[LÝ 11]Mọi người cùng giải nào

A

along0

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Hai tấm gỗ kim loai m1 và m2 được chồng lên nhau và để trên sàn nằm ngang. Tính lực kéo cực đại làm khúc gỗ dưới chuyển động nhanh dần đều mà khúc gỗ trên vẫn đứng yên so với nó. Cho m1 = 1kg, m2 = 2kg, hệ số ma sát giữa 2 khúc gỗ là 0,1, giữa khúc gỗ dưới với bàn là 0,2, g = 10m/.
(chú ý: chọn hệ quy chiếu gắn với m2, vât m1 nằm trên m2)
 
Last edited by a moderator:
L

l94

Câu 1: Hai tấm gỗ kim loai m1 và m2 được chồng lên nhau và để trên sàn nằm ngang. Tính lực kéo cực đại làm khúc gỗ dưới chuyển động nhanh dần đều mà khúc gỗ trên vẫn đứng yên so với nó. Cho m1 = 1kg, m2 = 2kg, hệ số ma sát giữa 2 khúc gỗ là 0,1, giữa khúc gỗ dưới với bàn là 0,2, g = 10m/.
(chú ý: chọn hệ quy chiếu gắn với m2, vât m1 nằm trên m2)
gọi k là hệ số ms giữa 2 khúc,f là hệ số giữa gỗ vs sàn.
xét m1:[tex]km_1g=m_1a \Rightarrow a=kg[/tex]
xét m2:[tex] -km_1g-f(m_1+m_2)g+F=mkg \Rightarrow F [/tex]
 
A

along0

gọi k là hệ số ms giữa 2 khúc,f là hệ số giữa gỗ vs sàn.
xét m1:[tex]km_1g=m_1a \Rightarrow a=kg[/tex]
xét m2:[tex] -km_1g-f(m_1+m_2)g+F=mkg \Rightarrow F [/tex]

hix!!!! Bạn làm thế thì ai mà hiểu được, làm tắt quá, bạn có thể giải rõ hơn được ko, vẽ được hình thi càng tốt.:D:D:D
 
A

anhtrangcotich

Câu 1: Hai tấm gỗ kim loai m1 và m2 được chồng lên nhau và để trên sàn nằm ngang. Tính lực kéo cực đại làm khúc gỗ dưới chuyển động nhanh dần đều mà khúc gỗ trên vẫn đứng yên so với nó. Cho m1 = 1kg, m2 = 2kg, hệ số ma sát giữa 2 khúc gỗ là 0,1, giữa khúc gỗ dưới với bàn là 0,2, g = 10m/.
(chú ý: chọn hệ quy chiếu gắn với m2, vât m1 nằm trên m2)

Người giải thích chọn hệ quy chiếu nào thì chọn chứ :|

Chọn hệ quy chiếu gắn với đất :|
Gia tốc cực đại để [TEX]m_1[/TEX] còn đứng yên đối với [TEX]m_2[/TEX] được gây ra bởi ma sát nghỉ cực đại giữa hai vật.
[TEX]a_{max} = \frac{m_1gk_1}{m_1} = gk_1[/TEX]
Vật 2 phải có cùng gia tốc với vật 1 (đứng yên so với nhau).
[TEX]F - m_1gk_1 - (m_1+m_2)gk_2 = m_2a_{max}[/TEX]
Tính được [TEX]F.[/TEX]
 
O

olympuslord

Người giải thích chọn hệ quy chiếu nào thì chọn chứ :|

Chọn hệ quy chiếu gắn với đất :|
Gia tốc cực đại để [TEX]m_1[/TEX] còn đứng yên đối với [TEX]m_2[/TEX] được gây ra bởi ma sát nghỉ cực đại giữa hai vật.
[TEX]a_{max} = \frac{m_1gk_1}{m_1} = gk_1[/TEX]
Vật 2 phải có cùng gia tốc với vật 1 (đứng yên so với nhau).
[TEX]F - m_1gk_1 - (m_1+m_2)gk_2 = m_2a_{max}[/TEX]
Tính được [TEX]F.[/TEX]
với hệ quy chiếu tại m2 thì sao********************************************************??
 
L

l94

Người giải thích chọn hệ quy chiếu nào thì chọn chứ :|

Chọn hệ quy chiếu gắn với đất :|
Gia tốc cực đại để [TEX]m_1[/TEX] còn đứng yên đối với [TEX]m_2[/TEX] được gây ra bởi ma sát nghỉ cực đại giữa hai vật.
[TEX]a_{max} = \frac{m_1gk_1}{m_1} = gk_1[/TEX]
Vật 2 phải có cùng gia tốc với vật 1 (đứng yên so với nhau).
[TEX]F - m_1gk_1 - (m_1+m_2)gk_2 = m_2a_{max}[/TEX]
Tính được [TEX]F.[/TEX]
cách của bác cũng giống như cháu thôi=.=
bác có cách nào để chọn hệ quy chiếu như đề bài nói k?
 
A

anhtrangcotich

Câu 1: Hai tấm gỗ kim loai m1 và m2 được chồng lên nhau và để trên sàn nằm ngang. Tính lực kéo cực đại làm khúc gỗ dưới chuyển động nhanh dần đều mà khúc gỗ trên vẫn đứng yên so với nó. Cho m1 = 1kg, m2 = 2kg, hệ số ma sát giữa 2 khúc gỗ là 0,1, giữa khúc gỗ dưới với bàn là 0,2, g = 10m/.
(chú ý: chọn hệ quy chiếu gắn với m2, vât m1 nằm trên m2)
Chọn hệ quy chiếu như đề bài thì dễ hơn xíu =.=

Chọn hệ quy chiếu gắn với [TEX]m_2[/TEX].
Vật 1 có gia tốc a, khi đó vật 2 chịu tác dụng của lực quán tính.
Hai vật không trượt lên nhau cho đến khi lực quán tính bằng ma sát nghỉ cực đại.
[TEX]m_1gk_1 = m_1a[/TEX] tính được a.

Đối với vật 2.
[TEX]F - m_1gk_1 - (m_1+m_2)gk_2 = m_2a[/TEX] Tính được F.
 
Top Bottom