Phân tích đoạn trích "Trao duyên"+"Chí khí anh hùng"?

D

duongkiller

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình có 4 đề sau các bạn giúp mình nhé mog đc sự cảm thôg
4.gif
vì mai mình thi r` muốn có thêm tài liệu để ôn cho kĩ hơn, tks các bạn nh` lắm như cát biển ý


Đề 1: Phân tích và phát biểu cảm nghĩ về 12 câu đầu đoan trích "Trao duyên"
Đề 2: Phân tích tâm trạng Thúy Kiều qua 14 câu từ "Chĩu vành...đến....thác oan"
Đề 3: Phân tích đoạn độc thoại nội tâm của Thúy Kiều qua 8 câu cuối cùng của đoạn trích"Trao duyên"
Đề 4: Phân tích chí khí anh hùng của Từ Hải qua đoạn trích "Chí khí anh hùng..."

Nếu k có thì cho mình 1 bản đầy đủ là đc r`
 
Last edited by a moderator:
V

volongkhung

Đề 4:
Từ Hải là nhân vật được ND gửi gắm nhiều ước mơ, hoài bão,khát vọng nhân văn và cao đẹp

- Từ là một người anh hùng cái thế, có chí lớn muốn làm nên sự nghiệp để làm nên tiếng anh hùng "đâu đấy tỏ".

Trong toàn truyện Kiều, ND chỉ có một lần dùng từ "Trượng phu"(người đàn ông có chí khí lớn) và chính là được dùng để nói về Từ Hải ở đoạn trích này

Tầm vóc vĩ đại cũng như khát vọng, chí khí lớn lao của người anh hùng được thể hiện qua những thủ pháp miêu tả ước lệ và mang tầm vũ trụ: "động lòng bốn phương", "trời bể mênh mang""bốn bể"...

Hình ảnh tư thế người anh hùng hiện lên gắn với hình ảnh "thanh gươm yên ngựa" và được so sánh với chim Bằng (loại chim huyền thoại được dùng để so sánh với chí lớn của nam nhi)...

Khao khát về một sự nghiệp lớn: được thể hiện qua hình ảnh mang tính chất ước lệ: "Bao giờ 10 vạn tinh binh - Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường" .Hình ảnh thơ có cả âm thanh, màu sắc, sức mạnh diễn tả khí thế và khát vọng, hoài bão lớn lao của Từ hải

Một trang nam nhi tràn đầy lòng tự tin: tin vào tài năng, sức mạnh của bản thân, tin vào tương lai "Bằng nay bốn biển là nhà" nhưng sẽ có ngày nắm trong tay "mười vạn tinh binh", và ngày đó không phải là xa vời "Đành lòng chờ đó ít lâu - Chầy chăng là một năm sau vội gì"

- Không chỉ ý thức rõ ràng về tài năng, nghĩa vụ, lí tưởng của mình mà còn quyết tâm thực hiện lí tưởng đó.

Từ đã biết vượt qua những níu kéo của tình cảm cá nhân riêng từ, vượt qua thói "nữ nhi thường tình" để sẵn lòng ra đi làm nên nghiệp lớn. Cả một hệ thống Từ ngữ thể hiện sự quyết tâm, dứt khoát đó: "thoắt" , "thẳng rong", "quyết lời", "dứt áo ra đi".

Cuộc chia tay Từ Hải - Thúy Kiều khác hẳn với cuộc chia tay giữa Kiều và Kim Trọng cũng như cuộc chia
tay Kiều - Thúc Sinh về: tính chất, hoàn cảnh, tâm trạng, thái độ, hành động của người ra đi và người ở lại.
 
D

duongkiller

Đề 4:
Từ Hải là nhân vật được ND gửi gắm nhiều ước mơ, hoài bão,khát vọng nhân văn và cao đẹp

- Từ là một người anh hùng cái thế, có chí lớn muốn làm nên sự nghiệp để làm nên tiếng anh hùng "đâu đấy tỏ".

Trong toàn truyện Kiều, ND chỉ có một lần dùng từ "Trượng phu"(người đàn ông có chí khí lớn) và chính là được dùng để nói về Từ Hải ở đoạn trích này

Tầm vóc vĩ đại cũng như khát vọng, chí khí lớn lao của người anh hùng được thể hiện qua những thủ pháp miêu tả ước lệ và mang tầm vũ trụ: "động lòng bốn phương", "trời bể mênh mang""bốn bể"...

Hình ảnh tư thế người anh hùng hiện lên gắn với hình ảnh "thanh gươm yên ngựa" và được so sánh với chim Bằng (loại chim huyền thoại được dùng để so sánh với chí lớn của nam nhi)...

Khao khát về một sự nghiệp lớn: được thể hiện qua hình ảnh mang tính chất ước lệ: "Bao giờ 10 vạn tinh binh - Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường" .Hình ảnh thơ có cả âm thanh, màu sắc, sức mạnh diễn tả khí thế và khát vọng, hoài bão lớn lao của Từ hải

Một trang nam nhi tràn đầy lòng tự tin: tin vào tài năng, sức mạnh của bản thân, tin vào tương lai "Bằng nay bốn biển là nhà" nhưng sẽ có ngày nắm trong tay "mười vạn tinh binh", và ngày đó không phải là xa vời "Đành lòng chờ đó ít lâu - Chầy chăng là một năm sau vội gì"

- Không chỉ ý thức rõ ràng về tài năng, nghĩa vụ, lí tưởng của mình mà còn quyết tâm thực hiện lí tưởng đó.

Từ đã biết vượt qua những níu kéo của tình cảm cá nhân riêng từ, vượt qua thói "nữ nhi thường tình" để sẵn lòng ra đi làm nên nghiệp lớn. Cả một hệ thống Từ ngữ thể hiện sự quyết tâm, dứt khoát đó: "thoắt" , "thẳng rong", "quyết lời", "dứt áo ra đi".

Cuộc chia tay Từ Hải - Thúy Kiều khác hẳn với cuộc chia tay giữa Kiều và Kim Trọng cũng như cuộc chia
tay Kiều - Thúc Sinh về: tính chất, hoàn cảnh, tâm trạng, thái độ, hành động của người ra đi và người ở lại.


Híc k có bài mẫu nào đầy đủ hả bạn:-SS.......................chịu khó tìm giúp mình vs
 
L

linh030294

(*) Phân tích đoạn thơ Trao duyên
Đoạn trích Truyện Kiều này có nhan đề "Trao duyên" gồm 34 câu (từ câu 723 đến câu 756) được in trong sách giáo khoa môn Văn lớp 10. Đây là một trong những đoạn thơ mở đầu cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thúy Kiều. Khi Vương Ông và Vương Quan bị bắt do có kẻ vu oan, Thúy Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để lấy tiền đút lót cho quan lại cứu cha và em. Đêm cuối cùng trước ngày ra đi theo Mã Giám Sinh, Thuý Kiều nhờ cậy Thuý Vân thay mình trả nghĩa, lấy Kim Trọng.

Nhan đề đoạn trích là Trao duyên nhưng trớ trêu thay đây không phải là cảnh trao duyên thơ mộng của những đôi nam nữ mà ta thường gặp trong ca dao xưa. Có đọc mới hiểu được, "Trao duyên", ở đây là gửi duyên, gửi tình của mình cho người khác, nhờ người khác chắp nối mối tình dang dở của mình. Thúy Kiều trước phút dấn thân vào quãng đời lưu lạc, bán mình cứu cha, nghĩ mình không giữ trọn lời đính ước với người yêu, đã nhờ cậy em là Thúy Vân thay mình gắn bó với chàng Kim. Đoạn thơ không chỉ có chuyện trao duyên mà còn chất chứa bao tâm tư trĩu nặng của Thúy Kiều.

Mở đầu đoạn thơ là 8 câu tâm sự của Thúy Kiều, về mối tình của mình với chàng Kim. Kể ra, với người xưa, một mối tình thiêng liêng như Thúy Kiều - Kim Trọng thường được giấu kín trong lòng ít khi người ta thổ lộ với người thứ ba. Vậy mà, ở đây, Thúy Kiều phải bộc lộ tất cả với Thúy Vân. Hơn thế nữa, nàng phải lạy em như lạy một ân nhân, một bậc bề trên, phải nói với em bằng những lời lẽ nhún nhường gần như van vỉ:

Cậy em, em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.

Không phải nhờ mà là cậy, chị nhờ em giúp chị với tất cả lòng tin của chị. Nhờ em nhưng cũng là gửi gắm vào em. Bao nhiêu tin tưởng bao nhiêu thiêng liêng đặt cả vào từ cậy ấy! Cũng không phải chỉ nói mà là thưa, kèm với lạy. Phải thiêng liêng đến mức nào mới có sự "thay bậc đổi ngôi" giữa hai chị em như thế. Nguyễn Du thật tài tình, như đọc thấu tất cả nỗi lòng nhân vật. Nỗi đau khổ vì không giữ trọn lời đính ước với chàng Kim đã buộc Thúy Kiều phải nói thật, nói hết với em, phải giãi bày tất cả. Bởi vì không có cách nào khác là phải nhờ em. Gánh tương tư đâu có nhẹ nhàng gì, thế mà vì mình giờ đây bỗng giữa đường đứt gánh, ai mà không đau khổ. Nhưng, gánh nặng vật chất thì san sẻ được, nhờ người khác giúp đỡ được, còn gánh tương tư mà nhờ người khác giúp đỡ cũng là điều hiếm thấy xưa nay. Vì vậy, Kiều mới phải cậy em, mới phải lạy, phải thưa, vì nàng hiểu nỗi khó khăn, sự tế nhị của gánh nặng này. Rõ ràng, Thúy Vân cũng phải hi sinh tình yêu của mình để giúp chị. Trong hoàn cảnh bi thương của mình, Thúy Kiều không chỉ trao duyên mà còn trao cả nỗi đau của mình cho em gái. Tuy nhiên, Thúy Vân vốn là cô gái vô tư, thơ ngây trong gia đình họ Vương lúc vạ gió tai bay, Thúy Kiều phải giành cho mình phần hi sinh lớn hơn; không chỉ hi sinh tình yêu mà hi sinh cả cuộc đời để cứu cha, cứu em.

