[Vật lí 8] Box lí nâng cao cho mem hm

Status
Không mở trả lời sau này.
T

thangprodk1997

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.


dạo này thấy box lý trầm quá. Hôm nay mình lập topic này để đưa bài tập + giải bài tập theo nhu cầu của các mem.
Mở đầu bằng một bài cơ học đơn giản nhé:
Trong một bình hình trụ tiết diện S chứa nước, mực nước có chiều cao h=20 cm. Người ta thả vào bình một thanh đồng chất tiết diện đều sao cho nó nổi thằng đứng trong bình thì mực nước dâng lên một đoạn a=4 cm
a) Nếu nhấn chìm thanh trong nước hoàn toàn thì mực nước sẽ dâng cao boa nhiêu so với đáy.
Cho khối lượng riêng của thanh là 0,8g/[TEX]cm^3[/TEX], của nước là 1g/[TEX]cm^3[/TEX]
b) Tìm lực tác dụng vào thanh khi thanh chùm hoàn toàn trong nước. Biết thể tích của thanh là V=50 [TEX]cm^3[/TEX]

Cố lên nào các bạn:khi (69)::khi (69):
 
Last edited by a moderator:
M

mrbap_97

a) Gọi V,Vt lần lượt là thể tích phần ngập trong nước của thanh và thể tích thanh.
Khi thanh nằm cân bằng trên mặt chất lỏng:
[TEX]F_a=P[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow V.d_n=P[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 10^4V=P(1)[/TEX]
Lại có:
[TEX]P=V_t.d_t[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow P=8.10^3.V_t(2)[/TEX]
Từ 1 và 2 ta có phương trình:
[TEX]10^4V=8.10^3V_t[/TEX]
[TEX]\Rightarrow\frac{V}{V_t}=\frac{4}{5}[/TEX]
Ta có:
[TEX]V=S.h=4S[/TEX]
[TEX]V_t=S.h'[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{V}{V_t}=\frac{4S}{S.h'}=\frac{4}{5}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow h'=\frac{4.5}{4}=5(cm)[/TEX]
Vậy độ cao tính từ đáy lên là 25 cm
b) Đợi Công chúa vật lý zô làm
~.~
 
Last edited by a moderator:
C

conan193

a) Gọi V,Vt lần lượt là thể tích phần ngập trong nước của thanh và thể tích thanh.
Khi thanh nằm cân bằng trên mặt chất lỏng:
[TEX]F_a=P[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow V.d_n=P[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 10^4V=P(1)[/TEX]
Lại có:
[TEX]P=V_t.d_t[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow P=8.10^3.V_t(2)[/TEX]
Từ 1 và 2 ta có phương trình:
[TEX]10^4V=8.10^3V_t[/TEX]
[TEX]\Rightarrow\frac{V}{V_t}=\frac{4}{5}[/TEX]
Ta có:
[TEX]V=S.h=4S[/TEX]
[TEX]V_t=S.h'[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{V}{V_t}=\frac{4S}{S.h'}=\frac{4}{5}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow h'=\frac{4.5}{4}=5(cm)[/TEX]
Vậy độ cao tính từ đáy lên là 25 cm
b) Đợi Công chúa vật lý zô làm
~.~

Làm biến có chừng mực thôi nha cha

Đổi [TEX]50cm^3=5.10^-^5m^3[/TEX]

[TEX]1g/cm^3=10000N/m^3[/TEX]

[TEX]0,8g/cm^3=8000N/m^3[/TEX]

Lực tác dụng vào thanh là:

[TEX]F=F_a-P[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]V(d_n-d_t)[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]5.10^-^5.(10000-8000)[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]0,1 N[/TEX]
 
