sinh học 7

N

ngoctrien1997

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[Sinh 7] Đề cương HK II

Cho mình hỏi tí:
Chương 8: Động vật với đời sống con người
Câu 1: Trình bày sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh, đới nóng và nhiệt đới gió mùa. Vì sao sự đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh đới nóng thấp?

Câu 2: Nêu những nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học. Cần có những biện pháp gì để bảo vệ đa dạng sinh học?

Câu 3: Ở Việt Nam đang sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học nào?

Câu 4: Thế nào là động vật quý hiếm, lấy ví dụ. Đẻ bảo tồn động vật quý hiếm ở cấp độ rất nguy cấp cần có biện pháp nào có hiệu quả?

Chương 7: Sự tiến hoá của động vật
Câu 1: Trình bày chiều hướng tiến hoá của cơ quan di chuyển ở động vật.

Câu 2: Trình bày chiều hướng tiến hoá của các cơ quan dinh dưỡng (hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh) của động vật.

Câu 3: Nêu lợi ích của sự thu tinh trong, đẻ con, phôi phát triển trực tiếp không hoặc có nhau thai, các hình thức bảo vệ trứng và con non.

Câu 4: Mối quan hệ giữa các nhómđộng vật được chứng minh bằng cách nào? Cây phát sinh giới động vật có ý nghĩa như thế nào?

Giúp mình với. Mình sắp phải nộp đề cương rồi:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
Thanks

Chú ý tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
S

shirafune

Chương 7:
_Về hệ hô hấp:
Từ chỗ chưa phân hoá (thuỷ tức, san hô, động vật nguyên sinh,...) đến phân hoá hơn (giun đất: qua da; châu chấu: qua hệ thống ống khí; cá: qua mang; ếch đồng: quan phổi và da...) và dần đến chỗ hoàn thiện (thỏ: hô hấp qua phổi và túi khí,...).
\Rightarrow Thichs nghi dần với nhiều môi trường khác nhau

_Về hệ tuần hoàn:
Từ chô chưa phân hoá (động vật nguyên sinh, thuỷ tức,...) đến phân hoá hơn (giun đất: chưa có tâm nhĩ và tâm thất, vòng tuần hoàn kín; châu chấu: chưa có tâm nhĩ và tâm thất, vòng tuần hoàn hở) đến phức tạp hơn (cá chép, thằn lằn,...--> Bạn xem ở bảng trong sách) và dần hoàn thiện (chim và thỏ có tâm nhĩ và tâm thất, tim 4 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn kín).
\Rightarrow Ở phần này bạn lưu ý đến thằn lằn có 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất có vách ngăn hụt tạm thời, cái này trong sách chưa nói đến.

_Về hệ thần kinh:
Từ chỗ chưa phân hoá (động vật nguyên sinh) đến bắt đầu có sự phân hoá (thuỷ tức: thần kinh hình mạng lưới)đến phân hoá hơn (giun đất: dạng chuỗi hạch gồm hạch não-hạch bụng-hạch dưới hầu; châu chấu: dạng chuỗi hạch gồm hạch não lớn-hạch dưới hầu-hạch bụng và lưng) --> phân hoá hoàn thiện (cá, chim thỏ,...: hình ống).

\Rightarrow Nói chung thì phần này các bạn cần phải học thuộc bảng trong sách bài này để có thể trả lời đầy đủ. Minhf chỉ nêu ý chính thôi. Cố gắng lên nhé!!!
 
S

shirafune

Chương 7:

Câu 3:

(XIn lỗi các bạn vì câu này mình sẽ chỉ nói 1 số ý thôi chứ không nói hết được)

Qua bảng đã cho trong SGK, ta thấy sự thụ tinh trong rất tiến hoá, đăck biệt là đẻ con:
_Có thể bảo vệ chu đáo cho con, con ko bị các động vật khác ăn mất (nếu là trứng thì có thể sẽ bị các động vật khác ăn).
_Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho con
_Con không bị phụ thuộc vào số lượng noãn hoàng và môi trường bên ngoài
VD: Về môi trường bên ngoài thì khi cá cái đẻ trứng, cá đực sẽ bơi theo để tưới tinh cho trứng phát triển, nhưng nếu nước quá nóng hoặc quá lạnh, ánh sáng MT chiếu xuống quá mạnh thì sẽ có trứng không phát triển được,...v...v...
 