Trao duyên cho em nhưng nào đã dễ trút đi gánh nặng? Bao nhiêu kỉ niệm ngày xưa của mối tình đầu, kỉ niệm đẹp đẽ của một thời ào ạt trở về. Những kỉ vật thiêng liêng nàng vẫn giữ, minh chứng cho tình yêu của nàng với chàng Kim, dễ gì trong phút chốc lại phải trao sang tay người khác, cho dù người đó chính là em gái mình? Tình yêu đôi lứa vốn có chút ít ích kỉ bên trong, đó cũng là lẽ thường tình. Chiếc thoa với bức tờ mây, Phím đàn với mảnh hương nguyền... vốn là kỉ vật riêng của Thúy Kiều, kỉ vật ấy có ý nghĩa tượng trưng cho hạnh phúc của nàng. Bây giờ, những kỉ vật thiêng liêng ấy, nàng phải trao cho em, không còn là của riêng của nàng nữa mà đã trở thành của chung của cả ba người. Đau xót làm sao khi buộc phải cắt đứt tình riêng của mình ra thành của chung! Biết vậy nhưng Thúy Kiều cũng đã trao cho em với tất cả tấm lòng tin cậy của tình ruột thịt, với tất cả sự thiêng liêng của tình yêu với chàng Kim. Nàng thuyết phục em mới khéo làm sao:

Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ, thay lời nước non.
Chị dù thịt nát xương mòn,
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.

Trên hết giữa chị với em là tình máu mủ; vì tình máu mủ ai nỡ chối nhau? Vì vậy, suốt từ đầu đến cuối đoạn thơ không hề thấy lời nói của Thúy Vân. Thúy Kiều như người đang dốc bầu tâm sự, nàng phải dốc cạn với em mới có thể thanh thản ra đi. Nàng tưởng tượng đến lúc mình đã chết, oan hồn trở về lẩn quất bên chàng Kim. Khi đó, âm dương cách biệt, chỉ có chén nước mới giải được mối oan tình. Lời tâm sự sao mà thương!

Cuối đoạn thơ nàng tưởng như mình đang nói với người yêu. Nỗi lòng vẫn ngổn ngang tâm sự, vẫn còn trăm nghìn điều muốn nói với chàng, vẫn không làm sao kể cho xiết muôn vàn ái ân giữa nàng với chàng; không giữ được trọn lời thề nguyền với chàng, nàng đành gửi chàng trăm nghìn lạy. Nàng gọi Kim Trọng là tình quân, nàng xót xa cho duyên phận của mình tơ duyên ngắn ngủi, nàng tự coi mình là người phụ bạc. Thật đau khổ biết bao: trao duyên rồi, đã nhờ em trả nghĩa cho chàng Kim rồi mà nỗi buồn thương vẫn chất chứa trong lòng nàng Kiều. Phải chăng, một lần nữa Nguyễn Du đã thể hiện đúng quy luật tâm lí của con người: cái gì đong mà lắc thì vơi, nhưng: sầu đong càng lắc càng đầy là như thế! Tình duyên dẫu có cố tình dứt bỏ vẫn còn vương tơ lòng là như vậy. Cuối đoạn thơ, mặc dù Kiều đã giãi bày hết nỗi khổ tâm riêng của mình với em, đã nhờ em trả nghĩa cho Kim Trọng nhưng những đau khổ vì tình duyên tan vỡ trong tâm trí nàng vẫn không nguôi. Vẫn còn mang nặng nợ tình với Kim Trọng, vẫn biết mình phận bạc, Thúy Kiều vẫn phải thốt lên đau đớn:

Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!
Thôi thôi thiếp dã phụ chàng từ đây!

Phải chăng đây là tiếng thơ kêu xé lòng mà sau này nhà thơ Tố Hữu đã nói thay bao người, bao thế hệ!

Đoạn thơ, trừ những câu đầu tâm sự với Thúy Vân, trao duyên cho Thúy Vân, còn thực chất là đoạn độc thoại nội tâm của Thúy Kiều. Với nghệ thuật thể hiện tài tình, Nguyễn Du giúp người đọc nhìn thấu tâm trạng đau khổ của Thúy Kiều. Càng hiểu nàng bao nhiêu, ta càng thương nàng bấy nhiêu, cảm phục nàng bấy nhiêu. Bởi vì người ta có thể hi sinh mọi thứ vì tình yêu, còn nàng thì lại hi sinh tình yêu vì chữ hiếu. Điều đó chẳng đáng cảm phục lắm sao?
 
N

na.37

(*) Phân tích đoạn thơ Trao duyên
Đoạn trích Truyện Kiều này có nhan đề "Trao duyên" gồm 34 câu (từ câu 723 đến câu 756) được in trong sách giáo khoa môn Văn lớp 10. Đây là một trong những đoạn thơ mở đầu cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thúy Kiều. Khi Vương Ông và Vương Quan bị bắt do có kẻ vu oan, Thúy Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để lấy tiền đút lót cho quan lại cứu cha và em. Đêm cuối cùng trước ngày ra đi theo Mã Giám Sinh, Thuý Kiều nhờ cậy Thuý Vân thay mình trả nghĩa, lấy Kim Trọng.

Nhan đề đoạn trích là Trao duyên nhưng trớ trêu thay đây không phải là cảnh trao duyên thơ mộng của những đôi nam nữ mà ta thường gặp trong ca dao xưa. Có đọc mới hiểu được, "Trao duyên", ở đây là gửi duyên, gửi tình của mình cho người khác, nhờ người khác chắp nối mối tình dang dở của mình. Thúy Kiều trước phút dấn thân vào quãng đời lưu lạc, bán mình cứu cha, nghĩ mình không giữ trọn lời đính ước với người yêu, đã nhờ cậy em là Thúy Vân thay mình gắn bó với chàng Kim. Đoạn thơ không chỉ có chuyện trao duyên mà còn chất chứa bao tâm tư trĩu nặng của Thúy Kiều.

Mở đầu đoạn thơ là 8 câu tâm sự của Thúy Kiều, về mối tình của mình với chàng Kim. Kể ra, với người xưa, một mối tình thiêng liêng như Thúy Kiều - Kim Trọng thường được giấu kín trong lòng ít khi người ta thổ lộ với người thứ ba. Vậy mà, ở đây, Thúy Kiều phải bộc lộ tất cả với Thúy Vân. Hơn thế nữa, nàng phải lạy em như lạy một ân nhân, một bậc bề trên, phải nói với em bằng những lời lẽ nhún nhường gần như van vỉ:

Cậy em, em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.

Không phải nhờ mà là cậy, chị nhờ em giúp chị với tất cả lòng tin của chị. Nhờ em nhưng cũng là gửi gắm vào em. Bao nhiêu tin tưởng bao nhiêu thiêng liêng đặt cả vào từ cậy ấy! Cũng không phải chỉ nói mà là thưa, kèm với lạy. Phải thiêng liêng đến mức nào mới có sự "thay bậc đổi ngôi" giữa hai chị em như thế. Nguyễn Du thật tài tình, như đọc thấu tất cả nỗi lòng nhân vật. Nỗi đau khổ vì không giữ trọn lời đính ước với chàng Kim đã buộc Thúy Kiều phải nói thật, nói hết với em, phải giãi bày tất cả. Bởi vì không có cách nào khác là phải nhờ em. Gánh tương tư đâu có nhẹ nhàng gì, thế mà vì mình giờ đây bỗng giữa đường đứt gánh, ai mà không đau khổ. Nhưng, gánh nặng vật chất thì san sẻ được, nhờ người khác giúp đỡ được, còn gánh tương tư mà nhờ người khác giúp đỡ cũng là điều hiếm thấy xưa nay. Vì vậy, Kiều mới phải cậy em, mới phải lạy, phải thưa, vì nàng hiểu nỗi khó khăn, sự tế nhị của gánh nặng này. Rõ ràng, Thúy Vân cũng phải hi sinh tình yêu của mình để giúp chị. Trong hoàn cảnh bi thương của mình, Thúy Kiều không chỉ trao duyên mà còn trao cả nỗi đau của mình cho em gái. Tuy nhiên, Thúy Vân vốn là cô gái vô tư, thơ ngây trong gia đình họ Vương lúc vạ gió tai bay, Thúy Kiều phải giành cho mình phần hi sinh lớn hơn; không chỉ hi sinh tình yêu mà hi sinh cả cuộc đời để cứu cha, cứu em.

Trao duyên cho em nhưng nào đã dễ trút đi gánh nặng? Bao nhiêu kỉ niệm ngày xưa của mối tình đầu, kỉ niệm đẹp đẽ của một thời ào ạt trở về. Những kỉ vật thiêng liêng nàng vẫn giữ, minh chứng cho tình yêu của nàng với chàng Kim, dễ gì trong phút chốc lại phải trao sang tay người khác, cho dù người đó chính là em gái mình? Tình yêu đôi lứa vốn có chút ít ích kỉ bên trong, đó cũng là lẽ thường tình. Chiếc thoa với bức tờ mây, Phím đàn với mảnh hương nguyền... vốn là kỉ vật riêng của Thúy Kiều, kỉ vật ấy có ý nghĩa tượng trưng cho hạnh phúc của nàng. Bây giờ, những kỉ vật thiêng liêng ấy, nàng phải trao cho em, không còn là của riêng của nàng nữa mà đã trở thành của chung của cả ba người. Đau xót làm sao khi buộc phải cắt đứt tình riêng của mình ra thành của chung! Biết vậy nhưng Thúy Kiều cũng đã trao cho em với tất cả tấm lòng tin cậy của tình ruột thịt, với tất cả sự thiêng liêng của tình yêu với chàng Kim. Nàng thuyết phục em mới khéo làm sao:

Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ, thay lời nước non.
Chị dù thịt nát xương mòn,
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.

Trên hết giữa chị với em là tình máu mủ; vì tình máu mủ ai nỡ chối nhau? Vì vậy, suốt từ đầu đến cuối đoạn thơ không hề thấy lời nói của Thúy Vân. Thúy Kiều như người đang dốc bầu tâm sự, nàng phải dốc cạn với em mới có thể thanh thản ra đi. Nàng tưởng tượng đến lúc mình đã chết, oan hồn trở về lẩn quất bên chàng Kim. Khi đó, âm dương cách biệt, chỉ có chén nước mới giải được mối oan tình. Lời tâm sự sao mà thương!

