền thống hàng nghìn năm kiên trì chịu đựng gian khổ, khó khăn và vượt qua một cách oanh hệt các tác động khắc nghiệt khác nhau của tự nhiên và xã hội. Trong số những truyền thống vô cùng quý giá như tinh thần yêu nước, truyền thống cộng đồng, truyền thống dân chủ làng xã, quý trọng gia đình, truyền thống dung dị, chất phác, tiết kiệm, ghét thói phù phiếm xa hoa, truyền thống cần cù chịu đựng gian khổ, yêu trẻ, kính già, vi tha, bao dung, truyền thống hiếu học, ứng xử linh hoạt, thích nghi nhanh và dễ dàng hội nhập để tồn tại… thì nổi trội hơn cả là truyền thống yêu nước, tinh thần dân tộc, ý chí tự lập tự cường.
Dĩ nhiên, bất cứ một dân tộc nào trên hành tinh này cũng đều có lòng yêu nước của họ. Lòng yêu nước đó tuy một phần là tình cảm rất tự nhiên, nhưng mặt khác quan trọng hơn, nó chính là sản phẩm của lịch sử, được hun đúc bởi chính lịch sử của dân tộc. Cùng với sự tiến triển của lịch sử Việt Nam, tinh thần yêu nước Việt Nam trở thành chủ nghĩa yêu nước, trở thành một giá trị, một động lực tinh thần vô cùng mạnh mẽ thúc đẩy biết bao nhiêu thế hệ kiên cường và dũng cảm hi sinh để giành lại và bảo vệ độc lập của Tổ quốc, bảo vệ những phẩm giá của chính con người.

Tinh thần yêu nước là giá trị cơ bản trong hệ giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam ta. Và theo Giáo sư Trần Văn Giàu: tình cảm và tư tưởng yêu nước là tình cảm và tư tưởng lớn nhất của nhân dân, của dân tộc Việt Nam và chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên qua toàn bộ lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến hiện đại. Ở đây, bản chất Việt Nam biểu lộ đầy đủ và tập trung nhất, hơn bất cứ chỗ nào khác. Yêu nước trở thành một triết lý xã hội và nhân sinh của người Việt Nam.
Tinh thần yêu nước là nguyên tắc đạo đức và chính trị, một tình cảm xã hội mà nội dung của nó là lòng trung thành với Tổ quốc, là lòng tự hào về quá khứ và hiện tại của Tổ quốc, ý chí bảo vệ những lợi ích của Tổ quốc. Thực ra, trên thế giới, mỗi quốc gia, dân tộc đều có tình yêu đất nước, nhưng bản sắc, sự hình thành cũng như biểu hiện của nó lại có sự khác nhau. Ở Việt Nam, chúng ta có thể thấy rằng, chủ nghĩa yêu nước là giá trị đạo đức cao quý nhất của dân tộc Việt Nam, là chuẩn mực đạo đức cao nhất, đứng đầu trong thang bậc giá trị truyền thống, và là hằng số trong mỗi người Việt Nam, là tiêu điểm của mọi tiêu điểm. Yêu nước là đặt lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân lên trên lợi ích cá nhân, luôn chăm lo xây dựng và bảo vệ đất nước, có ý thức giữ gìn và phát triển bản sắc dân tộc, luôn tự hào về dân tộc…
Tinh thần yêu nước Việt Nam được bắt nguồn từ những tình cảm bình dị, đơn sơ của mỗi người dân. Tình cảm đó, mới đầu, chỉ là sự quan tâm đến những người thân yêu ruột. thịt, rồi đến xóm làng, sau đó phát triển cao thành tình yêu Tổ quốc. Tình yêu đất nước không phải là tình cảm bẩm sinh, mà là sản phẩm của sự phát triển lịch sử, gắn liền với một đất nước nhất định.

Tình yêu đất nước không chỉ gắn liền với quá trình xây dựng đất nước, nó còn được thể hiện rõ hơn trong quá trình bảo vệ đất nước. Trên thế giới, hầu như dân tộc nào cũng phải trải qua quá trình bảo vệ đất nước, chống xâm lăng. Nhưng có lẽ không dân tộc nào lại phải trải qua quá trình giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc nhiều và đặc biệt như ở Việt Nam. Trong khoảng thời gian từ thế kỷ III TCN đến cuộc kháng chiến chống Mỹ, dân tộc ta đã dành hơn nửa thời gian cho các cuộc kháng chiến giữ nước và đấu tranh chống ngoại xâm, các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc. Không có một dân tộc nào trên thế giới lại phải chịu nhiều cuộc chiến tranh như vậy và với những kẻ thù mạnh hơn rất nhiều. Chính tinh thần yêu nước nồng nàn đã giúp dân tộc ta vượt qua mọi khó khăn, chiến thắng mọi thế lực xâm lược. Qua những cuộc chiến đấu trường kỳ đầy gian khổ đó, chủ nghĩa yêu nước đã trở thành dòng chủ lưu của đời sống Việt Nam, trở thành một triết lý xã hội và nhân sinh trong tâm hồn Việt Nam.