Z

zzzbinladenzzz

[Sinh học 7] Động vật có tầm quan trọng với kinh tế địa phương

nêu 4 ví dụ về động vật có tầm quan trọng với kinh tế của địa phương :confused::confused::confused:
theo ví dụ
1) tên loài động vật cụ thể
2)địa điểm : chan nuôi tại gia đình hay địa phương nào
+điều kiện sống cua loài động vật đó:nguồn thức ăn,khí hậu ,môi trường sống
+điều kiện sống đặc trưng của loài
3)cách nuôi
Làm chuồng trại:đủ ấm về mùa đông thoáng về mùa hè
Số lượng loài
Cách chăm sóc :thức ăn ,lượng thức ăn , loại thức ăn
Cách chế biến
Thời gian ăn:thời kì vỗ béo,thời kì sinh sản,nuôi dưỡng con non
Vệ sinh chuồng nuôi
Số kg trong một tháng
4)giá trị kinh tế
Gia đình :tổng thu nhập từng loài,tổng thu nhập
Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ chăn nuôi động vật
Ngành kinh tế mũi nhọn ở địa phương
Ai có bài thì post lên nhanh cho mình nhé. Sắp phải nộp rồi

~~ Chú ý: Đặt tiêu đề: [Sinh học 7] + Tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
T

tanpopo_98

nêu 4 ví dụ về động vật có tầm quan trọng với kinh tế của địa phương :confused::confused::confused:
theo ví dụ
1) tên loài động vật cụ thể
2)địa điểm : chan nuôi tại gia đình hay địa phương nào
+điều kiện sống cua loài động vật đó:nguồn thức ăn,khí hậu ,môi trường sống
+điều kiện sống đặc trưng của loài
3)cách nuôi
Làm chuồng trại:đủ ấm về mùa đông thoáng về mùa hè
Số lượng loài
Cách chăm sóc :thức ăn ,lượng thức ăn , loại thức ăn
Cách chế biến
Thời gian ăn:thời kì vỗ béo,thời kì sinh sản,nuôi dưỡng con non
Vệ sinh chuồng nuôi
Số kg trong một tháng
4)giá trị kinh tế
Gia đình :tổng thu nhập từng loài,tổng thu nhập
Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ chăn nuôi động vật
Ngành kinh tế mũi nhọn ở địa phương
Ai có bài thì post lên nhanh cho mình nhé. Sắp phải nộp rồi


1) tên loài động vật : bò
2)địa điểm : chăn nuôi tại gia đình, địa phương
+điều kiện sống: sống trong chuồng nuôi các hộ gia đình hoặc trang trại
3)cách nuôi
Làm chuồng trại:đủ ấm về mùa đông thoáng về mùa hè
Số lượng loài : nhiều ( khoảng 400-500 con trong toàn xã)
Cách chăm sóc :thức ăn : cỏ, rơm
lượng thức ăn: nhiều, vì bò là động vật nhai lại nên buổi ngày nên cho ăn nhiều, để ban đêm bò nhai lại.
loại thức ăn : khô hoặc để nguyên (cỏ)
Cách chế biến : để nguyên hoặc làm khô
Thời gian ăn: ban ngày
Vệ sinh chuồng nuôi: thường xuyên dọn sạch sẽ chuồng, không để phân ủ trong chuồng
4)giá trị kinh tế
Gia đình : đem lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình
Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ chăn nuôi động vật


1) tên loài động vật : trâu
tương tự như bò

1) tên loài động vật : gà
2)địa điểm : chăn nuôi tại gia đình, địa phương
+điều kiện sống: sống trong chuồng nuôi các hộ gia đình hoặc trang trại
3)cách nuôi
Làm chuồng trại:đủ ấm về mùa đông thoáng về mùa hè
Số lượng loài : nhiều ( khoảng 10 con trong một gia đình nuôi bình thường)
Cách chăm sóc :thức ăn : cám, ngô, các loại hạt, giun
lượng thức ăn: vừa, gà có thể ăn cả ngày nên thả vườn thì tốt
loại thức ăn : khô hoặc hỗn hợp
Cách chế biến : làm khô hoặc trộn
Thời gian ăn: ban ngày đến chập tối
Vệ sinh chuồng nuôi: thường xuyên dọn sạch sẽ chuồng, không để phân ủ trong chuồng
4)giá trị kinh tế
Gia đình : đem lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình
Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ nuôi gà

1) tên loài động vật :cá
2)địa điểm : chăn nuôi tại gia đình, địa phương
+điều kiện sống: sống trong ao, hồ của hộ gia đình
3)cách nuôi
Làm ao, hồ thả cá đủ tiêu chuẩn (tham khảo thêm trong sách công nghệ)
Số lượng loài : nhiều
Cách chăm sóc :thức ăn : cám, bột ngô, giun, cỏ
lượng thức ăn: vừa đủ (thời gian ăn: buổi sáng, chiều)
loại thức ăn : bột hoặc hỗn hợp
Cách chế biến : cắt nhỏ (cỏ), trộn đối với cám bột
Thời gian ăn: ban ngày, chập tối
Vệ sinh chuồng nuôi: thường xuyên dọn sạch bèo, sen trên hồ, ao. Bón phân cho ao nếu ao nước là loại nước gầy.
4)giá trị kinh tế
Gia đình : đem lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình
Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ nuôi cá
________________________:)>- :)>- :D :D
 