Cuối đoạn thơ nàng tưởng như mình đang nói với người yêu. Nỗi lòng vẫn ngổn ngang tâm sự, vẫn còn trăm nghìn điều muốn nói với chàng, vẫn không làm sao kể cho xiết muôn vàn ái ân giữa nàng với chàng; không giữ được trọn lời thề nguyền với chàng, nàng đành gửi chàng trăm nghìn lạy. Nàng gọi Kim Trọng là tình quân, nàng xót xa cho duyên phận của mình tơ duyên ngắn ngủi, nàng tự coi mình là người phụ bạc. Thật đau khổ biết bao: trao duyên rồi, đã nhờ em trả nghĩa cho chàng Kim rồi mà nỗi buồn thương vẫn chất chứa trong lòng nàng Kiều. Phải chăng, một lần nữa Nguyễn Du đã thể hiện đúng quy luật tâm lí của con người: cái gì đong mà lắc thì vơi, nhưng: sầu đong càng lắc càng đầy là như thế! Tình duyên dẫu có cố tình dứt bỏ vẫn còn vương tơ lòng là như vậy. Cuối đoạn thơ, mặc dù Kiều đã giãi bày hết nỗi khổ tâm riêng của mình với em, đã nhờ em trả nghĩa cho Kim Trọng nhưng những đau khổ vì tình duyên tan vỡ trong tâm trí nàng vẫn không nguôi. Vẫn còn mang nặng nợ tình với Kim Trọng, vẫn biết mình phận bạc, Thúy Kiều vẫn phải thốt lên đau đớn:

Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!
Thôi thôi thiếp dã phụ chàng từ đây!

Phải chăng đây là tiếng thơ kêu xé lòng mà sau này nhà thơ Tố Hữu đã nói thay bao người, bao thế hệ!

Đoạn thơ, trừ những câu đầu tâm sự với Thúy Vân, trao duyên cho Thúy Vân, còn thực chất là đoạn độc thoại nội tâm của Thúy Kiều. Với nghệ thuật thể hiện tài tình, Nguyễn Du giúp người đọc nhìn thấu tâm trạng đau khổ của Thúy Kiều. Càng hiểu nàng bao nhiêu, ta càng thương nàng bấy nhiêu, cảm phục nàng bấy nhiêu. Bởi vì người ta có thể hi sinh mọi thứ vì tình yêu, còn nàng thì lại hi sinh tình yêu vì chữ hiếu. Điều đó chẳng đáng cảm phục lắm sao?

Cái này you lấy ở bên vanhocvn.com à. Mà có ai giúp mình làm đoạn 12 câu đầu trong đoạn trích trao duyên đc không.
 