Yêu nước là tình cảm và tư tưởng phổ biến, vốn có ở tất cả các dân tộc trên thế giới chứ không riêng gì của dân tộc Việt Nam. Song, tư tưởng ấy được hình thành sớm hay muộn, đậm hay nhạt, nội dung cụ thể, hình thức và mức độ biểu hiện cũng như chiều hướng phát triển của nó lại tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử đặc thù của từng dân tộc. Đối với dân tộc Việt Nam, lòng yêu nước không chỉ là một tình cảm tự nhiên, mà nó còn là sản phẩm của lịch sử được hun đúc từ chính lịch sử đau thương mà hào hùng của dân tộc Việt Nam. Lịch sứ mấy nghìn năm của dân tộc Việt Nan là lịch sử đất tranh giành lại và bảo vệ nền độc lập tử tay kẻ thù xâm lược (thời gian chống giặc ngoại xâm cộng lại lên tới trên 12 thế kỷ). Chính vì vậy mà tinh thần yêu nước đã ngầm sâu vào tình cảm, vào tư tưởng của mỗi người dân Việt Nam qua tất cả các thời đại, làm nên một sức mạnh kỳ diệu, giúp cho dân tộc ta đánh thắng hết kẻ thù này đến kẻ thù khác cho dù chúng có hùng mạnh đến đây. Điều này đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khỉ Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước"

Lịch sử là một minh chứng hùng hồn nhất cho những khẳng định trên. Từ thế kỷ thứ III TCN, dân tộc ta đã đánh tan cuộc xâm lược đầu tiên của bọn phong kiến phương Bắc do nhà Tần tiến hành. Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta tiếp tục nằm dưới sự đô hộ của phương Bắc (tổng cộng 1117 năm). Đây là thời kỳ đầy máu và nước mắt, nhưng cũng là thời kỳ biểu hiện sức mạnh quật cường, sự vươn lên thần kỳ của dân tộc ta và kết thúc với chiến thắng Bạch Đằng oanh liệt. Tiếp sau thời kỳ này là hàng loạt các chiến thắng vang dội khác: Lê Hoàn đánh tan quân Tống, nhà Trần ba lần đánh bại quân Nguyên – Mông, Lê Lợi đánh bại quân Minh, Nguyễn Huệ đánh bại quân Thanh… Rồi đến những thắng lợi vang dội của các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Trong những cuộc chiến tranh tàn khốc đó, nếu không có tinh thần yêu nước, lòng tự hào tự tôn dân tộc, làm sao một dân tộc nhỏ yếu như chúng ta có thể làm nên những chiến trắng vang dội, đánh thắng được những kẻ thù mạnh nhất thế giới. Lòng yêu nước ở mỗi người dân Việt nam đã được thể hiện ở tinh thần dám xả thân vì nước, sẵn sàng đặt lợi ích cúa quốc gia, dân tộc lên trên lợi ích riêng tư của bản thân mình, đấu tranh không biết mệt mỏi cho sự nghiệp giải phóng đất nước, giành lại độc lập tự do cho Tổ quốc. Biết bao người con của dân tộc đã tự nguyện hiến dâng tuổi thanh xuân của mình cho đất nước và đã anh dũng hy sinh nơi chiến trường. Biết bao nhiêu người mẹ, người vợ đã tiễn chồng, tiễn con ra mặt trận mà không bao giờ còn được đón họ trở về. Đó là sự hy sinh to lớn được thúc đẩy bởi tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta. Bấy nhiêu thôi cũng đã quá đủ để có thể thấy rằng, tư tưởng yêu nước không phải là một triết lý để án đàm, nó là kim chỉ nam cho hành động, đem lại một sức mạnh to lớn, thúc đẩy dân tộc ta tiến lên.
Hình thành từ sớm, lại được thử thách, khẳng định qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, được bổ sung, phát triển qua từng thời kỳ, theo yêu cầu phát triển của dân tộc và thời đại, tinh thần yêu nước đó trở thành chủ nghĩa yêu nước, trở thành một trong những giá trị truyền thống cao quý nhất, bền vững nhất của dân tộc ta. Yêu nước đã thực sự trở thành một thứ vũ khí tinh thần mà, theo Giáo sư Trần Văn Giàu: “vận nước suy hay thịnh, mất hay còn, nhục hay vinh, phần rất quan trọng là tuỳ thuộc ở chỗ ta ứng dụng và phát huy hay ta quên lãng và chôn vùi món vũ khí tinh thần ấy”.
 