P

prince_keke

Câu 1: Nêu câu tạo của thân trai ???
Câu 2: vì sao xếp mực vào loại bơi nhanh với ốc sen bò chậm chạp
cau 3: ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm
 
B

braga

Câu 1: Vỏ trai

- Gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng
+ Gồm 3 lớp
- Ngoài: Lớp sừng
- Giữa: Lớp đá vôi
- Trong: Lớp xà cừ óng ánh

Cơ thể trai

Có 2 mảnh vỏ đá vôi che chở bên ngoài.
- Có 3 lớp:
+ Lớp ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
+ Lớp giữa: Tấm mang.
+ Lớp trong: Thân trai.
- Đầu trai tiêu giảm.
- Chân rìu.

 
P

prince_keke

khen braga

Câu 1: Vỏ trai

- Gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng
+ Gồm 3 lớp
- Ngoài: Lớp sừng
- Giữa: Lớp đá vôi
- Trong: Lớp xà cừ óng ánh

Cơ thể trai

Có 2 mảnh vỏ đá vôi che chở bên ngoài.
- Có 3 lớp:
+ Lớp ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
+ Lớp giữa: Tấm mang.
+ Lớp trong: Thân trai.
- Đầu trai tiêu giảm.
- Chân rìu.

không có gì để nói nữa đúng 100% 10 điểm
cái này cũng dễ mà có trong sách ghi mà****************************????????
 
D

dragonbmt

Câu 1: Vỏ trai

- Gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng
+ Gồm 3 lớp
- Ngoài: Lớp sừng
- Giữa: Lớp đá vôi
- Trong: Lớp xà cừ óng ánh

Cơ thể trai

Có 2 mảnh vỏ đá vôi che chở bên ngoài.
- Có 3 lớp:
+ Lớp ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
+ Lớp giữa: Tấm mang.
+ Lớp trong: Thân trai.
- Đầu trai tiêu giảm.
- Chân rìu.
mưục là loài vật thích nghi với lối sống bơi lội nên thân mực tạo nên các vây làm cho mực bơi nhanh trong nước
ốc sên là loài có lối sống bò nên khi di chuyển chúng thường bò chầm rãi và bám chặc cá thể

cau 3: ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm
nâng đỡ cơ thể bảo vệ bên ngoài cơ thể ......
 
H

hpthao_99

Xếp mực bơi nhanh và ốc sên bò chậm chạp vào cùng 1 ngành vì chúng có các đặc điểm chung

...............................................................................................................................................................................................
 
P

phuong_binhtan

[Sinh học 7] Bài báo cáo

Viết bài báo cáo về tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong nền kinh tế của địa phương.
Mong được mọi người giúp đỡ
Thứ ba em phải nộp bài rùi
em sẽ thanks nhiều


Chú ý tiêu đề bài viết: [Phân môn + Lớp] + Tiêu đề bài viết
 
Last edited by a moderator:
K

kamawasi

[sinh học 7]

Sự phát triển không qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển qua biến thái ở điểm nào
 
K

kool_boy_98

Phát triển không qua biến thái tiến bộ hơn phát triển qua biến thái là rất rõ ràng.

Phát triển không qua biến thái (phát triển trực tiếp) : là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí tương tự con trưởng thành. Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác. Ví dụ : cá chép, khỉ
Phát triển qua biến thái có 2 dạng : biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn .
Phát triển qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng ( sâu ở côn trùng ) có hình dạng, cấu tạo rất khác con trưởng thành.Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian ( nhộng ở côn trùng) mới biến đổi thành con trưởng thành. Ví dụ :bướm
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo, sinh lí gần giống con trưởng thành ( ví dụ châu chấu con không có cánh hoặc cánh phát triển chưa hoàn chỉnh ) . Trải qua nhiều lần lột xác , ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.

Phát triển không qua biến thái thì không cần qua nhiều quá trình như ở phát triển qua biến thái!
_______________________
chúc bạn học tốt!
 