P

pety_ngu

bạn xem tài liệu này nek
hay lém đó
show

http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=5740730
 
T

thangprodk1997

a) Gọi V,Vt lần lượt là thể tích phần ngập trong nước của thanh và thể tích thanh.
Khi thanh nằm cân bằng trên mặt chất lỏng:
[TEX]F_a=P[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow V.d_n=P[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 10^4V=P(1)[/TEX]
Lại có:
[TEX]P=V_t.d_t[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow P=8.10^3.V_t(2)[/TEX]
Từ 1 và 2 ta có phương trình:
[TEX]10^4V=8.10^3V_t[/TEX]
[TEX]\Rightarrow\frac{V}{V_t}=\frac{4}{5}[/TEX]
Ta có:
[TEX]V=S.h=4S[/TEX]
[TEX]V_t=S.h'[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{V}{V_t}=\frac{4S}{S.h'}=\frac{4}{5}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow h'=\frac{4.5}{4}=5(cm)[/TEX]
Vậy độ cao tính từ đáy lên là 25 cm
b) Đợi Công chúa vật lý zô làm
~.~

Cách bạn giải đúng rùi nhưng hơi dài, mình làm thế này:
Khi thả vật vào nước, thanh nổi trên mặt nước nên trọng lượng và lực đẩy ac-si-met tách dụng lên vật có độ lớn bằng nhau.
Ta có: P=Fa
[TEX]\Leftrightarrow P=a.s.D1.g[/TEX]
Khi vật chìm hoàn toàn trong nước thì thể tích nước dâng lên bằng thể tích của vật
[TEX]\Leftrightarrow V=\frac{P}{D.g}=a.s.\frac{D1}{D}[/TEX]
Chiều cao cột nước dâng lên
[TEX]H=h+\frac{V}{S}=20+4.\frac{4}{0.8}[/TEX]
Vậy chiều cao nước dâng lên là 25 cm

Làm biến có chừng mực thôi nha cha

Đổi [TEX]50cm^3=5.10^-^5m^3[/TEX]

[TEX]1g/cm^3=10000N/m^3[/TEX]

[TEX]0,8g/cm^3=8000N/m^3[/TEX]

Lực tác dụng vào thanh là:

[TEX]F=F_a-P[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]V(d_n-d_t)[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]5.10^-^5.(10000-8000)[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]0,1 N[/TEX]

cái này thì đúng rùi nhưng mà em họ chú ý đây là "=" chứ không phải [TEX]\Leftrightarrow[/TEX]
:x:x


Thì định để \Leftrightarrow [TEX]F=[/TEX]

nhưng mà thôi làm biến quá :D

p/s: thằng e cho thêm bài đi
 
Last edited by a moderator:
T

thangprodk1997

Bài nữa cho khí thế nha:
Trong bình hình trụ tiết diện đáy S1=30 [TEX]cm^2[/TEX] có chứa nước KLR D1 =1g/[TEX]cm^3[/TEX]. Người ta thả thằng đứng một thanh gỗ KLR D2=0.8g/[TEX]cm^3[/TEX] s2=10 [TEX]cm^2 [/TEX]thì thấy phần chìm trong nước h=20 cm
a) Tính chiều dài của thanh
b) Biết đầu dưới của thanh cách đáy 2 cm. Tìm chiều cao mực nước đã có lúc đầu trong bình
c) Có thể nhấn chìm thanh hoàn toàn vào nước hay không? Để có thể nhấn chìm thanh hoàn toàn vào nước thì chiều cao ban đầu của cột nước tối thiểu là bao nhiêu ??
Làm nhanh nhá các bạn:M02::M02:
p/s: Người đưa bài cũng đc thank đúng k nhỉ hihi​
 
