mấy bài lý 9 này khó hiểu quá

F

forever_l0v3_1907

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

BÀI 1:một chất điểm chịu tác dụng đồng thời ba lực có độ lớn lần lượt là 4N ,8N và 6N.hãy xác định điều kiện để hệ ba lực trên cân bằng??
BÀI 2: một véc tơ lực được biểu diễn trong hẹ toạ độ OXY với gốc tại điểm O và ngọn tại điểm M(3,4). hãy xác định độ lớn của lực F đẫ cho và hướng của lực F hợp với trục hoành 1 góc bao nhiêu độ?
BÀI 3:một chất điểm được dặt tại O kaf gốc của hệ OXY chịu tác dụng của bốn lực là F1(3,6),F2(-10,0),F3(0,-6)/F4(-10,-4).hãy xác định độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật và góc giữa hợp lực đó với trục hoành?
PHP:
Lần sau bạn vui lòng post bài đúng box để xây dựng một diễn đàn tốt hơn!
 
Last edited by a moderator:
L

l94

BÀI 1:một chất điểm chịu tác dụng đồng thời ba lực có độ lớn lần lượt là 4N ,8N và 6N.hãy xác định điều kiện để hệ ba lực trên cân bằng??
BÀI 2: một véc tơ lực được biểu diễn trong hẹ toạ độ OXY với gốc tại điểm O và ngọn tại điểm M(3,4). hãy xác định độ lớn của lực F đẫ cho và hướng của lực F hợp với trục hoành 1 góc bao nhiêu độ?
BÀI 3:một chất điểm được dặt tại O kaf gốc của hệ OXY chịu tác dụng của bốn lực là F1(3,6),F2(-10,0),F3(0,-6)/F4(-10,-4).hãy xác định độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật và góc giữa hợp lực đó với trục hoành?
PHP:
Lần sau bạn vui lòng post bài đúng box để xây dựng một diễn đàn tốt hơn!
bài 1.
Điều kiện là 3 lực này phải đồng phẳng và đồng quy.
điền kiện thứ 2:độ lớn tổng 2 lực phải lớn hơn hoặc bằng lực thứ 3, hiệu độ lớn 2 lực phải nhỏ hơn lực thứ 3(ở đây vì các độ lớn trên thoả mãn bất đẳng thức nên điều kiện được thoả mãn).bất đẳng thức là:[tex]|a-b| \leq c \leq a+b[/tex]
bài 2.
độ lớn của vec tơ lực trên trục Ox là 3
độ lớn vec tơ lực trên trục Oy là 4.
Độ lớn tổng hợp:[tex]F=\sqrt{F_x^2+F_y^2}=5[/tex]
[tex]tan\alpha=\frac{F_y}{F_x} \Rightarrow \alpha [/tex]
bài 3.
Theo định luật 2 niu tơn:
[tex]\vec{F_1}+\vec{F_2}+\vec{F_3}+\vec{F_4}=\vec{F}[/tex]
CHiếu theo phương Ox:
[tex]3-10+0-10=Fcos\alpha \Leftrightarrow -17=Fcos\alpha \Rightarrow F=\frac{-17}{cos\alpha}[/tex]1
CHiếu theo phương Oy:
[tex]6+0-6-4=Fsin\alpha \Leftrightarrow -4=Fsin\alpha \Leftrightarrow F=\frac{-4}{sin\alpha}[/tex]2
từ 1 và 2 suy ra:[tex]\frac{17}{cos\alpha}=\frac{4}{sin\alpha} \Rightarrow tan\alpha=\frac{4}{17} \Rightarrow \alpha [/tex]
Có [tex]\alpha[/tex] thay lại biểu thức 1 hoặc 2 tính F.
 
Last edited by a moderator:
F

forever_l0v3_1907

thì em box đúng mà.lên 11 bọn em đang ôn lại lý điện lớp 9 nên mới box ở đây thôi .sai à anh?????????
à anh ơi đọc bài 1 em chẳng hiểu gì cả.có ai có cach khác giải không ạ ****************************??????????
 
Last edited by a moderator:
L

l94

thì em box đúng mà.lên 11 bọn em đang ôn lại lý điện lớp 9 nên mới box ở đây thôi .sai à anh?????????
à anh ơi đọc bài 1 em chẳng hiểu gì cả.có ai có cach khác giải không ạ ****************************??????????
em lật sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao ra bài cân bằng của vật rắnđưới tác dụng của 3 lực không song song, xem kĩ chỗ điều kiện cân bằng là rõ thôi.Còn cái bất đẳng thức là suy ra từ hệ quả trong tam giác.
 
F

forever_l0v3_1907

vâng để em xem lại cái có gì em lại hỏi tiếp.mà lý lớp 11 học khó không anh
 
Top Bottom