K

kneekul

Cảm nhận của anh (chị) về đoạn trích « Trao duyên » trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Là người Việt Nam, không ai không biết Truyện Kiều của Nguyễn Du. Vượt thời gian, thiên tuyệt bút ấy đã trở nên bất hủ, đi vào lòng người với bao đồng cảm, xót thương cho số phận đầy đau khổ của người con gái tài sắc vẹn toàn mà bạc mệnh truân chuyên Thúy Kiều. Nếu gọi cuộc đời Kiều là một tấn bai kịch thì đoạn trích « Trao duyên » sẽ mở đầu cho cả chặng đường lưu lạc 15 năm chìm nổi lênh đênh. Ở đó, không chỉ bày tỏ nỗi đau tột cùng khi tình yêu tan vỡ mà còn ánh lên vẻ đẹp nhân cách của người con gái lưôn hi sinh, thủy chung và cao thượng.
Đoạn trích « Trao duyên » gồm 34 câu, từ câu 723 đến câu 756 trong Truyện Kiều. Khi Vương Ông và Vương Quan bị bắt do có kẻ vu oan, Thúy Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để cứu cha và em. Đêm cuối cùng trước ngày ra đi, Thúy Kiều đã nhờ cậy Thúy Vân thay mình trả nghĩa, ân tình cho chàng Kim. Nhan đề đoạn trích là Trao duyên nhưng trớ trêu thay đây không phải là cảnh trao duyên thơ mộng của những đôi nam nữ mà ta thường gặp trong ca dao xưa. Có đọc mới hiểu được, "Trao duyên", ở đây là gửi duyên, gửi tình của mình cho người khác, nhờ người khác chắp nối mối tình dang dở của mình. Thúy Kiều trước phút dấn thân vào quãng đời lưu lạc, bán mình cứu cha, nghĩ mình không giữ trọn lời đính ước với người yêu, đã nhờ cậy em là Thúy Vân thay mình gắn bó với chàng Kim. Đoạn thơ không chỉ có chuyện trao duyên mà còn chất chứa bao tâm tư trĩu nặng, bao đớn đau khổ não và cả khát vọng lẫn tuyệt vọng của Thúy Kiều.
Mở đầu đoạn thơ là 12 câu vừa thuyết phục trao duyên vừa chất chứa tâm sự của Thúy Kiều, về mối tình của mình với chàng Kim. Kể ra, với người xưa, một mối tình thiêng liêng như Thúy Kiều - Kim Trọng thường được giấu kín trong lòng ít khi người ta thổ lộ với người thứ ba. Vậy mà, ở đây, Thúy Kiều phải bộc lộ tất cả với Thúy Vân. Hơn thế nữa, nàng phải lạy em như lạy một ân nhân, một bậc bề trên, phải nói với em bằng những lời lẽ nhún nhường gần như van vỉ:
« Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa »
Không phải « nhờ » mà là « cậy », chị nhờ em giúp chị với tất cả lòng tin, hi vọng của chị. Cũng không phải « nhận » mà là « chịu ». Vì « nhận » có ý nghĩa tự nguyện còn « chịu » là nhận nhưng không thể chối từ, nài ép, bắt buộc mà nhận. Bao nhiêu tin tưởng, bao nhiêu thiêng liêng đặt cả vào từ « cậy » và « chịu » ấy ! Vì thế, một không khí, cảnh ngộ đặc biệt đã diễn ra. Hai từ « lạy », « thưa » đã làm « thay bậc đổi ngôi » trật tự thông thường giữa chị và em. Hành động vốn không theo lẽ thường nhưng hoàn toàn hợp lí. Trước mắt Kiều, Thúy Vân không còn là em gái nhỏ mà trở thành ân nhân sâu nặng và Kiều không khác gì một người chịu ơn. Cái lạy của nàng đã biểu lộ lòng biết ơn chân thành trước sự hi sinh to lớn và cao quý của em mình.
Nguyễn Du thật tài tình, như đọc thấu tất cả nỗi lòng nhân vật. Nỗi đau khổ vì không giữ trọn lời đính ước với chàng Kim đã buộc Thúy Kiều phải nói thật, nói hết với em, phải giãi bày tất cả :
« Giữa đường đứt gánh tương tư
Keo loan chấp mối tơ thừa mặc em »
Gánh tương tư đâu có nhẹ nhàng gì ! Đó là tình yêu, là trách nhiệm thiêng liêng, gắn liền chữ tình với chữ nghĩa. Thế mà, giờ đây bỗng « giữa đường đứt gánh », trở thành mối tơ thừa không trọn vẹn. Ai mà không đau khổ, xót xa ! Gánh nặng vật chất thì san sẻ được, nhưng, gánh tương tư mà nhờ người khác giúp đỡ cũng là điều hiếm thấy xưa nay. Vì vậy, Kiều mới phải cậy em, mới phải lạy, phải thưa, vì nàng hiểu nỗi khó khăn, sự tế nhị của gánh nặng này. Rõ ràng, Thúy Vân cũng phải hi sinh tình yêu của mình để giúp chị. Trong hoàn cảnh bi thương của mình, Thúy Kiều không chỉ trao duyên mà còn trao cả nỗi đau của mình cho em gái. Tuy nhiên, Thúy Vân vốn là cô gái vô tư, thơ ngây trong gia đình họ Vương lúc vạ gió tai bay, Thúy Kiều phải giành cho mình phần hi sinh lớn hơn, không chỉ hi sinh tình yêu mà hi sinh cả cuộc đời để cứu cha, cứu em.
Lời trao gửi đã tận, nhưng lòng nào dễ trút đi gánh nặng ? Quá khứ tình yêu dễ gì vứt bỏ, tâm Kiều đau đớn khi ôn lại những kỷ niệm chùng chàng Kim :
« Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề »
Bao nhiêu kỉ niệm ngày xưa của mối tình đầu, kỉ niệm đẹp đẽ của một thời ào ạt trở về. Điệp từ « khi » lặp đi lặp lại, khắc in vào Kiều bao hồi tưởng, nhớ nhung. Tình yêu Kim – Kiều vừa chớm nở mà đã đậm sâu, thắm thiết, mặn nồng. Hai từ ước lệ « quạt ước , chén thề » càng minh chứng cho mối tình thiêng liêng ấy. Quên làm sao được những tháng ngày hạnh phúc nhưng càng hiểu ra lại càng đau khổ bới tình tan vỡ mất rồi.
Trước nỗi đau tình yêu, nghĩa vụ càng thúc bách. Vì thế những câu thơ tiếp theo Kiều thốt lên bằng lí lẽ vô cùng sáng suốt :
« Sự đâu sóng gió bất kì
Hiếu tình khôn lẽ hai bền vẹn hai.
Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
Chị dù thịt nát xương mòn,
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây »
Kiều nhắc đên nối đau gia biến bất ngờ ập tới như cơn sóng gió kinh hoàng. Vì gia đình, Kiều phải một mình chống đỡ. Nhưng đứng giữa ranh giới hiếu-tình, trong phút giây ngắn ngủi nàng không thể vẹn cả đôi đường. Hi sinh cả tình yêu, nàng làm tròn chữ hiếu nhưng dù hiếu nghĩa đã đền nhưng chữ tình không thể quên đi. Khó khăn này hơn ai hết Thúy Vân phải là người thấu hiểu. Lời thơ càng não lòng khi Kiều nhắc đến tình chị em ruột thịt. Trên hết giữa chị với em là tình máu mủ; vì tình máu mủ ai nỡ chối nhau? Vì vậy, suốt từ đầu đến cuối đoạn thơ không hề thấy lời nói của Thúy Vân. Thúy Kiều như người đang dốc bầu tâm sự, nàng phải dốc cạn với em mới có thể thanh thản ra đi. Nàng sẽ dùng cái chết để khơi gợi sự thương cảm của em. Ở bên kia thế giới nàng còn cảm thấy thơm lây vì đức hi sinh của em mình. Nguyễn Du đã đưa vào đoạn thơ những từ ngữ chính xác vưa fcho thấy nỗi đau, nghẹn lòng, vừa giúp nàng thốt lên những lời lẽ hữu tình hợp lí, giàu tính thuyết phục đối với em. Từ đó, Kiều hiện lên như một người con gái thông minh, tinh tế và trọng ân tình.
Những kỉ vật thiêng liêng nàng vẫn giữ, minh chứng cho tình yêu của nàng với chàng Kim, dễ gì trong phút chốc lại phải trao sang tay người khác, cho dù người đó chính là em gái mình? Thế nhưng,… :
« Chiếc vành với bức tờ mây
Duyên này thì giữ vật ngày của chung »
Tình yêu đôi lứa vốn có chút ít ích kỉ bên trong, đó cũng là lẽ thường tình. Chiếc vạnh là vòng đeo tay gợi nhắc kỉ vật đầu tiên Kim Trọng trao cho Thúy Kiều. Bức tờ mây ghi lấy bao lời thề ước. Những thứ ây, vốn là kỉ vật riêng của Thúy Kiều, kỉ vật ấy có ý nghĩa tượng trưng cho tình yêu và hạnh phúc của nàng. Bây giờ, những kỉ vật thiêng liêng ấy, nàng phải trao cho em, không còn là của riêng của nàng nữa mà đã trở thành của chung của cả ba người. Đau xót làm sao khi buộc phải cắt đứt tình riêng của mình ra thành của chung! Kiều như rơi sâu vào trong mâu thuẫn, dằn vặt dữ dội giữa lí trí và con tim, giữa duyên và tình, giữa trao đi và muốn giữ lại cho riêng mình. Cuối cùng, nàng cũng đã trao cho em với tất cả tấm lòng tin cậy của tình ruột thịt, với tất cả sự thiêng liêng của tình yêu với chàng Kim. Giây phút ấy chính là giây phút đớn đau vì sự tương phản quá ghê gớm giữa một quá khứ êm đềm, hạnh phúc với hiện tại sóng gió, chia lìa.
Trao kỉ vật, mất tình yêu, đời Kiều chẳng còn ý nghĩa gì. Tương lai vẽ ra trước mặt nàng một cảnh tượng mờ mịt :
« Dù em nên vợ nên chồng,
Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên.
Mất người còn chút của tin,
Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa.
Mai sau dù có bao giờ,
Đốt lò hương ấy so tơ phím này.
Trông ra ngọn cỏ lá cây,
Thấy hiu hiu gió thì hay chị về.
Hồn con mang nặng lời thề,
Nát thân bồ liễu, đền nghì trúc mai.
Dạ đài cách mặt khuất lời,
Rưới xin chén nước cho người thác oan. »
Dường như không còn nói chuyện với Vân, Kiều thầm thì nói với chính mình về một tương lai xám xịt, thê thảm. Hàng lọat từ ngữ ảm đạm « bạc mệnh, mất người, hiu hiu gió,… » cứ ám ảnh Kiều về một số phận bạc mệnh, một cái chết oan, vất vưởng của mình. Đó là cái chết đau đớn của người con gái khi tình yêu đã mất, hạnh phúc lứa đôi không còn nữa. Cái chết lặng về tinh thần. Cái chết khi còn đang sống. Nhưng chỉ bằng linh hồn bất tử, nàng mới có thể trở về mãi mãi bên chàng Kim, mới không bị bất kì thế lực nào ngăn cách. Nhân bản, cao cả nằm ở chỗ ấy. Nàng những mong bằng sự trở về này mà chính tay trả nghĩa cho chàng Kim và còn nhận được sự đồng cảm của những người còn sống « rưới xin chén nước cho người thác oan ». Thúy Kiều chúng ta vẫn vẹn nghĩa trọn tình. Trước cái chết, dù đã trao duyên nhưng nàng vẫn không an tâm, không thể nào quên được mối tình sâu nặng của chàng Kim. Tiếc thay, ngay trong chính khát khao trở về mãnh liệt ấy, âm dương cách biệt đã định ra cái bi kịch nghiệt ngã « dạ đài cách mặt khuất lời » bởi sự trở về là không có gặp gỡ. Kết thúc đoạn thơ, bi kịch càng được đẩy lên cao. Mâu thuẩn này nối tiếp mâu thuẫn khác, Kiều đã hoàn toàn bất lực trước mong muốn níu kéo, cố gắng trở về với tình yêu. Nhưng tất cả chỉ là quá khứ xa xôi và tương lai mờ mịt.
Dù có quay về quá khứ hay hướng tới tương lai, cuối cùng Kiều vẫn là con người sống với thực tại của mình :
« Bây giờ trâm gãy gương tan
Kể làm sao xiết muôn vài ái ân !
Trăm nghìn gửi lạy tình quân,
Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi !
Phận sao phận bạc như vôi !
Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng »
Hàng lọat những thành ngữ được liệt kê hàm chứa bao bi kịch người con gái. Đó là sự vỡ tan, dở dang của tình yêu và bọt bèo, trôi nổi của đời Kiều. Bi kịch càng sâu sắc khi trước hiện tại nàng vẫn không thôi khao khát tình yêu hạnh phúc. Những từ ngữ có tính chất vô hạn định như « muôn vàn, trăm nghìn » thể hiện sâu sắc káht vọng về một tình yêu thiết tha, vĩnh viễn. Oan nghiệt thay, khát vọng ấy cũng chính là hiện thực không gì cứu vãn nổi. Bi kịch tình yêu dâng lên tột đỉnh.
Nàng gọi Kim Trọng là tình quân, nàng xót xa cho duyên phận của mình tơ duyên ngắn ngủi, nàng tự coi mình là người phụ bạc. Thật đau khổ biết bao: trao duyên rồi, đã nhờ em trả nghĩa cho chàng Kim rồi mà nỗi buồn thương vẫn chất chứa trong lòng nàng Kiều. Phải chăng, một lần nữa Nguyễn Du đã thể hiện đúng quy luật tâm lí của con người: cái gì đong mà lắc thì vơi, nhưng: sầu đong càng lắc càng đầy là như thế! Tình duyên dẫu có cố tình dứt bỏ vẫn còn vương tơ lòng là như vậy. Cuối đoạn thơ, mặc dù Kiều đã giãi bày hết nỗi khổ tâm riêng của mình với em, đã nhờ em trả nghĩa cho Kim Trọng nhưng những đau khổ vì tình duyên tan vỡ trong tâm trí nàng vẫn không nguôi. Vẫn còn mang nặng nợ tình với Kim Trọng, vẫn biết mình phận bạc, Thúy Kiều vẫn phải thốt lên đau đớn:
« Ôi Kim lang hỡi Kim lang
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây »
Phải chăng đây là tiếng thơ kêu xé lòng mà sau này nhà thơ Tố Hữu đã nói thay bao người, bao thế hệ! Chỉ một câu thơ và tên Kim Trọng được gọi đến hai lần. Những thán từ « ôi, hỡi » khiến câu thơ vang lên như một lời than, tiếng gọi thảng thốt, nghẹn ngào, mang theo lời trăn trối cuối cùng gửi đến chàng Kim trước lúc đi xa. Kiều đã rất ân cần với chàng Kim thế mà giờ đây nàng tự nhận mình là người phụ bạc, không đổ lỗi cho hoàn cảnh mà tự nhận hết trách nhiệm về mình. Nàng đâu còn nghĩ đến nỗi đau của riêng mình. Tất cả tấm lòng, sự lo lắng lại dành cho hạnh phúc của người mình yêu. Kiều thương chàng Kim hơn chính bản thân mình.
Ngòi bút tài tình của Nguyễn Du đã thể hiện xuất sắc những diến biến phức tạp của nhân vật. Với hệ thống ngôn từ được sử dụng một cách điêu luyện và độc đáo, Nguyễn Du chính là một bậc thầy về ngôn ngữ.
Tác phẩm đã làm rung động biết bao trái tim người đọc từ hàng thế hệ nay. Đoạn trích « Trao duyên » đã phác họa thành công bi kịch tình yêu của Thúy Kiều, nhưng ánh lên rực rỡ một nàng Kiều đẹp đẽ, sống động với nhân cách cao cả. Càng hiểu nàng bao nhiêu, ta càng thương nàng bấy nhiêu, cảm phục nàng bấy nhiêu. Bởi vì người ta có thể hi sinh mọi thứ vì tình yêu, còn nàng thì lại hi sinh tình yêu vì chữ hiếu. Điều đó chẳng đáng cảm phục lắm sao?
 