Last edited by a moderator:
C

conan193

Bài nữa cho khí thế nha:
Trong bình hình trụ tiết diện đáy S1=30 [TEX]cm^2[/TEX] có chứa nước KLR D1 =1g/[TEX]cm^3[/TEX]. Người ta thả thằng đứng một thanh gỗ KLR D2=0.8g/[TEX]cm^3[/TEX] s2=10 [TEX]cm^2 [/TEX]thì thấy phần chìm trong nước h=20 cm
a) Tính chiều dài của thanh
b) Biết đầu dưới của thanh cách đáy 2 cm. Tìm chiều cao mực nước đã có lúc đầu trong bình
c) Có thể nhấn chìm thanh hoàn toàn vào nước hay không? Để có thể nhấn chìm thanh hoàn toàn vào nước thì chiều cao ban đầu của cột nước tối thiểu là bao nhiêu ??
Làm nhanh nhá các bạn:M02::M02:
p/s: Người đưa bài cũng đc thank đúng k nhỉ hihi​

Câu a)

Thanh nổi cân bằng nên [TEX]P=F_a[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]10.D_2.h_1.S=10.D_1.h.S[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]h_1=\frac{D_1.h}{D_2}=\frac{1.20}{0,8}=25(cm)[/TEX]

Câu b)

Thể tích nước là:

[TEX]V=h_z.S_1+(S_1-S_2).h[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX] V=2.30+(30-10).20=460 (cm^3)[/TEX]

chiều cao cột nước ban đầu là:

[TEX]h'=\frac{V}{S_1}=\frac{460}{30}=15,3 (cm)[/TEX]
Câu c)

Nếu nhấn chìm hoàn toàn thanh thì thể tích nước dâng lên là:

[TEX]h_x=\frac{h_1.S_2}{S_1}=\frac{25.10}{30}=8,3(cm)[/TEX]

Chiều cao tổng cộng cột nước khi đó là:

[TEX]h_y=h_x+h'=15,3+8,3=23,6 (cm)[/TEX]

ta có:

[TEX]h_y < h_1[/TEX]

Đề cho thanh chìm hoàn toàn cần :

[TEX]h_y \geq h_1[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]h_x+h'\geq h_1[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX] h'\geq h_1-h_x[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]h'=25-8,3=16,7 (cm)[/TEX]

 
T

thangprodk1997

Lâu lắm quên mất topic. Thêm một bài nữa này
Một miếng gỗ hình trụ chiều cao h, diện tích đáy S nổi trong một cốc nước hình trụ có diện tích đáy gấp đội so với diện tích đáy miếng gỗ. Khi miễng gỗ nổi, chiều cao của nước so với đáy cốc cũng là h. Trong lượng riêng của gỗ = [TEX]\frac{1}{2}[/TEX] trọng lượng riêng của nước. Tính công của lực để nhấn chìm miếng gố xuống đáy cốc?? Cho h=20cm, S=[TEX]100cm^2[/TEX]. D nước=[TEX]10000m^3[/TEX]
 
T

thangprodk1997

Nhanh lên nào các tình yêu ơi, 1 ngày nữa nếu không ai giải thì mình sẽ post bài giải lên. Thế nhé
 
C

conan193

Lâu lắm quên mất topic. Thêm một bài nữa này
Một miếng gỗ hình trụ chiều cao h, diện tích đáy S nổi trong một cốc nước hình trụ có diện tích đáy gấp đội so với diện tích đáy miếng gỗ. Khi miễng gỗ nổi, chiều cao của nước so với đáy cốc cũng là h. Trong lượng riêng của gỗ = [TEX]\frac{1}{2}[/TEX] trọng lượng riêng của nước. Tính công của lực để nhấn chìm miếng gố xuống đáy cốc?? Cho h=20cm, S=[TEX]100cm^2[/TEX]. D nước=[TEX]10000m^3[/TEX]

Đổi [TEX]20 cm =0,2 m[/TEX]

[TEX]100cm^2 = 0,001 m^2[/TEX]

Vì vật nổi cân bằng trên mặt nước nên ta có:

[TEX]P = F_a[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]h.s.d_g = h'.s.d_n[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]h'=\frac{ h.s.d_g }{ s.d_n}= \frac{ h.s.d_g }{2. s.d_g} = \frac{h}{2}[/TEX]

