Vì trong mt có hơi nước, gặp lanh thì nó ngưng tụ lại thành các giọt nước bên ngoài thành cốc
Còn chuyện nước bên trong cốc chui ra thì theo tớ là hơi vô lí(dù trong các phân tử cấu tạo nên cái cốc có khoảng trống) nhung không biết giải thick ^^
Với nhiệt độ như vậy thì làm sao đủ lạnh để làm các phân tử không khí hoá lỏng được mà cậu biết rằng muốn hoá lỏng k/k thì người ta phải hạ nhiệt độ xuống -220 độ C
Nước đá ở trong cốc do có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của môi trường nên nước đá trong cốc ngưng tụ hơi nước của môi trường tạo thành giọt nước ở thành cốc
>->->-Trong không khí luôn có hơi nước ( ẩm kế thường chỉ 80% ). Và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.
Khi bỏ cục nước đá vào cái li, không khí ở ngoài cốc lạnh hơn so với không khí môi trường, nước đá trong cốc ngưng tụ hơi nước của môi trường thành những giọt nước.
Vì trong mt có hơi nước, gặp lanh thì nó ngưng tụ lại thành các giọt nước bên ngoài thành cốc
Còn chuyện nước bên trong cốc chui ra thì theo tớ là hơi vô lí(dù trong các phân tử cấu tạo nên cái cốc có khoảng trống) nhung không biết giải thick ^^
chuyện nước trong cốc chui ra đương nhiên là không có! ^_^
đó là tại khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên thành cốc thuỷ tinh nhỏ bé hơn so với các phân tử nước nên các phân tử nước không thể chui ra được
Đảm bảo đúng một trăm phần trăm.Í quên nhớ cảm ơn mình nhé!
Do trong ko khí có hơi nc nên khi gặp thành cốc sẽ ngưng tụ lại tạo thành các giọt nc bám vào thành cốc.Tuy nhiên cũng có một ít phân tử nc chui từ trong cốc ra nhưng chỉ chiếm một lượng rất nhỏ ko đáng kể.