T

tuan9xpro1297

Cảm nhận của anh (chị) về đoạn trích « Trao duyên » trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Là người Việt Nam, không ai không biết Truyện Kiều của Nguyễn Du. Vượt thời gian, thiên tuyệt bút ấy đã trở nên bất hủ, đi vào lòng người với bao đồng cảm, xót thương cho số phận đầy đau khổ của người con gái tài sắc vẹn toàn mà bạc mệnh truân chuyên Thúy Kiều. Nếu gọi cuộc đời Kiều là một tấn bai kịch thì đoạn trích « Trao duyên » sẽ mở đầu cho cả chặng đường lưu lạc 15 năm chìm nổi lênh đênh. Ở đó, không chỉ bày tỏ nỗi đau tột cùng khi tình yêu tan vỡ mà còn ánh lên vẻ đẹp nhân cách của người con gái lưôn hi sinh, thủy chung và cao thượng.
Đoạn trích « Trao duyên » gồm 34 câu, từ câu 723 đến câu 756 trong Truyện Kiều. Khi Vương Ông và Vương Quan bị bắt do có kẻ vu oan, Thúy Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để cứu cha và em. Đêm cuối cùng trước ngày ra đi, Thúy Kiều đã nhờ cậy Thúy Vân thay mình trả nghĩa, ân tình cho chàng Kim. Nhan đề đoạn trích là Trao duyên nhưng trớ trêu thay đây không phải là cảnh trao duyên thơ mộng của những đôi nam nữ mà ta thường gặp trong ca dao xưa. Có đọc mới hiểu được, "Trao duyên", ở đây là gửi duyên, gửi tình của mình cho người khác, nhờ người khác chắp nối mối tình dang dở của mình. Thúy Kiều trước phút dấn thân vào quãng đời lưu lạc, bán mình cứu cha, nghĩ mình không giữ trọn lời đính ước với người yêu, đã nhờ cậy em là Thúy Vân thay mình gắn bó với chàng Kim. Đoạn thơ không chỉ có chuyện trao duyên mà còn chất chứa bao tâm tư trĩu nặng, bao đớn đau khổ não và cả khát vọng lẫn tuyệt vọng của Thúy Kiều.
Mở đầu đoạn thơ là 12 câu vừa thuyết phục trao duyên vừa chất chứa tâm sự của Thúy Kiều, về mối tình của mình với chàng Kim. Kể ra, với người xưa, một mối tình thiêng liêng như Thúy Kiều - Kim Trọng thường được giấu kín trong lòng ít khi người ta thổ lộ với người thứ ba. Vậy mà, ở đây, Thúy Kiều phải bộc lộ tất cả với Thúy Vân. Hơn thế nữa, nàng phải lạy em như lạy một ân nhân, một bậc bề trên, phải nói với em bằng những lời lẽ nhún nhường gần như van vỉ:
« Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa »
Không phải « nhờ » mà là « cậy », chị nhờ em giúp chị với tất cả lòng tin, hi vọng của chị. Cũng không phải « nhận » mà là « chịu ». Vì « nhận » có ý nghĩa tự nguyện còn « chịu » là nhận nhưng không thể chối từ, nài ép, bắt buộc mà nhận. Bao nhiêu tin tưởng, bao nhiêu thiêng liêng đặt cả vào từ « cậy » và « chịu » ấy ! Vì thế, một không khí, cảnh ngộ đặc biệt đã diễn ra. Hai từ « lạy », « thưa » đã làm « thay bậc đổi ngôi » trật tự thông thường giữa chị và em. Hành động vốn không theo lẽ thường nhưng hoàn toàn hợp lí. Trước mắt Kiều, Thúy Vân không còn là em gái nhỏ mà trở thành ân nhân sâu nặng và Kiều không khác gì một người chịu ơn. Cái lạy của nàng đã biểu lộ lòng biết ơn chân thành trước sự hi sinh to lớn và cao quý của em mình.
Nguyễn Du thật tài tình, như đọc thấu tất cả nỗi lòng nhân vật. Nỗi đau khổ vì không giữ trọn lời đính ước với chàng Kim đã buộc Thúy Kiều phải nói thật, nói hết với em, phải giãi bày tất cả :
« Giữa đường đứt gánh tương tư
Keo loan chấp mối tơ thừa mặc em »
Gánh tương tư đâu có nhẹ nhàng gì ! Đó là tình yêu, là trách nhiệm thiêng liêng, gắn liền chữ tình với chữ nghĩa. Thế mà, giờ đây bỗng « giữa đường đứt gánh », trở thành mối tơ thừa không trọn vẹn. Ai mà không đau khổ, xót xa ! Gánh nặng vật chất thì san sẻ được, nhưng, gánh tương tư mà nhờ người khác giúp đỡ cũng là điều hiếm thấy xưa nay. Vì vậy, Kiều mới phải cậy em, mới phải lạy, phải thưa, vì nàng hiểu nỗi khó khăn, sự tế nhị của gánh nặng này. Rõ ràng, Thúy Vân cũng phải hi sinh tình yêu của mình để giúp chị. Trong hoàn cảnh bi thương của mình, Thúy Kiều không chỉ trao duyên mà còn trao cả nỗi đau của mình cho em gái. Tuy nhiên, Thúy Vân vốn là cô gái vô tư, thơ ngây trong gia đình họ Vương lúc vạ gió tai bay, Thúy Kiều phải giành cho mình phần hi sinh lớn hơn, không chỉ hi sinh tình yêu mà hi sinh cả cuộc đời để cứu cha, cứu em.
Lời trao gửi đã tận, nhưng lòng nào dễ trút đi gánh nặng ? Quá khứ tình yêu dễ gì vứt bỏ, tâm Kiều đau đớn khi ôn lại những kỷ niệm chùng chàng Kim :
« Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề »
Bao nhiêu kỉ niệm ngày xưa của mối tình đầu, kỉ niệm đẹp đẽ của một thời ào ạt trở về. Điệp từ « khi » lặp đi lặp lại, khắc in vào Kiều bao hồi tưởng, nhớ nhung. Tình yêu Kim – Kiều vừa chớm nở mà đã đậm sâu, thắm thiết, mặn nồng. Hai từ ước lệ « quạt ước , chén thề » càng minh chứng cho mối tình thiêng liêng ấy. Quên làm sao được những tháng ngày hạnh phúc nhưng càng hiểu ra lại càng đau khổ bới tình tan vỡ mất rồi.
Trước nỗi đau tình yêu, nghĩa vụ càng thúc bách. Vì thế những câu thơ tiếp theo Kiều thốt lên bằng lí lẽ vô cùng sáng suốt :
« Sự đâu sóng gió bất kì
Hiếu tình khôn lẽ hai bền vẹn hai.
Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
Chị dù thịt nát xương mòn,
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây »
Kiều nhắc đên nối đau gia biến bất ngờ ập tới như cơn sóng gió kinh hoàng. Vì gia đình, Kiều phải một mình chống đỡ. Nhưng đứng giữa ranh giới hiếu-tình, trong phút giây ngắn ngủi nàng không thể vẹn cả đôi đường. Hi sinh cả tình yêu, nàng làm tròn chữ hiếu nhưng dù hiếu nghĩa đã đền nhưng chữ tình không thể quên đi. Khó khăn này hơn ai hết Thúy Vân phải là người thấu hiểu. Lời thơ càng não lòng khi Kiều nhắc đến tình chị em ruột thịt. Trên hết giữa chị với em là tình máu mủ; vì tình máu mủ ai nỡ chối nhau? Vì vậy, suốt từ đầu đến cuối đoạn thơ không hề thấy lời nói của Thúy Vân. Thúy Kiều như người đang dốc bầu tâm sự, nàng phải dốc cạn với em mới có thể thanh thản ra đi. Nàng sẽ dùng cái chết để khơi gợi sự thương cảm của em. Ở bên kia thế giới nàng còn cảm thấy thơm lây vì đức hi sinh của em mình. Nguyễn Du đã đưa vào đoạn thơ những từ ngữ chính xác vưa fcho thấy nỗi đau, nghẹn lòng, vừa giúp nàng thốt lên những lời lẽ hữu tình hợp lí, giàu tính thuyết phục đối với em. Từ đó, Kiều hiện lên như một người con gái thông minh, tinh tế và trọng ân tình.
Những kỉ vật thiêng liêng nàng vẫn giữ, minh chứng cho tình yêu của nàng với chàng Kim, dễ gì trong phút chốc lại phải trao sang tay người khác, cho dù người đó chính là em gái mình? Thế nhưng,… :
« Chiếc vành với bức tờ mây
Duyên này thì giữ vật ngày của chung »
Tình yêu đôi lứa vốn có chút ít ích kỉ bên trong, đó cũng là lẽ thường tình. Chiếc vạnh là vòng đeo tay gợi nhắc kỉ vật đầu tiên Kim Trọng trao cho Thúy Kiều. Bức tờ mây ghi lấy bao lời thề ước. Những thứ ây, vốn là kỉ vật riêng của Thúy Kiều, kỉ vật ấy có ý nghĩa tượng trưng cho tình yêu và hạnh phúc của nàng. Bây giờ, những kỉ vật thiêng liêng ấy, nàng phải trao cho em, không còn là của riêng của nàng nữa mà đã trở thành của chung của cả ba người. Đau xót làm sao khi buộc phải cắt đứt tình riêng của mình ra thành của chung! Kiều như rơi sâu vào trong mâu thuẫn, dằn vặt dữ dội giữa lí trí và con tim, giữa duyên và tình, giữa trao đi và muốn giữ lại cho riêng mình. Cuối cùng, nàng cũng đã trao cho em với tất cả tấm lòng tin cậy của tình ruột thịt, với tất cả sự thiêng liêng của tình yêu với chàng Kim. Giây phút ấy chính là giây phút đớn đau vì sự tương phản quá ghê gớm giữa một quá khứ êm đềm, hạnh phúc với hiện tại sóng gió, chia lìa.
Trao kỉ vật, mất tình yêu, đời Kiều chẳng còn ý nghĩa gì. Tương lai vẽ ra trước mặt nàng một cảnh tượng mờ mịt :
« Dù em nên vợ nên chồng,
Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên.
Mất người còn chút của tin,
Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa.
Mai sau dù có bao giờ,
Đốt lò hương ấy so tơ phím này.
Trông ra ngọn cỏ lá cây,
Thấy hiu hiu gió thì hay chị về.
Hồn con mang nặng lời thề,
Nát thân bồ liễu, đền nghì trúc mai.
Dạ đài cách mặt khuất lời,
Rưới xin chén nước cho người thác oan. »
Dường như không còn nói chuyện với Vân, Kiều thầm thì nói với chính mình về một tương lai xám xịt, thê thảm. Hàng lọat từ ngữ ảm đạm « bạc mệnh, mất người, hiu hiu gió,… » cứ ám ảnh Kiều về một số phận bạc mệnh, một cái chết oan, vất vưởng của mình. Đó là cái chết đau đớn của người con gái khi tình yêu đã mất, hạnh phúc lứa đôi không còn nữa. Cái chết lặng về tinh thần. Cái chết khi còn đang sống. Nhưng chỉ bằng linh hồn bất tử, nàng mới có thể trở về mãi mãi bên chàng Kim, mới không bị bất kì thế lực nào ngăn cách. Nhân bản, cao cả nằm ở chỗ ấy. Nàng những mong bằng sự trở về này mà chính tay trả nghĩa cho chàng Kim và còn nhận được sự đồng cảm của những người còn sống « rưới xin chén nước cho người thác oan ». Thúy Kiều chúng ta vẫn vẹn nghĩa trọn tình. Trước cái chết, dù đã trao duyên nhưng nàng vẫn không an tâm, không thể nào quên được mối tình sâu nặng của chàng Kim. Tiếc thay, ngay trong chính khát khao trở về mãnh liệt ấy, âm dương cách biệt đã định ra cái bi kịch nghiệt ngã « dạ đài cách mặt khuất lời » bởi sự trở về là không có gặp gỡ. Kết thúc đoạn thơ, bi kịch càng được đẩy lên cao. Mâu thuẩn này nối tiếp mâu thuẫn khác, Kiều đã hoàn toàn bất lực trước mong muốn níu kéo, cố gắng trở về với tình yêu. Nhưng tất cả chỉ là quá khứ xa xôi và tương lai mờ mịt.
Dù có quay về quá khứ hay hướng tới tương lai, cuối cùng Kiều vẫn là con người sống với thực tại của mình :
« Bây giờ trâm gãy gương tan
Kể làm sao xiết muôn vài ái ân !
Trăm nghìn gửi lạy tình quân,
Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi !
Phận sao phận bạc như vôi !
Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng »
Hàng lọat những thành ngữ được liệt kê hàm chứa bao bi kịch người con gái. Đó là sự vỡ tan, dở dang của tình yêu và bọt bèo, trôi nổi của đời Kiều. Bi kịch càng sâu sắc khi trước hiện tại nàng vẫn không thôi khao khát tình yêu hạnh phúc. Những từ ngữ có tính chất vô hạn định như « muôn vàn, trăm nghìn » thể hiện sâu sắc káht vọng về một tình yêu thiết tha, vĩnh viễn. Oan nghiệt thay, khát vọng ấy cũng chính là hiện thực không gì cứu vãn nổi. Bi kịch tình yêu dâng lên tột đỉnh.
Nàng gọi Kim Trọng là tình quân, nàng xót xa cho duyên phận của mình tơ duyên ngắn ngủi, nàng tự coi mình là người phụ bạc. Thật đau khổ biết bao: trao duyên rồi, đã nhờ em trả nghĩa cho chàng Kim rồi mà nỗi buồn thương vẫn chất chứa trong lòng nàng Kiều. Phải chăng, một lần nữa Nguyễn Du đã thể hiện đúng quy luật tâm lí của con người: cái gì đong mà lắc thì vơi, nhưng: sầu đong càng lắc càng đầy là như thế! Tình duyên dẫu có cố tình dứt bỏ vẫn còn vương tơ lòng là như vậy. Cuối đoạn thơ, mặc dù Kiều đã giãi bày hết nỗi khổ tâm riêng của mình với em, đã nhờ em trả nghĩa cho Kim Trọng nhưng những đau khổ vì tình duyên tan vỡ trong tâm trí nàng vẫn không nguôi. Vẫn còn mang nặng nợ tình với Kim Trọng, vẫn biết mình phận bạc, Thúy Kiều vẫn phải thốt lên đau đớn:
« Ôi Kim lang hỡi Kim lang
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây »
Phải chăng đây là tiếng thơ kêu xé lòng mà sau này nhà thơ Tố Hữu đã nói thay bao người, bao thế hệ! Chỉ một câu thơ và tên Kim Trọng được gọi đến hai lần. Những thán từ « ôi, hỡi » khiến câu thơ vang lên như một lời than, tiếng gọi thảng thốt, nghẹn ngào, mang theo lời trăn trối cuối cùng gửi đến chàng Kim trước lúc đi xa. Kiều đã rất ân cần với chàng Kim thế mà giờ đây nàng tự nhận mình là người phụ bạc, không đổ lỗi cho hoàn cảnh mà tự nhận hết trách nhiệm về mình. Nàng đâu còn nghĩ đến nỗi đau của riêng mình. Tất cả tấm lòng, sự lo lắng lại dành cho hạnh phúc của người mình yêu. Kiều thương chàng Kim hơn chính bản thân mình.
Ngòi bút tài tình của Nguyễn Du đã thể hiện xuất sắc những diến biến phức tạp của nhân vật. Với hệ thống ngôn từ được sử dụng một cách điêu luyện và độc đáo, Nguyễn Du chính là một bậc thầy về ngôn ngữ.
Tác phẩm đã làm rung động biết bao trái tim người đọc từ hàng thế hệ nay. Đoạn trích « Trao duyên » đã phác họa thành công bi kịch tình yêu của Thúy Kiều, nhưng ánh lên rực rỡ một nàng Kiều đẹp đẽ, sống động với nhân cách cao cả. Càng hiểu nàng bao nhiêu, ta càng thương nàng bấy nhiêu, cảm phục nàng bấy nhiêu. Bởi vì người ta có thể hi sinh mọi thứ vì tình yêu, còn nàng thì lại hi sinh tình yêu vì chữ hiếu. Điều đó chẳng đáng cảm phục lắm sao
 