N

ngoc_bb_2000

cam nghi cua em sau bai tinh than yeu nuoc cua dan ta

:khi (132):theo t thio=> bac ho noi rat dung khi co chien tranh tinh than iu nuoc ay ket thanh mot lan song:khi (184): vo cung manh me no nhan chim tat ca lu ban nuoc va lu cuop nuoc .nhung chung ta luon danh duoi duoc pon chung la nho vao j?:khi (76):Do chinh la tinh than iu nuoc sau sac cua nhan dan ta .Tinh than ay da co tu ngan doi xua ,chung ta da dung len dau tranh danh lai doc lap chu quyen VD:ba trung ,ba trieu .Tinh than ay the hien trong cac cuoc chien tranh chong Phap Mi :khi (124): tinh than ay van ton tai cho toi tan pay h .Long yeu nc cua nhan dan ta nhu ngon nen k pao h tat .Qua thoi ki lich su voi nhung chien cong hien hach nhan dan ta cang tu hao ve truyen thong ay !Tu hao ve dat nuoc sau nay se giau dep ,hanh phuc biet bao !
:khi (6)::khi (135):Tat ca nho tinh than :mad::\">@};- yeu nuoc ay .Du o bat ki hoan canh nao long yeu nuoc luon co nhung bieu hien khac nhau nhung tinh than iu nuoc pao h cung co gia tri thieng lieng:khi (58):
'

 
N

nhoxboy1400

1) Nêu cảm nghĩ về đoạn văn " Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng"

2) Nêu Cảm nhận và suy nghĩ của em về các văn bản:
+ Tinh thần yêu nước của nhân ta.
+ Đức tính giản dị của Bác Hồ.
+ Ý nghĩa văn chương.

* Truyền thống yêu nước của nhân dân ta :
- Đất nước ta khi xưa luôn chịu nhiều đau khổ, mất mát từ những cuộc chiến vô nghĩa của lũ cướp nước, nhân dân tràn ngập trong khó khăn, nhưng chúng ta luôn đánh đuổi được bọn tàn ác đó nhờ vào ai ? Nhờ vào cái gì ? Đó chính là tinh thần yêu nước sâu sắc của nhân dân ta
- Khi xưa nhân dân ta đứng lên đấu tranh giành đất nước để làm gì ?
- Nhân dân ta có thể hi sinh tất cả để bảo vệ chủ quyền đất nước độc lập, tự do. Tinh thần ấy đã có từ ngàn đời xưa : Dẫn chứng ra . VD : bà trưng, bà triệu
- Tinh thần yêu nước thể hiện ở cuộc chiến đấu chống Pháp, Mỹ cúng như đến tận bây giờ
- Quan niệm về tinh thần yêu nước sâu sắc đối với bạn
( Gợi ý: Lòng yêu nước không bao giờ mất trong lòng mọi người dân Việt từ trước đến giờ, nó giống như làn sóng không bao giờ dứt, ngọn nến không bao giờ tắt, ...... - Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tấm gương sáng yêu nước của tổ tiên ta ngày trước ( Dựa vào trong sách ^_^!)
CM 2: * Khẳng định tầm quan trọng và giá trị cao quý của tinh thần yêu nước :
- Thời kì lịch sử đã qua gắn liền với những chiến công hiển hách chống giặc ngoại xâm. Chúng ta càng thêm tự hào về điều ấy ! Tự hào về đất nước mai sau sẽ giàu đẹp và hạnh phúc bik bao !! Tất cả cũng là nhờ tinh thần yêu nước sâu sắc ấy !! (Tự nêu dẫn chứng nhé )
- Dù trong mỗi hoàn cảnh, lòng yêu nước luôn có những biểu hiện khác nhau nhưng tinh thần yêu nước bao giwò cũng có giá trí thiêng liêng (thêm mắm muối vào > Dẫn chứng)
- Nhiệm vụ của Đảng và chính phủ
*Kết bài : Cảm nghĩ, cảm nhận, suy nghĩ, tình cảm,.... về tinh thần yêu nước và về câu nói đó của Bác.
nếu ko hay cho mình sửa nha nhớ bảo mig để mig sửa;) :D
 
Top Bottom