Lực để nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ là:

[TEX]F = d_n.s.( h - h') = d_n.s. \frac{h}{2}[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]F = 10000.0,001.0,1 = 10 (N)[/TEX]

Công để nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ là:

[TEX]A_1 = \frac{1}{2}.F . ( h- h') = \frac{10}{2}.\frac{0,2}{2} = 0,5 (J)[/TEX]

Quãng đường khối gỗ đi được khi chạm đáy là:

[TEX]s = h- h' = \frac{h}{2}[/TEX]

Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy là : ( khi khối gỗ đã chìm hoàn toàn)

[TEX]A_2 = F.s = F . \frac{h}{2} = 10.\frac{0,2}{2} = 1 (J)[/TEX]

Vậy công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy là:

[TEX]A = A_1 + A_2 = 0,5 + 1 =1,5 (J)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

thangprodk1997

Hình như bà làm sai rồi hay sao ý. Đáp số của tui là 0,75J @@~ thử nhìn lại xem. Ở đây không bỏ qua sự thay đổi của mực nước
 
C

conan193


Đổi [TEX]20 cm =0,2 m[/TEX]

[TEX]100cm^2 = 0,001 m^2[/TEX]

Vì vật nổi cân bằng trên mặt nước nên ta có:

[TEX]P = F_a[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]h.s.d_g = h'.s.d_n[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]h'=\frac{ h.s.d_g }{ s.d_n}= \frac{ h.s.d_g }{2. s.d_g} = \frac{h}{2}[/TEX]

Lực để nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ là:

[TEX]F = d_n.s.( h - h') = d_n.s. \frac{h}{2}[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]F = 10000.0,001.0,1 = 10 (N)[/TEX]

Công để nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ là:

[TEX]A_1 = \frac{1}{2}.F . ( h- h') = \frac{10}{2}.\frac{0,2}{2} = 0,5 (J)[/TEX]

Quãng đường khối gỗ đi được khi chạm đáy là:

[TEX]s = h- h' = \frac{h}{2}[/TEX]

Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy là : ( khi khối gỗ đã chìm hoàn toàn)

[TEX]A_2 = F.s = F . \frac{h}{2} = 10.\frac{0,2}{2} = 1 (J)[/TEX]

Vậy công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy là:

[TEX]A = A_1 + A_2 = 0,5 + 1 =1,5 (J)[/TEX]

Ờ nhỉ, tui đxa bỏ qua sự thay đổi của mực nước. Nhưng mà tui làm kết quả cũng khác ông, sai chỗ nào sử dùm.

Khi nhấn chìm khối gỗ một đoạn [TEX]\frac{h}{2}[/TEX], mực nước trong bình sẽ dâng lên một đoạn:

[TEX]h_x = \frac{V}{\frac{h}{2}}= \frac{h}{4}[/TEX]

Vậy mực nước đáy gỗ còn cách đáy cốc là:

[TEX] s = h - \frac{h}{4} = \frac{3.h}{4}[/TEX]

Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy là

[TEX]A_2 = F.s = F . \frac{3h}{4} = 10.\frac{0,2.3}{4} = 1,5 (J)[/TEX]

*Lưu ý :Đang xét riêng giai đoạn đẩy vật từ khi chìm hoàn toàn xuống đáy cốc
 
T

thangprodk1997

ế ề. Tui làm khác bà nè:
Gọi a là chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước
Khi khối gỗ nổi trên mặt nước thì P =[TEX]F_A[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow h.S.D_2g=(h-a).S.D_1g[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow a=\frac{1}{2}h=10cm[/TEX]
Lực tác dụng lớn nhất để khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước
[TEX]F=h.S.D_1.g-0h.S.D_2.g=10N[/TEX]
Công để nhấn chìm khối gỗ trong nước
[TEX]A_1=\frac{0=F}{2}.x[/TEX]
trong đó x là quãng đường di chuyển của điểm đặt lực
[TEX]x=a-\frac{a}{2}=\frac{a}{2}=5cm[/TEX]
[TEX]\Rightarrow A_1=5.0.05=0,25 J[/TEX]
Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy
[TEX]A_2=F.y[/TEX]
trong đó y là quãng đường di chuyện của điểm đặt lực
[TEX]y=h+\frac{a}{2}-h=\frac{a}{2}=5cm[/TEX]
[TEX]\Rightarrow A_2=10.0,05=0,5 J[/TEX]
Công toàn phần để nhấn khối gỗ xuống đáy hộp
[TEX]\Rightarrow A=A_1+A_2=0,75 J[/TEX]
 
C

conan193

ế ề. Tui làm khác bà nè:
Gọi a là chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước
Khi khối gỗ nổi trên mặt nước thì P =[TEX]F_A[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow h.S.D_2g=(h-a).S.D_1g[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow a=\frac{1}{2}h=10cm[/TEX]
Lực tác dụng lớn nhất để khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước
[TEX]F=h.S.D_1.g-0h.S.D_2.g=10N[/TEX]
Công để nhấn chìm khối gỗ trong nước
[TEX]A_1=\frac{0=F}{2}.x[/TEX]
trong đó x là quãng đường di chuyển của điểm đặt lực
[TEX]x=a-\frac{a}{2}=\frac{a}{2}=5cm[/TEX]
[TEX]\Rightarrow A_1=5.0.05=0,25 J[/TEX]
Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy
[TEX]A_2=F.y[/TEX]
trong đó y là quãng đường di chuyện của điểm đặt lực
[TEX]y=h+\frac{a}{2}-h=\frac{a}{2}=5cm[/TEX]
[TEX]\Rightarrow A_2=10.0,05=0,5 J[/TEX]
Công toàn phần để nhấn khối gỗ xuống đáy hộp
[TEX]\Rightarrow A=A_1+A_2=0,75 J[/TEX]

Đã đẩy thì đẩy cái phần nổi là phần a chứ ( [TEX]\frac{h}{2}[/TEX])

[TEX]x[/TEX] ở đây chính là [TEX]a[/TEX], chứ đâu phải [TEX]\frac{a}{2}[/TEX]

Mà bài này kiếm đâu vậy, cũng lạ, tui hầu như chưa gặp dạng xét sự thay đổi của mực nước.

 
T

thangprodk1997

Bà ngây à. Thế cái tiết diện nó cho để cho đẹp à, tiết diện bình gấp đôi tiết diện khối gỗ nên khi nhấn xuống 1 đoạn là x thì mực nước dâng lên 1 đoạn[TEX]x'=\frac{x.S_1}{S_2}= \frac{x}{2}[/TEX]. Đúng không?
 
C

conan193

Bà ngây à. Thế cái tiết diện nó cho để cho đẹp à, tiết diện bình gấp đôi tiết diện khối gỗ nên khi nhấn xuống 1 đoạn là x thì mực nước dâng lên 1 đoạn[TEX]x'=\frac{x.S_1}{S_2}= \frac{x}{2}[/TEX]. Đúng không?

Tiết diện bình thì để tính giai đoạn 2

Còn giai đoạn 1 thì chỉ cần xét phần thể tích khối gỗ là được rồi?
 
N

nuhoang_tritue

e có 1 tý ý kiến vs bai vua rồi.giả sử chiều cao của khúc gỗ là: h1. chieu cao phan chim trong nuoc la h2.ta tinh dk h2=h1/2.
trong quá trình nhấn gỗ xuống thì mực nước tăng lên.do s1=2s nên miếng gỗ xuống sâu bao nhiêu thì nước dang cao 1 đoạn băng bay nhieu,như vậy khi mặt trên của miếng gỗ ngang mặt nước thì miếng gỗ phải đi xg' sâu thêm 1 đoạn la h/4.từ đó giải như chị giải
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom