[Ngữ văn 6] Đấu trường tiếng việt.

T

thachthao_lion

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào mừng các bạn đến với đấu trường tiếng việt :)
Hoà chung niềm vui với ngày tựu trường mình lập topic đấu trường tiếng việt :)
Mời các bạn vô :)
Sẽ có nhiều câu hỏi được đặt ra .Trong một tuần ai trả lời nhiều và đúng nhất sẽ được nhận một phần quà bí mật :)>-
Câu thứ nhất nhé :
Nêu khái niệm biện pháp tu từ so sánh ?nêu ví dụ ?:)
Note:dễ nhé :),có quà :p,có quà :p
 
S

sujuelfsapphireblue

Nóng thiệt!
SO SÁNH: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Vd: Con voi to hơn con kiến
 
T

traitimbangtuyet

Chào mừng các bạn đến với đấu trường tiếng việt :)
Hoà chung niềm vui với ngày tựu trường mình lập topic đấu trường tiếng việt :)
Mời các bạn vô :)
Sẽ có nhiều câu hỏi được đặt ra .Trong một tuần ai trả lời nhiều và đúng nhất sẽ được nhận một phần quà bí mật :)>-
Câu thứ nhất nhé :
Nêu khái niệm biện pháp tu từ so sánh ?nêu ví dụ ?:)
Note:dễ nhé :),có quà :p,có quà :p


(*)so sánh:đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi tả,gợi cảm cho sự diễn đạt
Có 2 kiểu so sánh:
+so sánh ngang bằng
+so sánh không ngang bằng

 
T

traitimbangtuyet

rùi ko có ai ra thì tớ ra câu thứ 2 nhé;)
nêu định nghĩa và ví dụ của phép nhân hóa;)

(*)nhân hóa : gọi hoặc tả con vật,cây cối...... bằng các từ để gọi hoặc để tả con người nhằm tăng sự gần gũi của chúng với con người....
Có 3 kiểu nhân hóa:
+gọi tên con vật,cây cối....bằng từ ngữ gọi người
+trò chuyện với con vật,cây cối.như với người
+dùng từ chỉ trạng thái,hành động của con người để gọi cây cối,con vật....
 
S

sujuelfsapphireblue

Nhân hóa: là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,...trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Vd: Cậu kiến gọi cháu voi lại bảo:"cháu thật là to lớn"
 
T

thachthao_lion

Nhân hóa: là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,...trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Vd: Những chị gió vui đùa,nhảy nhót trong ánh nắng ban mai .
Note:Làm cho vui,chủ píc không được nhận quà :( ,bạn traitim...đọc lại đề bài nhé.
 
Last edited by a moderator:
T

thachthao_lion

Tiếp nhé:
Làm mấy câu trắc nghiệm nhé :
Câu 1:Trong câu văn “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù”. Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào ?
A . So sánh. B . Nhân hoá. C . dụ
Câu 2: Hình ảnh Bác Hồ trong bài “Đêm nay Bác không ngủ” được miêu tả từ những phương diện nào ?
A . Dáng vẻ, hành động, lời nói.
B . Lời nói, vẻ mặt, dáng hình.
C . Cử chỉ, hành động.
Câu 3: Đoạn trích “Cô Tô” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?
A . Biểu cảm. B . Tự sự. C . Miêu tả.
Câu 4: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ ?
A . Hương là một bạn gái chăm ngoan.
B . Đi học là hạnh phúc của trẻ em.
C . Mùa xuân mong ước đã đến.
Câu 5: Hãy phát hiện lỗi cho câu sau : “ Trải qua bao thế kỉ với biết bao sự kiện đã diễn ra trên mảnh đất của chúng tôi”
A . Thiếu chủ ngữ
B . Thiếu vị ngữ
C . Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Câu 6: Trong những nội dung sau, mục nào không bắt buộc phải có mặt trong đơn ?
A . Người gửi
B . Địa điểm làm đơn
C . Nơi nhận
Câu 7: Văn bản “Động Phong Nha” là văn bản nhật dụng được viết chủ yếu theo phương thức biểu đạt nào ?
A . Miêu tả và thuyết minh
B . Miêu tả
C . Thuyết minh
Câu 8: Cảnh sắc Động Phong Nha được miêu tả theo trình tự nào ?
A . Từ phía trong ra phía sau động
B . Từ trong động ra ngoài động
C . Từ phía ngoài vào trong động
 
L

lan_phuong_000

Câu 1:Trong câu văn “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù”. Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào ?
A . So sánh. B . Nhân hoá. C .Ẩn dụ
Câu 2: Hình ảnh Bác Hồ trong bài “Đêm nay Bác không ngủ” được miêu tả từ những phương diện nào ?
A . Dáng vẻ, hành động, lời nói.
B . Lời nói, vẻ mặt, dáng hình.
C . Cử chỉ, hành động.
Câu 3: Đoạn trích “Cô Tô” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?
A . Biểu cảm. B . Tự sự. C . Miêu tả.
Câu 4: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ ?
A . Hương là một bạn gái chăm ngoan.
B . Đi học là hạnh phúc của trẻ em.
C . Mùa xuân mong ước đã đến.
Câu 5: Hãy phát hiện lỗi cho câu sau : “ Trải qua bao thế kỉ với biết bao sự kiện đã diễn ra trên mảnh đất của chúng tôi”
A . Thiếu chủ ngữ
B . Thiếu vị ngữ
C . Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Câu 6: Trong những nội dung sau, mục nào không bắt buộc phải có mặt trong đơn ?
A . Người gửi
B . Địa điểm làm đơn
C . Nơi nhận
Câu 7: Văn bản “Động Phong Nha” là văn bản nhật dụng được viết chủ yếu theo phương thức biểu đạt nào ?
A . Miêu tả và thuyết minh
B . Miêu tả
C . Thuyết minh
Câu 8: Cảnh sắc Động Phong Nha được miêu tả theo trình tự nào ?
A . Từ phía trong ra phía sau động
B . Từ trong động ra ngoài động
C . Từ phía ngoài vào trong động

p/s cái này lâu rồi nên hông chắc nha ^^
 
M

mr_cross_fire

Câu 1:Trong câu văn “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù”. Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào ?
A . So sánh. B . Nhân hoá. C .Ẩn dụ
Câu 2: Hình ảnh Bác Hồ trong bài “Đêm nay Bác không ngủ” được miêu tả từ những phương diện nào ?
A . Dáng vẻ, hành động, lời nói.
B . Lời nói, vẻ mặt, dáng hình.
C . Cử chỉ, hành động.
Câu 3: Đoạn trích “Cô Tô” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?
A . Biểu cảm. B . Tự sự. C . Miêu tả.
Câu 4: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ ?
A . Hương là một bạn gái chăm ngoan.
B . Đi học là hạnh phúc của trẻ em.
C . Mùa xuân mong ước đã đến.
Câu 5: Hãy phát hiện lỗi cho câu sau : “ Trải qua bao thế kỉ với biết bao sự kiện đã diễn ra trên mảnh đất của chúng tôi”
A . Thiếu chủ ngữ
B . Thiếu vị ngữ
C . Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Câu 6: Trong những nội dung sau, mục nào không bắt buộc phải có mặt trong đơn ?
A . Người gửi
B . Địa điểm làm đơn
C . Nơi nhận
Câu 7: Văn bản “Động Phong Nha” là văn bản nhật dụng được viết chủ yếu theo phương thức biểu đạt nào ?
A . Miêu tả và thuyết minh
B . Miêu tả
C . Thuyết minh
Câu 8: Cảnh sắc Động Phong Nha được miêu tả theo trình tự nào ?
A . Từ phía trong ra phía sau động
B . Từ trong động ra ngoài động
C . Từ phía ngoài vào trong động

p/s cái này lâu rồi nên hông chắc nha ^^
Làm rùi đó
Xem có đúng ko??.........................
 
T

thachthao_lion

Tổng kết 1 tuần sẽ đưa ra đáp án và người chiến thắng :)
Tiếp:

Câu 1: Đoạn văn sau sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A Tự sự B Miêu tả
C Viết thư D Biểu cảm
“ Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận đem quân đuổi theo đòi cướp Mỵ Nương . Thần hô mưa gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời,dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh….”
Câu 2: Đoạn văn ở câu 1 được trích trong văn bản nào?
A Thạch Sanh B Thánh Gióng
C Con Rồng Cháu Tiên D Sơn Tinh Thủy Tinh
Câu 3: Truyện “Em bé thông minh” thuộc thể loại nào trong văn học dân gian?
A Truyện ngụ ngôn B Truyền thuyết
C Truyện cổ tích D Truyện cười
Câu 4: Nhân vật “Thạch Sanh” trong truyện cổ tích Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
A Nhân vật bất hạnh
B Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ
C Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc ngếch
D Nhân vật là động vật
Câu 5: Các từ dưới đây từ nào là từ mượn:
A Hươu B Nai C Mã D Khỉ
Câu 6: Xác định những cụm từ dưới đây đâu là cụm danh từ?
A Đùng đùng nổi giận B Đòi cướp Mỵ Nương
C Một biển nước D Ngập ruộng đồng
Câu 7: Các từ “ kia , ấy, nọ” thuộc từ loại nào?
A Danh từ B Động từ
C Chỉ từ D Tính từ
Câu 8: Tính từ là gì?
A Là những từ chỉ trạng thái , hành động của sự vật
B Là những từ chỉ người , vật , hiện tượng, khái niệm…
C Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động trạng thái
D là những từ đi kèm với danh từ để chỉ về số lượng
 
S

sakuraharuno

Câu 1: Đoạn văn sau sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A Tự sự B Miêu tả
C Viết thư D Biểu cảm
“ Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận đem quân đuổi theo đòi cướp Mỵ Nương . Thần hô mưa gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời,dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh….”
Câu 2: Đoạn văn ở câu 1 được trích trong văn bản nào?
A Thạch Sanh B Thánh Gióng
C Con Rồng Cháu Tiên D Sơn Tinh Thủy Tinh
Câu 3: Truyện “Em bé thông minh” thuộc thể loại nào trong văn học dân gian?
A Truyện ngụ ngôn B Truyền thuyết
C Truyện cổ tích D Truyện cười
Câu 4: Nhân vật “Thạch Sanh” trong truyện cổ tích Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
A Nhân vật bất hạnh
B Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ
C Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc ngếch
D Nhân vật là động vật
Câu 5: Các từ dưới đây từ nào là từ mượn:
A Hươu B Nai C Mã D Khỉ
Câu 6: Xác định những cụm từ dưới đây đâu là cụm danh từ?
A Đùng đùng nổi giận B Đòi cướp Mỵ Nương
C Một biển nước D Ngập ruộng đồng
Câu 7: Các từ “ kia , ấy, nọ” thuộc từ loại nào?
A Danh từ B Động từ
C Chỉ từ D Tính từ
Câu 8: Tính từ là gì?
A Là những từ chỉ trạng thái , hành động của sự vật
B Là những từ chỉ người , vật , hiện tượng, khái niệm…
C Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động trạng thái
D là những từ đi kèm với danh từ để chỉ về số lượng
 
T

thachthao_lion

Đáp án trắc nghiệm :
A
D
C
B
C
C
C
C
Note:phần thưởng tuần này dành cho bạn huck và bạn suju :)
 
T

thachthao_lion

Tiếp nhé,sang một tuần mới các bạn cố gắng hơn nhé !
I. Đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi:
“…Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người…” (Cây tre Việt Nam – Thép Mới)
Câu 1: Cây tre Việt Nam của nhà báo Thép Mới là lời bình cho một bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan, ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.
a. Đúng. b. Sai.
Câu 2: Đoạn văn trên mang lại cho em ấn tượng gì về hình ảnh cây tre?
a. Dịu dàng và mềm mại. b. Mạnh mẽ và oai hùng.
c. Đẹp, thân thuộc và đầy sức sống. d. Duyên dáng và yểu điệu.
Câu 3: Phép tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn văn là :
a. Hoán dụ. b. Nhân hoá. c.Aån dụ d. So sánh.
Câu 4 : Các từ: Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai… trong đoạn văn thuộc từ loại:
a. Số từ b. Danh từ. c. Động từ. d. Tính từ.
Câu 5 : Câu văn : “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” thuộc kiểu câu :
a. Câu cảm thán. b. Câu trần thuật đơn. c. Câu cầu khiến. d. Câu nghi vấn.
Câu 6 : Những từ nào thể hiện phẩm chất đáng quý của cây tre ?
a. Thanh cao. b. Giản dị. c. Chí khí. d. Cả a, b, c đều đúng.
 
S

saklovesyao

Câu 1: b. Sai ( đó là thuyết minh phim)
Câu 2: c. Đẹp, thân thuộc và đầy sức sống
Câu 3: b. Nhân hoá.
Câu 4: d. Tính từ.
Câu 5: b. Câu trần thuật đơn
Câu 6: d. Cả a, b, c đều đúng.
 
T

thachthao_lion

Tiếp:
Hoán dụ là gì ?
BT:
Tìm phép tu từ hoán dụ trong câu sau .
"áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
 
T

thachthao_lion

Tiếp:
Hoán dụ là gì ?
BT:
Tìm phép tu từ hoán dụ trong câu sau .
"áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
 
B

blackjacks

HOÁN DỤ: là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này thay thế cho tên gọi của đối tượng khác trên cơ sở liên tưởng mối liên hệ lôgic khách quan giữa hai đối tượng.
- Trong tiếng Việt, dùng tên gọi của cái bộ phận để chỉ cái toàn thể (vd. nhà có ba miệng ăn), dùng tên gọi cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng (vd. bàn tay vàng), dùng tên riêng để chỉ tính cách, đặc trưng (vd. Sở Khanh)... là những HD.
2.Áo chàm?
 
L

luongduyhai123

Hoán dụ là dùng tên của sự vật, đặc điểm này bằng tên sự vật đặc điểm khác có mối qua hệ với nhau
áo chàm
 
Top Bottom