T

tuan9xpro1297

Cảm nhận của anh (chị) về đoạn trích « Trao duyên » trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Là người Việt Nam, không ai không biết Truyện Kiều của Nguyễn Du. Vượt thời gian, thiên tuyệt bút ấy đã trở nên bất hủ, đi vào lòng người với bao đồng cảm, xót thương cho số phận đầy đau khổ của người con gái tài sắc vẹn toàn mà bạc mệnh truân chuyên Thúy Kiều. Nếu gọi cuộc đời Kiều là một tấn bai kịch thì đoạn trích « Trao duyên » sẽ mở đầu cho cả chặng đường lưu lạc 15 năm chìm nổi lênh đênh. Ở đó, không chỉ bày tỏ nỗi đau tột cùng khi tình yêu tan vỡ mà còn ánh lên vẻ đẹp nhân cách của người con gái lưôn hi sinh, thủy chung và cao thượng.
Đoạn trích « Trao duyên » gồm 34 câu, từ câu 723 đến câu 756 trong Truyện Kiều. Khi Vương Ông và Vương Quan bị bắt do có kẻ vu oan, Thúy Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để cứu cha và em. Đêm cuối cùng trước ngày ra đi, Thúy Kiều đã nhờ cậy Thúy Vân thay mình trả nghĩa, ân tình cho chàng Kim. Nhan đề đoạn trích là Trao duyên nhưng trớ trêu thay đây không phải là cảnh trao duyên thơ mộng của những đôi nam nữ mà ta thường gặp trong ca dao xưa. Có đọc mới hiểu được, "Trao duyên", ở đây là gửi duyên, gửi tình của mình cho người khác, nhờ người khác chắp nối mối tình dang dở của mình. Thúy Kiều trước phút dấn thân vào quãng đời lưu lạc, bán mình cứu cha, nghĩ mình không giữ trọn lời đính ước với người yêu, đã nhờ cậy em là Thúy Vân thay mình gắn bó với chàng Kim. Đoạn thơ không chỉ có chuyện trao duyên mà còn chất chứa bao tâm tư trĩu nặng, bao đớn đau khổ não và cả khát vọng lẫn tuyệt vọng của Thúy Kiều.
Mở đầu đoạn thơ là 12 câu vừa thuyết phục trao duyên vừa chất chứa tâm sự của Thúy Kiều, về mối tình của mình với chàng Kim. Kể ra, với người xưa, một mối tình thiêng liêng như Thúy Kiều - Kim Trọng thường được giấu kín trong lòng ít khi người ta thổ lộ với người thứ ba. Vậy mà, ở đây, Thúy Kiều phải bộc lộ tất cả với Thúy Vân. Hơn thế nữa, nàng phải lạy em như lạy một ân nhân, một bậc bề trên, phải nói với em bằng những lời lẽ nhún nhường gần như van vỉ:
« Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa »
Không phải « nhờ » mà là « cậy », chị nhờ em giúp chị với tất cả lòng tin, hi vọng của chị. Cũng không phải « nhận » mà là « chịu ». Vì « nhận » có ý nghĩa tự nguyện còn « chịu » là nhận nhưng không thể chối từ, nài ép, bắt buộc mà nhận. Bao nhiêu tin tưởng, bao nhiêu thiêng liêng đặt cả vào từ « cậy » và « chịu » ấy ! Vì thế, một không khí, cảnh ngộ đặc biệt đã diễn ra. Hai từ « lạy », « thưa » đã làm « thay bậc đổi ngôi » trật tự thông thường giữa chị và em. Hành động vốn không theo lẽ thường nhưng hoàn toàn hợp lí. Trước mắt Kiều, Thúy Vân không còn là em gái nhỏ mà trở thành ân nhân sâu nặng và Kiều không khác gì một người chịu ơn. Cái lạy của nàng đã biểu lộ lòng biết ơn chân thành trước sự hi sinh to lớn và cao quý của em mình.
Nguyễn Du thật tài tình, như đọc thấu tất cả nỗi lòng nhân vật. Nỗi đau khổ vì không giữ trọn lời đính ước với chàng Kim đã buộc Thúy Kiều phải nói thật, nói hết với em, phải giãi bày tất cả :
« Giữa đường đứt gánh tương tư
Keo loan chấp mối tơ thừa mặc em »
Gánh tương tư đâu có nhẹ nhàng gì ! Đó là tình yêu, là trách nhiệm thiêng liêng, gắn liền chữ tình với chữ nghĩa. Thế mà, giờ đây bỗng « giữa đường đứt gánh », trở thành mối tơ thừa không trọn vẹn. Ai mà không đau khổ, xót xa ! Gánh nặng vật chất thì san sẻ được, nhưng, gánh tương tư mà nhờ người khác giúp đỡ cũng là điều hiếm thấy xưa nay. Vì vậy, Kiều mới phải cậy em, mới phải lạy, phải thưa, vì nàng hiểu nỗi khó khăn, sự tế nhị của gánh nặng này. Rõ ràng, Thúy Vân cũng phải hi sinh tình yêu của mình để giúp chị. Trong hoàn cảnh bi thương của mình, Thúy Kiều không chỉ trao duyên mà còn trao cả nỗi đau của mình cho em gái. Tuy nhiên, Thúy Vân vốn là cô gái vô tư, thơ ngây trong gia đình họ Vương lúc vạ gió tai bay, Thúy Kiều phải giành cho mình phần hi sinh lớn hơn, không chỉ hi sinh tình yêu mà hi sinh cả cuộc đời để cứu cha, cứu em.
Lời trao gửi đã tận, nhưng lòng nào dễ trút đi gánh nặng ? Quá khứ tình yêu dễ gì vứt bỏ, tâm Kiều đau đớn khi ôn lại những kỷ niệm chùng chàng Kim :
« Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề »
Bao nhiêu kỉ niệm ngày xưa của mối tình đầu, kỉ niệm đẹp đẽ của một thời ào ạt trở về. Điệp từ « khi » lặp đi lặp lại, khắc in vào Kiều bao hồi tưởng, nhớ nhung. Tình yêu Kim – Kiều vừa chớm nở mà đã đậm sâu, thắm thiết, mặn nồng. Hai từ ước lệ « quạt ước , chén thề » càng minh chứng cho mối tình thiêng liêng ấy. Quên làm sao được những tháng ngày hạnh phúc nhưng càng hiểu ra lại càng đau khổ bới tình tan vỡ mất rồi.
Trước nỗi đau tình yêu, nghĩa vụ càng thúc bách. Vì thế những câu thơ tiếp theo Kiều thốt lên bằng lí lẽ vô cùng sáng suốt :
« Sự đâu sóng gió bất kì
Hiếu tình khôn lẽ hai bền vẹn hai.
Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
Chị dù thịt nát xương mòn,
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây »
Kiều nhắc đên nối đau gia biến bất ngờ ập tới như cơn sóng gió kinh hoàng. Vì gia đình, Kiều phải một mình chống đỡ. Nhưng đứng giữa ranh giới hiếu-tình, trong phút giây ngắn ngủi nàng không thể vẹn cả đôi đường. Hi sinh cả tình yêu, nàng làm tròn chữ hiếu nhưng dù hiếu nghĩa đã đền nhưng chữ tình không thể quên đi. Khó khăn này hơn ai hết Thúy Vân phải là người thấu hiểu. Lời thơ càng não lòng khi Kiều nhắc đến tình chị em ruột thịt. Trên hết giữa chị với em là tình máu mủ; vì tình máu mủ ai nỡ chối nhau? Vì vậy, suốt từ đầu đến cuối đoạn thơ không hề thấy lời nói của Thúy Vân. Thúy Kiều như người đang dốc bầu tâm sự, nàng phải dốc cạn với em mới có thể thanh thản ra đi. Nàng sẽ dùng cái chết để khơi gợi sự thương cảm của em. Ở bên kia thế giới nàng còn cảm thấy thơm lây vì đức hi sinh của em mình. Nguyễn Du đã đưa vào đoạn thơ những từ ngữ chính xác vưa fcho thấy nỗi đau, nghẹn lòng, vừa giúp nàng thốt lên những lời lẽ hữu tình hợp lí, giàu tính thuyết phục đối với em. Từ đó, Kiều hiện lên như một người con gái thông minh, tinh tế và trọng ân tình.
Những kỉ vật thiêng liêng nàng vẫn giữ, minh chứng cho tình yêu của nàng với chàng Kim, dễ gì trong phút chốc lại phải trao sang tay người khác, cho dù người đó chính là em gái mình? Thế nhưng,… :
« Chiếc vành với bức tờ mây
Duyên này thì giữ vật ngày của chung »
Tình yêu đôi lứa vốn có chút ít ích kỉ bên trong, đó cũng là lẽ thường tình. Chiếc vạnh là vòng đeo tay gợi nhắc kỉ vật đầu tiên Kim Trọng trao cho Thúy Kiều. Bức tờ mây ghi lấy bao lời thề ước. Những thứ ây, vốn là kỉ vật riêng của Thúy Kiều, kỉ vật ấy có ý nghĩa tượng trưng cho tình yêu và hạnh phúc của nàng. Bây giờ, những kỉ vật thiêng liêng ấy, nàng phải trao cho em, không còn là của riêng của nàng nữa mà đã trở thành của chung của cả ba người. Đau xót làm sao khi buộc phải cắt đứt tình riêng của mình ra thành của chung! Kiều như rơi sâu vào trong mâu thuẫn, dằn vặt dữ dội giữa lí trí và con tim, giữa duyên và tình, giữa trao đi và muốn giữ lại cho riêng mình. Cuối cùng, nàng cũng đã trao cho em với tất cả tấm lòng tin cậy của tình ruột thịt, với tất cả sự thiêng liêng của tình yêu với chàng Kim. Giây phút ấy chính là giây phút đớn đau vì sự tương phản quá ghê gớm giữa một quá khứ êm đềm, hạnh phúc với hiện tại sóng gió, chia lìa.
Trao kỉ vật, mất tình yêu, đời Kiều chẳng còn ý nghĩa gì. Tương lai vẽ ra trước mặt nàng một cảnh tượng mờ mịt :
« Dù em nên vợ nên chồng,
Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên.
Mất người còn chút của tin,
Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa.
Mai sau dù có bao giờ,
Đốt lò hương ấy so tơ phím này.
Trông ra ngọn cỏ lá cây,
Thấy hiu hiu gió thì hay chị về.
Hồn con mang nặng lời thề,
Nát thân bồ liễu, đền nghì trúc mai.
Dạ đài cách mặt khuất lời,
Rưới xin chén nước cho người thác oan. »
Dường như không còn nói chuyện với Vân, Kiều thầm thì nói với chính mình về một tương lai xám xịt, thê thảm. Hàng lọat từ ngữ ảm đạm « bạc mệnh, mất người, hiu hiu gió,… » cứ ám ảnh Kiều về một số phận bạc mệnh, một cái chết oan, vất vưởng của mình. Đó là cái chết đau đớn của người con gái khi tình yêu đã mất, hạnh phúc lứa đôi không còn nữa. Cái chết lặng về tinh thần. Cái chết khi còn đang sống. Nhưng chỉ bằng linh hồn bất tử, nàng mới có thể trở về mãi mãi bên chàng Kim, mới không bị bất kì thế lực nào ngăn cách. Nhân bản, cao cả nằm ở chỗ ấy. Nàng những mong bằng sự trở về này mà chính tay trả nghĩa cho chàng Kim và còn nhận được sự đồng cảm của những người còn sống « rưới xin chén nước cho người thác oan ». Thúy Kiều chúng ta vẫn vẹn nghĩa trọn tình. Trước cái chết, dù đã trao duyên nhưng nàng vẫn không an tâm, không thể nào quên được mối tình sâu nặng của chàng Kim. Tiếc thay, ngay trong chính khát khao trở về mãnh liệt ấy, âm dương cách biệt đã định ra cái bi kịch nghiệt ngã « dạ đài cách mặt khuất lời » bởi sự trở về là không có gặp gỡ. Kết thúc đoạn thơ, bi kịch càng được đẩy lên cao. Mâu thuẩn này nối tiếp mâu thuẫn khác, Kiều đã hoàn toàn bất lực trước mong muốn níu kéo, cố gắng trở về với tình yêu. Nhưng tất cả chỉ là quá khứ xa xôi và tương lai mờ mịt.
Dù có quay về quá khứ hay hướng tới tương lai, cuối cùng Kiều vẫn là con người sống với thực tại của mình :
« Bây giờ trâm gãy gương tan
Kể làm sao xiết muôn vài ái ân !
Trăm nghìn gửi lạy tình quân,
Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi !
Phận sao phận bạc như vôi !
Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng »
Hàng lọat những thành ngữ được liệt kê hàm chứa bao bi kịch người con gái. Đó là sự vỡ tan, dở dang của tình yêu và bọt bèo, trôi nổi của đời Kiều. Bi kịch càng sâu sắc khi trước hiện tại nàng vẫn không thôi khao khát tình yêu hạnh phúc. Những từ ngữ có tính chất vô hạn định như « muôn vàn, trăm nghìn » thể hiện sâu sắc káht vọng về một tình yêu thiết tha, vĩnh viễn. Oan nghiệt thay, khát vọng ấy cũng chính là hiện thực không gì cứu vãn nổi. Bi kịch tình yêu dâng lên tột đỉnh.
Nàng gọi Kim Trọng là tình quân, nàng xót xa cho duyên phận của mình tơ duyên ngắn ngủi, nàng tự coi mình là người phụ bạc. Thật đau khổ biết bao: trao duyên rồi, đã nhờ em trả nghĩa cho chàng Kim rồi mà nỗi buồn thương vẫn chất chứa trong lòng nàng Kiều. Phải chăng, một lần nữa Nguyễn Du đã thể hiện đúng quy luật tâm lí của con người: cái gì đong mà lắc thì vơi, nhưng: sầu đong càng lắc càng đầy là như thế! Tình duyên dẫu có cố tình dứt bỏ vẫn còn vương tơ lòng là như vậy. Cuối đoạn thơ, mặc dù Kiều đã giãi bày hết nỗi khổ tâm riêng của mình với em, đã nhờ em trả nghĩa cho Kim Trọng nhưng những đau khổ vì tình duyên tan vỡ trong tâm trí nàng vẫn không nguôi. Vẫn còn mang nặng nợ tình với Kim Trọng, vẫn biết mình phận bạc, Thúy Kiều vẫn phải thốt lên đau đớn:
« Ôi Kim lang hỡi Kim lang
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây »
Phải chăng đây là tiếng thơ kêu xé lòng mà sau này nhà thơ Tố Hữu đã nói thay bao người, bao thế hệ! Chỉ một câu thơ và tên Kim Trọng được gọi đến hai lần. Những thán từ « ôi, hỡi » khiến câu thơ vang lên như một lời than, tiếng gọi thảng thốt, nghẹn ngào, mang theo lời trăn trối cuối cùng gửi đến chàng Kim trước lúc đi xa. Kiều đã rất ân cần với chàng Kim thế mà giờ đây nàng tự nhận mình là người phụ bạc, không đổ lỗi cho hoàn cảnh mà tự nhận hết trách nhiệm về mình. Nàng đâu còn nghĩ đến nỗi đau của riêng mình. Tất cả tấm lòng, sự lo lắng lại dành cho hạnh phúc của người mình yêu. Kiều thương chàng Kim hơn chính bản thân mình.
Ngòi bút tài tình của Nguyễn Du đã thể hiện xuất sắc những diến biến phức tạp của nhân vật. Với hệ thống ngôn từ được sử dụng một cách điêu luyện và độc đáo, Nguyễn Du chính là một bậc thầy về ngôn ngữ.
Tác phẩm đã làm rung động biết bao trái tim người đọc từ hàng thế hệ nay. Đoạn trích « Trao duyên » đã phác họa thành công bi kịch tình yêu của Thúy Kiều, nhưng ánh lên rực rỡ một nàng Kiều đẹp đẽ, sống động với nhân cách cao cả. Càng hiểu nàng bao nhiêu, ta càng thương nàng bấy nhiêu, cảm phục nàng bấy nhiêu. Bởi vì người ta có thể hi sinh mọi thứ vì tình yêu, còn nàng thì lại hi sinh tình yêu vì chữ hiếu. Điều đó chẳng đáng cảm phục lắm sao
 
T

tuan9xpro1297

Đoạn trích Truyện Kiều này có nhan đề "Trao duyên" gồm 34 câu (từ câu 723 đến câu 756) được in trong sách giáo khoa môn Văn lớp 10. Đây là một trong những đoạn thơ mở đầu cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thúy Kiều. Khi Vương Ông và Vương Quan bị bắt do có kẻ vu oan, Thúy Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để lấy tiền đút lót cho quan lại cứu cha và em. Đêm cuối cùng trước ngày ra đi theo Mã Giám Sinh, Thuý Kiều nhờ cậy Thuý Vân thay mình trả nghĩa, lấy Kim Trọng.

Nhan đề đoạn trích là Trao duyên nhưng trớ trêu thay đây không phải là cảnh trao duyên thơ mộng của những đôi nam nữ mà ta thường gặp trong ca dao xưa. Có đọc mới hiểu được, "Trao duyên", ở đây là gửi duyên, gửi tình của mình cho người khác, nhờ người khác chắp nối mối tình dang dở của mình. Thúy Kiều trước phút dấn thân vào quãng đời lưu lạc, bán mình cứu cha, nghĩ mình không giữ trọn lời đính ước với người yêu, đã nhờ cậy em là Thúy Vân thay mình gắn bó với chàng Kim. Đoạn thơ không chỉ có chuyện trao duyên mà còn chất chứa bao tâm tư trĩu nặng của Thúy Kiều.

Mở đầu đoạn thơ là 8 câu tâm sự của Thúy Kiều, về mối tình của mình với chàng Kim. Kể ra, với người xưa, một mối tình thiêng liêng như Thúy Kiều - Kim Trọng thường được giấu kín trong lòng ít khi người ta thổ lộ với người thứ ba. Vậy mà, ở đây, Thúy Kiều phải bộc lộ tất cả với Thúy Vân. Hơn thế nữa, nàng phải lạy em như lạy một ân nhân, một bậc bề trên, phải nói với em bằng những lời lẽ nhún nhường gần như van vỉ:

Cậy em, em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.

Không phải nhờ mà là cậy, chị nhờ em giúp chị với tất cả lòng tin của chị. Nhờ em nhưng cũng là gửi gắm vào em. Bao nhiêu tin tưởng bao nhiêu thiêng liêng đặt cả vào từ cậy ấy! Cũng không phải chỉ nói mà là thưa, kèm với lạy. Phải thiêng liêng đến mức nào mới có sự "thay bậc đổi ngôi" giữa hai chị em như thế. Nguyễn Du thật tài tình, như đọc thấu tất cả nỗi lòng nhân vật. Nỗi đau khổ vì không giữ trọn lời đính ước với chàng Kim đã buộc Thúy Kiều phải nói thật, nói hết với em, phải giãi bày tất cả. Bởi vì không có cách nào khác là phải nhờ em. Gánh tương tư đâu có nhẹ nhàng gì, thế mà vì mình giờ đây bỗng giữa đường đứt gánh, ai mà không đau khổ. Nhưng, gánh nặng vật chất thì san sẻ được, nhờ người khác giúp đỡ được, còn gánh tương tư mà nhờ người khác giúp đỡ cũng là điều hiếm thấy xưa nay. Vì vậy, Kiều mới phải cậy em, mới phải lạy, phải thưa, vì nàng hiểu nỗi khó khăn, sự tế nhị của gánh nặng này. Rõ ràng, Thúy Vân cũng phải hi sinh tình yêu của mình để giúp chị. Trong hoàn cảnh bi thương của mình, Thúy Kiều không chỉ trao duyên mà còn trao cả nỗi đau của mình cho em gái. Tuy nhiên, Thúy Vân vốn là cô gái vô tư, thơ ngây trong gia đình họ Vương lúc vạ gió tai bay, Thúy Kiều phải giành cho mình phần hi sinh lớn hơn; không chỉ hi sinh tình yêu mà hi sinh cả cuộc đời để cứu cha, cứu em.

Trao duyên cho em nhưng nào đã dễ trút đi gánh nặng? Bao nhiêu kỉ niệm ngày xưa của mối tình đầu, kỉ niệm đẹp đẽ của một thời ào ạt trở về. Những kỉ vật thiêng liêng nàng vẫn giữ, minh chứng cho tình yêu của nàng với chàng Kim, dễ gì trong phút chốc lại phải trao sang tay người khác, cho dù người đó chính là em gái mình? Tình yêu đôi lứa vốn có chút ít ích kỉ bên trong, đó cũng là lẽ thường tình. Chiếc thoa với bức tờ mây, Phím đàn với mảnh hương nguyền... vốn là kỉ vật riêng của Thúy Kiều, kỉ vật ấy có ý nghĩa tượng trưng cho hạnh phúc của nàng. Bây giờ, những kỉ vật thiêng liêng ấy, nàng phải trao cho em, không còn là của riêng của nàng nữa mà đã trở thành của chung của cả ba người. Đau xót làm sao khi buộc phải cắt đứt tình riêng của mình ra thành của chung! Biết vậy nhưng Thúy Kiều cũng đã trao cho em với tất cả tấm lòng tin cậy của tình ruột thịt, với tất cả sự thiêng liêng của tình yêu với chàng Kim. Nàng thuyết phục em mới khéo làm sao:

Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ, thay lời nước non.
Chị dù thịt nát xương mòn,
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.

Trên hết giữa chị với em là tình máu mủ; vì tình máu mủ ai nỡ chối nhau? Vì vậy, suốt từ đầu đến cuối đoạn thơ không hề thấy lời nói của Thúy Vân. Thúy Kiều như người đang dốc bầu tâm sự, nàng phải dốc cạn với em mới có thể thanh thản ra đi. Nàng tưởng tượng đến lúc mình đã chết, oan hồn trở về lẩn quất bên chàng Kim. Khi đó, âm dương cách biệt, chỉ có chén nước mới giải được mối oan tình. Lời tâm sự sao mà thương!

Cuối đoạn thơ nàng tưởng như mình đang nói với người yêu. Nỗi lòng vẫn ngổn ngang tâm sự, vẫn còn trăm nghìn điều muốn nói với chàng, vẫn không làm sao kể cho xiết muôn vàn ái ân giữa nàng với chàng; không giữ được trọn lời thề nguyền với chàng, nàng đành gửi chàng trăm nghìn lạy. Nàng gọi Kim Trọng là tình quân, nàng xót xa cho duyên phận của mình tơ duyên ngắn ngủi, nàng tự coi mình là người phụ bạc. Thật đau khổ biết bao: trao duyên rồi, đã nhờ em trả nghĩa cho chàng Kim rồi mà nỗi buồn thương vẫn chất chứa trong lòng nàng Kiều. Phải chăng, một lần nữa Nguyễn Du đã thể hiện đúng quy luật tâm lí của con người: cái gì đong mà lắc thì vơi, nhưng: sầu đong càng lắc càng đầy là như thế! Tình duyên dẫu có cố tình dứt bỏ vẫn còn vương tơ lòng là như vậy. Cuối đoạn thơ, mặc dù Kiều đã giãi bày hết nỗi khổ tâm riêng của mình với em, đã nhờ em trả nghĩa cho Kim Trọng nhưng những đau khổ vì tình duyên tan vỡ trong tâm trí nàng vẫn không nguôi. Vẫn còn mang nặng nợ tình với Kim Trọng, vẫn biết mình phận bạc, Thúy Kiều vẫn phải thốt lên đau đớn:

Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!
Thôi thôi thiếp dã phụ chàng từ đây!

Phải chăng đây là tiếng thơ kêu xé lòng mà sau này nhà thơ Tố Hữu đã nói thay bao người, bao thế hệ!

Đoạn thơ, trừ những câu đầu tâm sự với Thúy Vân, trao duyên cho Thúy Vân, còn thực chất là đoạn độc thoại nội tâm của Thúy Kiều. Với nghệ thuật thể hiện tài tình, Nguyễn Du giúp người đọc nhìn thấu tâm trạng đau khổ của Thúy Kiều. Càng hiểu nàng bao nhiêu, ta càng thương nàng bấy nhiêu, cảm phục nàng bấy nhiêu. Bởi vì người ta có thể hi sinh mọi thứ vì tình yêu, còn nàng thì lại hi sinh tình yêu vì chữ hiếu. Điều đó chẳng đáng cảm phục lắm sao?
 
T

tuan9xpro1297

Từ Hải là nhân vật được ND gửi gắm nhiều ước mơ, hoài bão,khát vọng nhân văn và cao đẹp

- Từ là một người anh hùng cái thế, có chí lớn muốn làm nên sự nghiệp để làm nên tiếng anh hùng "đâu đấy tỏ".

Trong toàn truyện Kiều, ND chỉ có một lần dùng từ "Trượng phu"(người đàn ông có chí khí lớn) và chính là được dùng để nói về Từ Hải ở đoạn trích này

Tầm vóc vĩ đại cũng như khát vọng, chí khí lớn lao của người anh hùng được thể hiện qua những thủ pháp miêu tả ước lệ và mang tầm vũ trụ: "động lòng bốn phương", "trời bể mênh mang""bốn bể"...

Hình ảnh tư thế người anh hùng hiện lên gắn với hình ảnh "thanh gươm yên ngựa" và được so sánh với chim Bằng (loại chim huyền thoại được dùng để so sánh với chí lớn của nam nhi)...

Khao khát về một sự nghiệp lớn: được thể hiện qua hình ảnh mang tính chất ước lệ: "Bao giờ 10 vạn tinh binh - Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường" .Hình ảnh thơ có cả âm thanh, màu sắc, sức mạnh diễn tả khí thế và khát vọng, hoài bão lớn lao của Từ hải

Một trang nam nhi tràn đầy lòng tự tin: tin vào tài năng, sức mạnh của bản thân, tin vào tương lai "Bằng nay bốn biển là nhà" nhưng sẽ có ngày nắm trong tay "mười vạn tinh binh", và ngày đó không phải là xa vời "Đành lòng chờ đó ít lâu - Chầy chăng là một năm sau vội gì"

- Không chỉ ý thức rõ ràng về tài năng, nghĩa vụ, lí tưởng của mình mà còn quyết tâm thực hiện lí tưởng đó.

Từ đã biết vượt qua những níu kéo của tình cảm cá nhân riêng từ, vượt qua thói "nữ nhi thường tình" để sẵn lòng ra đi làm nên nghiệp lớn. Cả một hệ thống Từ ngữ thể hiện sự quyết tâm, dứt khoát đó: "thoắt" , "thẳng rong", "quyết lời", "dứt áo ra đi".

Cuộc chia tay Từ Hải - Thúy Kiều khác hẳn với cuộc chia tay giữa Kiều và Kim Trọng cũng như cuộc chia tay Kiều - Thúc Sinh về: tính chất, hoàn cảnh, tâm trạng, thái độ, hành động của người ra đi và người ở lại.
 
Top Bottom