V

vitconxauxi_vodoi

tôm càng xanh:
-nơi sống:
+tôm trưởng thành:thích sống nơi nước ngọt,nước trong sạch.nhiệt độ từ 26 độ C đến 30 độ C
+ấu trùng:nơi nước lợ:0,8-1,2%
-thức ăn:các tôm cỡ bé,côn trùng thủy sinh,giun nước,...............
-tập tính :
+phát triển nhanh
+ăn tạp và rất háu ăn
+kiếm ăn vào ban đêm
-vụ thu hoạch:từ tháng 12 ->tháng 2 năm sau
 
V

vitconxauxi_vodoi

viết báo cáo

bạn cũng có thể tìm hiểu thêm về tôm sú:
-nơi sống:sống ở ven biển có đáy bùn pha với cát đến độ sâu khoảng 40m
-sống trong môi trường nước lợ:0,3-3,4%
-thức ăn;giun nhiều tơ,giáp xác nhỏ,................
-tăng trưởng nhanh trong 3/4 tháng có thể đạt được 60-70g
-tôm trưởng thành:100-300g(con cái),80-200g(con đực)
-vụ thu hoạch:5,6,7
 
Last edited by a moderator:
D

doizai99

tim hiểu một số động vât có tầm quan trọng trong kinh te ở địa phương

tôm sú
_ Sống ở ven biển có đáy bùn pha với cát đến độ sâu khoảng 40m.
_ Môi trường nước lợ: 0,3-3,4%
_ Thức ăn: Giun nhiều tơ và các giáp xác nhỏ.
_ Tăng trưởng nhanh trong ¾ tháng có thể đạt đến 60-70g. Tôm trưởng thành: 100-300g(con cái) và 80-200g(con đực)
_ Vụ thu hoạch chính: 5,6,7

tôm càng xanh
_Nơi sống:
+Tôm trưởng thành: Thích sống nơi nước ngọt, nước trong, sạch, T0C: 260C-300C.
+Ấu trùng:Sống nơi nước lợ: 0,8-1,2%
_ Thức ăn: Giun nước, tôm cỡ bé, côn trùng thủy sinh và thậm chí là xác động vật thối rữa.
_ Tập tính: Tôm phát triển rất nhanh, kiếm ăn vào ban đêm, ăn tạp và rất háu ăn.
_Vụ thu hoạch:Từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau
nơi chăn nuôi
_ Tôm giống hiện đang được sản xuất tại khoảng 11 trại nuôi tôm giống ở xã Long Hòa.
_ Hiện nay, huyện Cần Giờ đang tiến hành chăn nuôi tôm tại bốn xã: Lý Nhơn, Bình Khánh, An Thới Đông và Tam Thôn Hiệp.
Xã Lý Nhơn
Xã An Thới Đông
Xã Bình Khánh
Xã Long Hòa
Xã Tam Thôn Hiệp
Thời kì vỗ béo:
_ Cho tôm trưởng thành ăn trùng quế tươi + thức ăn cho tôm: 1kg trùng tươi/1000con.
c)Thời kì sinh sản:
_ Cho tôm cái ăn trùng quế (9) băm nhuyễn trộn với thức ăn hỗn hợp, tỉ lệ: 8% trùng quế trước và sau khi đẻ khoảng 20 ngày để bổ sung chất dinh dưỡng.
 
Last edited by a moderator:
P

phuong_binhtan

[Sinh 7] Ôn tập HK II

CHƯƠNG VI - ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
- Những đại diện của lớp cá ở những tầng nước khác nhau và những đặc điểm của nó.
- Đặc điểm thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn của lưỡng cư.
- Hệ tuần hoàn của lớp Bò sát, lớp Chim và lớp Thú (máu trong tim, số ngăn của tim, sự đẩy máu đi nuôi cơ thể).
- Các đại diện của bộ Gặm nhấm, Linh trưởng, Guốc chẵn và đặc điểm chung của lớp thú.

CHƯƠNG VII - SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
- Hướng tiến hóa của động vật.
CHƯƠNG VIII - ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
- Khái niệm về đa dạng sinh học.
- Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng. Giải thích vì sao ở đây có đọ đa dạng sinh học thấp.
- Tập tính thích nghi của động vật ở hai môi trường này.
- Các biện pháp đấu tranh sinh học.
- Động vật quý hiếm, biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.



Các bạn có thể chỉ làm những câu mà các bạn cho là khó
Thanks các bạn nhiều
 
A

angel_in_me000

bài này mà trả lời ra thì dài lắm đó
ghi ra mỏi tay lắm bạn ơi......................:)
 
P

phuong_binhtan

Ko có ai giúp mình sao trời............................:khi (47)::khi (47)::khi (47)::khi (47)::khi (47)::khi (47)::khi (47)::khi (47)::khi (174)::khi (174)::khi (174)::khi (174)::khi (174)::khi (174)::khi (174):
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom